• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
43
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 20 BUỔI SÁNG Ngày soạn: 3 / 4 / 2020

Ngày giảng: Thứ Hai 6/ 4 / 2020

Tập đọc

Tiết 58+ 59: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Đọc trơn cả bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ.

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, lời nhân vật (ông Mạnh, Thần Gió). Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với việc thể hiện nội dung từng đoạn.

- Hiểu những từ ngữ khó: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ,…

- Hiểu nội dung bài: ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con người cũng cần “kết bạn” với thiên nhiên, sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.

*QTE: - Quyền và bổn phận sống thân ái và hòa thuận với thiên nhiên.

2. Kĩ năng: Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

*KNS: Giao tiếp: Ứng xử văn hóa - Ra quyết định: Ứng phó, giải quyết vấn đề, kiên định

3.Thái độ: Giáo dục HS biết thiên nhiên yêu 4 mùa Và có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Tranh : Tìm ngọc 2. Học sinh: Sách Tiếng việt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 35’

1. Bài cũ (4’):

- GV kiểm tra 3 HS đọc thuộc 12 dòng thơ trong bài Thư trung thu;

- trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ.

- Nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu (1’): Tranh trực quan b. Luyện đọc 12’

* Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu toàn bài.

- HS đọc.

- HS nhận xét bạn học

- HS lắng nghe

(2)

* Luyện đọc đoạn

- HS đọc nối tiếp từng câu l1.

- Luyện phát âm: hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ,

- HS đọc câu theo dãy bàn - HS đọc cá nhân đồng thanh - HS đọc nối tiếp từng câu l2.

- HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau l1.

- Chú ý ngắt giọng đúng một số câu sau:

- HS đọc nối tiếp -3 HS đọc3 đoạn.

+ Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.// - Luyện đọc câu.

+ Cuối cùng/ ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi.//

- HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau l 2. -5 HS đọc 5 đoạn - HS đọc các từ được chú giải gắn với từng

đoạn đọc. Giải nghĩa thêm từ “lồm cồm”.

- HS nêu giải nghĩa từ.

- Đọc từng đoạn trong nhóm. - Các nhóm đọc và thi đua.

- Thi đọc giữa các nhóm.

- Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 3). - Các nhóm đọc và thi đua.

* Tìm hiểu bài (10’)

-Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận?

- 1 HS đọc đoạn 1.

- GV cho HS quan sát tranh, ảnh về dông bão, nhận xét sức mạnh của Thần Gió, nói thêm Người cổ xưa chữa biết cách chống lại gió mưa, nên phải ở trong các hang động, hốc đá.

+ Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay. Khi ông nổi giận, Thần Gió còn cười ngạo nghễ, chọc tức ông.

Kể lại việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió.

- Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà.

Cả 3 lần đều bị quật đỗ nên ông quyết định xây một ngôi nhà thật vững chãi.

- 1 HS đọc đoạn 4, 5.

(3)

Hỡnh ảnh nào chứng tỏ Thần Giú. Phải bú tay

- Hỡnh ảnh: cõu cối xung quanh ngụi nhà đó đỗ rạp trong khi ngụi nhà vẫn đứng vững.

ễng Mạnh đó làm gỡ để Thần Giú trở thành bạn của mỡnh?

- ễng Mạnh an ủi Thần Giú và mời Thần Giú thỉnh thoảng tới chơi.

ễng Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Giú tượng trưng cho cỏi gỡ

- GV hỏi HS về ý nghĩa cõu chuyện

. - Thần Giú tượng trưng cho thiờn nhiờn. ễng Mạnh tượng trưng cho con người. Nhờ quyết tõm lao động, con người đó chiến thắng thiờn nhiờn và làm cho thiờn nhiờn trở thành bạn của mỡnh.

* Luyện đọc lại 5’

- Nhận xột

- HS tự phõn vai và thi đọc lại truyện

3. Củng cố, dặn dũ (3’)

+ Để sống hũa thuận với thiờn nhiờn cỏc em cần phải làm gỡ?

- GDHS: Lũng yờu thiờn nhiờn, biết bảo vệ thiờn nhiờn, biết trồng và chăm súc cõy xanh

- Nhận xột tiết học. VN học

--- Kể chuyện

Tiết 20: ễNG MẠNH THẮNG THẦN GIể I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng nội dung truyện

- Kể lại toàn bộ câu ch với giọng kể tự nhiên, kết hợp điệu bộ, cử chỉ, nét mặt.

- Đặt đợc tên khác phù hợp với nội dung câu chuyện

- Chăm chú nghe bạn kể chuyện và biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn 2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng tớnh toỏn nhanh cho học sinh.

* KNS: Giao tiếp: Ứng xử văn húa - Ra quyết định: Ứng phú, giải quyết vấn đề - Kiờn định.

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(4)

1.Giỏo viờn: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (2p)

- HS kể lại câu chuyện : Chuyện bốn mùa - GV nhận xét

2. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài (1p)

- GV nêu MĐ, YC của tiết học b/. HD kể chuyện(15p)

* Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện

-Yêu cầu HS quan sát tranh -Yêu cầu sắp xếp thứ tự tranh - GV nhận xét

- Tranh 4 trở thành tranh 1 - Tranh 2 vẫn là tranh 2 - Tranh 3 vẫn là tranh 3 - Tranh 1 trở thành tranh 4

* Kể lại toàn bộ câu chuyện - GV nhận xét

* Đặt tên khác cho câu chuyện - GV ghi nhanh một số tên tiêu biểu 3. Củng cố, dặn dò ( 2p):

- Chuyện " Ông Mạnh thắng Thần Gió”cho em biết điều gì ?

- GV NX TD

- Về nhà kể chuyện cho ngời thân nghe

- 6 HS phân vai, dựng lại chuyện

+ HS quan sát kĩ từng tranh, nhớ lại nội dung câu chuyện

- HS xếp lại thứ tự tranh theo nội dung câu chuyện :Thứ tự sắp xếp là : 4-2-3-1

- Nhận xét

+ Mỗi HS đợc chỉ định kể lại toàn bộ câu chuyện

- Nhận xét, bổ xung

+ HS suy nghĩ, sau đó từng em nối tiếp nhau nói tên các em đặt cho câu chuyện . +VD : Ông Mạnh và Thần Gió / Bạn hay thù ? / Thần Gió và ngôi nhà nhỏ . /

=========================================

(5)

Toỏn

Bảng nhân 3 - LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Giúp học sinh thành lập bảng nhân 3, 3 nhân với 1, 2, 3...10. và học thuộc bảng - HS áp dụng bảng nhõn 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.

- Học sinh thực hành đếm thêm 3.

- Giảm tải bài 3

2. kỹ năng: Rốn kĩ năng tớnh toỏn nhanh cho học sinh.

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giỏo viờn: 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa gắn 3 chõm tròn.

2. Học sinh: Sỏch, vở BT, bảng con, nhỏp III. Hoạt động dạy học:

1. Bài cũ(5p)

2 học sinh lên bảng: Tính 2 cm x 8 = 2 kg x 7 = 2 cm x 6 = 2 kg x 5 = - Nhận xét.

2. Bài mới( 12p)

a. Hớng dẫn hs lập bảng nhân 3.

Tấm bìa có mấy chấm tròn?

- Ba chấm tròn đợc lấy mấy lần?

- GV gắn tiếp 2 tấm bìa nữavà hỏi

- Vậy 3 đợc lấy mấy lần?

- Hãy lập phép tính tơng ứng với 3 đợc lấy 2 lần?

- Đọc phép tính :

- Tơng tự lập bảng nhân 3.

- học sinh đọc xuôi ngợc – thuộc

2 học sinh làm trên bảng dới lớp làm bảng con .

2cm x 8 = 16 cm 2kg x 7 = 14 kg 2 cm x6 = 12cm 2 kg x6 = 12 kg

- Học sinh quan sỏt

3 đợc lấy 1 lần Viết : 3 x 1 = 3 3 đợc lấy 2 lần Viết : 3 x 2 = 6

3 x1 = 3

(6)

- Con có nhận xét gì về bảng nhân 3?

- Hai tích trong bảng nhân 3 liền kề nhau hơn và kém nhau bao nhiêu đơn vị ?

2. Thực hành (19p) Bài 1:Tính nhẩm:

- Dựa vào kiến thức nào đã học các con làm đợc bài tập 1?

Bài 2:Học sinh đọc đề- quan sát hình

Bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì?

Muốn biết 9 can có bao nhiêulít ta làm thế nào?

- Bài toán thuộc dạng toán gì đã

học?

3. Củng cố(5p)

Trò chơi: Điền kết quả vào bảng nhân

- 2 bạn là 1 cặp đôi 1 ngời ra đề 1 ngời đọc đáp án.

- Dặn dò : về nhà làm bài tập sgk ,học thuộc bảng nhân 3

3 x 2 = 6 3 x 3 = 9 3 x 4 = 12 3 x 5 = 15 3 x 6 = 18 3 x 7 = 21 3 x 8 = 24 3 x 9 = 27 3 x 10 = 30

- Học sinh làm đọc kết quả.

- Dựa vào bảng nhân 3 để làm.

- Học sinh làm trình bày bảng.

Tóm tắt :

Một can có: 3 lít 9 can có ... ? lít Bài giải.

Chín can có số lít là:

3 x9 = 27( lít) Đáp số : 27 lít

* LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: - Giỳp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tớnh trong bảng nhõn 3.Học sinh ỏp dụng bảng nhõn 3 để giải bài toỏn cú lời văn bằng một phộp tớnh nhõn.

- Củng cố kĩ năng thực hành đếm thờm 2, đếm thờm 3.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng tớnh toỏn nhanh cho học sinh.

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học

(7)

- Giảm tải bài 2,5

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Bài cũ(5’)

Đọc bảng nhân 3.

Tính : 3 kg x 5 = 3 cm x 4 = 2. Bài mới:

* Luyện tập thực hành:

Bài 1: 6, Số

- Để điền đúng số vào ô trống ta phải dựa vào bảng nhân nào?

Bài 3: 6’ Học sinh đọc đầu bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- 30 quả cam là số cam của mấy đĩa?

- Bài toán thuộc dạng toán gì đã học?

Bài 4:6’ Số.

Để điền được các số tiếp theo con dựa vào đâu?

- Các số 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14.là tích của bảng nhân mấy?

2 học sinh làm bài trên bảng

3 kg x 5 = 15 kg 3cm x 4 = 12 cm - 3 học sinh đọc bảng nhân 3.

- Học sinh làm đọc kết quả gv ghi nhanh lên bảng:

X 4 x 7 - Học

Tóm tắt:

1 đĩa có : 3 quả cam 10 đĩa có : ? quả cam Bài giải.

10 đĩa có số quả cam là:

3 x 10 = 30 (quả) ĐS: 30 quả cam

- Học sinh điền đọc kết quả.

a. 4; 6; 8; 10; 12; 14.( bảng nhân 4 ) b. 9; 12; 15; 18; 21; 24.( Bảng nhân 3 )

21 3 27

3 3

3 12

(8)

- Các số 9, 12, 15, 18, 21., 24.là tích của bảng nhân mấy?

C. Củng cố(5’)

Bài học hôm nay các con được cung cấp những kiến thức cơ bản gì ? - Về nhà học thuộc bảng nhân 3

- Học sinh làm, đọc kết quả.

3 + 0 = 3 3 x = 3

===============================

Chính tả ( Tập chép) GIÓ

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

-Nghe và viết lại chính xác bài thơ Gió.

-Trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ với 2 khổ thơ.

-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x.

*BVMT: Giúp hs thấy được tính cách thật đáng yêu của nhân vật Gió. Từ đó thêm yêu quý môi trường thân thiện.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm ta bài cũ (5’):

-Gv đọc cho hs viết:l ặng lẽ,cái nón B/ Bài mới:

1.Giới thiệu bài (2’):

Ghi tên bài :Gió

2. Hướng dẫn chính tả (7’):

a) Ghi nhớ nội dung đoạn văn

2 hs lên bảng viết ,cả lớp viết bảng con

2 hs đọc lại

0 1

(9)

- Gọi 3 học sinh lần lượt đọc bài thơ. - 3 học sinh lần lượt đọc bài.

- Bài thơ viết về ai? - Bài thơ viết về gió.

-Hãy nêu những ý thích và hoạt động của gió được nhắc đến trong bài thơ.

Tính cách thật đáng yêu của n vật Gió. Từ đó thêm yêu quý môi trường thân thiện.

- Gió thích chơi thân với mọi nhà;

gió cù anh mèo mướp; gió rủ ong mật đến thămhoa; gió đưa những cánh diều bay lên; gió ru cái ngủ;

gió thèm ăn quả lê, trèo bưởi, trèo na.

b) Hướng dẫn cách trình bày

- Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có ? chữ

- Bài viết có hai khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 câu thơ, mỗi câu thơ có 7 chữ.

- Vậy khi trình bày bài thơ chúng ta phải chú ý những điều gì?

- Viết bài thơ vào giữa trang giấy, các chữ đầu dòng thơ thẳng hàng với nhau, hết một khổ thơ thứ nhất thì cách một dòng rồi mới viết tiếp khổ thơ thứ hai.

c) Luyện viết đúng:

- Hãy tìm trong bài thơ:

+ Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi; - Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi;

gió, rất, rủ, ru, diều.

+ Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã. + Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã: ở, khẽ, rủ, bổng, ngủ, quả, bưởi.

- Đọc lại các tiếng trên cho học sinh viết vào bảng. Sau đó, chỉnh sửa lỗi cho học sinh, nếu có.

- Viết các từ khó, dễ lẫn.

3. Viết vở (12’):

- Giáo viên đọc bài, đọc thong thả, mỗi câu thơ đọc 3 lần.

- Viết bài theo lời đọc của giáo viên.

- Giáo viên đọc lại bài, dừng lại phân tích các chữ khó cho học sinh soát lỗi.

- Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi tổng số lỗi ra lề vở.

(10)

- Thu và chấm một số bài. Số bài còn lại để chấm sau.

4. Làm bài tập (7’):

Bài 1:

- Gọi HS đọc đề bài, sau đó tổ chức cho học sinh thi làm bài nhanh. 5 em làm xong đầu tiên được tuyên dương.

- 2 học sinh làm bài trên bảng lớp.

Cả lớp làm bài vào VBT Tiếng Việt 2, tập hai. Đáp án:

hoa sen, xen lẫn, hoa súng, xúng xính

Bài 2:

- Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi đố vui: Hai học sinh ngồi cạnh nhau làm thành một cặp chơi. Các học sinh oẳn tù tì để chọn quyền đố trước. Học sinh đố trước đọc 1 trong các câu hỏi của bài để bạn kia trả lời...

C/Củng cố dặn dò (5’):

- Nhận xét tiết học.

- Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại bài cho đúng.

- Học sinh chơi trò tìm từ. Đáp án:

+ mùa xuân, giọt sương.

+ chảy xiết, tai điếc.

Có thể cho học sinh giải thêm 1 số từ khác:

+ Buổi đầu tiên trong ngày. (buổi sáng)/ màu của cây lá. (xanh)/

Nước chảy thành dòng. (sông)/

hạt nhỏ, mầu đỏ nâu, có trong nước sông (phù sa)/ Từ dùng để khen người gái có khuôn mặt đẹp (xinh)…

+ Tên một loại cá. (cá giếc)…

================================

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 4/ 4 / 2020

Ngày giảng: Thứ Ba 7/4 / 2020

Toán

BẢNG NHÂN 4 – LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

(11)

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh thành lập bảng nhân 4 , học sinh học thuộc lòng bảng nhân này.

- Học sinh áp dụng bảng nhân 4 để giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân . - Học sinh thực hành đếm thêm 4.

* Giảm tải bài 3

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Bài cũ(5’)

Đọc bảng nhân 3

3 x 5 dm = 3l x 7 =

2. Bài mới:(12’)

a. Hướng dẫn học sinh thành lập bảng nhân 4:

Học sinh quan sát

- Cô có 1 tấm bìa trong tấm bìa có mấy chấm tròn?

- 4 Chấm tròn được lấy mấy lần?

- Tương tự ở các phép nhân 4 khác?

- Y cầu học sinh đọc lại bảng nhân 4 ? theo nhóm .

- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc

b. Thực hành( 19’)

2 học sinh đọc bảng nhân 3

2 học sinh lên bảng 3 x 7dm = 21 dm 3 l x 7 = 21 l

- nhận xét cho điểm.

4 được lấy 1 lần, ta viết 4 x 1 = 4 4 x 1 = 4 4 x 2 = 8 4 x 3 = 12 4 x 4 = 16

4 được lấy 2 lần 4 x 5 = 20 Ta viết 4 x 6 = 24 4 x 2 = 8 4 x 7 = 28

4 x 8 = 32 4 x 9 = 36 ... 4 x 10 = 40 - Hs đọc yc

(12)

Bài 1:tính nhẩm:

- Dựa vào đâu con nhẩm nhanh kết quả bài tập số 1?

Bài 2: Học sinh đọc đầu bài - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- 40 chân là của mấy con ngựa?

- Bài toán thuộc dạng toán gì đã học?

3. Củng cố ( 5’)

Trò chơi : Đối đáp để tìm kết quả đúng.

- Về nhà học thuộc bảng nhân 4.

- Làm bài TB kq

- Dựa vào bảng nhân 4

- HS nêu - HS trả lời

* LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 4.

- Học sinh áp dụng bảng nhân 4 để thực hành giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân và các bài tập khác có liên quan.

* Giảm tải bài 2,5

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Bài cũ(5’)

- Học sinh đọc bảng nhân 4.

tính : 4 m x 6 = 4 kg x 7 =

- 2 học sinh lên bảng tính

4m x 6 = 24 m 4 kg x7 = 28 kg

(13)

- Nhận xét.

2. Bài mới:

Thực hành luyện tập Bài 1:8’ tính nhẩm.

- Bài toán yêu cầu các con làm gì?

- So sánh kết quả của 2 x 3 = 3 x 2 ? - Khi thay đổi chỗ các thừa số thì tích có thay đổi không?

Hãy suy nghĩ cách tìm kết quả của biểu thức trên?

- Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức có cả phép nhân và phép cộng ta làm thế nào?

Bài 3:8’ Học sinh đọc đầu bài.

-Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì ?

- Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?

3. Củng cố ( 5’)

GV nhắc lại nội dung luyện trong bài - NXTD

- HD HS học bài ở nhà

3 học sinh đọc bảng nhân 4.

- Học sinh làm đọc kết quả đối chiếu - 2 x 3 và 3 x 2đều có kết quả là 6

- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.

- Học sinh thực hành trên bảng .

- Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức có cả phép nhân và phép cộng ta thực hiện phép nhân trước rồi phép cộng sau.

Tóm tắt :

Một ngày lê học : 4 giờ Năm ngày lê học: ? giờ Bài giải

Năm ngày lê học số giờ là:

4 x 5 = 20 (giờ) ĐS: 20 giờ

- Phần a ta thực hiện đếm thêm 4 và ở phần b ta thực hiện bớt đi 4.

--- Tập đọc – Tập viết

MÙA XUÂN ĐẾN – CHỮ HOA Q I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

(14)

- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Biết đọc với giọng tươi vui, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.

- Biết một vài loài cây, loài chim trong bài. Hiểu các từ ngữ: nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm.

- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần.

* BVMT

- Gv giúp hs cảm nhận được nội dung: Mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi vật trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống. Từ đó, Hs có ý thức về bảo vệ môi trường.

- Giáo dục hs ý thức BVMT

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 3’:

- GV kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Ông Mạnh thắng Thần Gió và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài mới (1’):

Bài đọc Chuyện bốn mùa đã cho em biết mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có vẻ riêng đáng yêu. Bài các em học hôm nay sẽ cho em thấy rõ thêm vẻ đẹp của mùa xuân. Sự thay đổi của bầu trời và mặt đất khi mùa xuân đến.

b. Luyện đọc 8”

* GV đọc mẫu:

- GV đọc diễn cảm bài văn với giọng tả vui, hào hứng, hướng dẫn giọng đọc.

HS theo dõi

- Luyện đọc cho HS kết hợp giải nghĩa từ.

(15)

*Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu.

Chú ý những từ ngữ: nảy lộc, nồng nàn, khướu, lắm điều.

*Đọc từng đoạn trước lớp.

Đoạn 1: Từ đầu -> thoảng qua. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.

Đoạn 2: Vườn cây lại đầy tiếng chim -> trầm ngâm.

Đoạn 3: Còn lại.

Hướng dẫn HS đọc ngắt giọng một số câu.

Nhưng trong trí nhớ thơ ngây của chú, còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng,/ biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới,…//Tàn, khô, rụng, sắp hết mùa.

- HS luyện đọc ngắt câu khó.

+ Đọc từng đoạn trong nhóm. - Hs đọc trong nhóm

+ Thi đọc giữa các nhóm. - HS thi đọc cá nhân giữa các nhóm.

+ Đọc đồng thanh cả bài.

*Hướng dẫn tìm hiểu bài 12”:

HS sử dụng máy tính bảng chọn đáp án đúng

- Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến? A. Hoa mận tàn B. Hoa mận nở C. Hoa đào nở - Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn các em còn biết

dấu hiệu nào của các loài hoa khác.

- Hoa đào nở.

- Hoa mai nở.

- Giới thiệu hoa đào, hoa mai (tranh).

Câu 2: :

- Kể lại sự thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến.

- HS chọn đáp án đúng:

A. Bầu trời ngày càng thêm xanh.

B.Bầu trời ngày càng xanh ngắt.

C.Bầu trời ngày càng thêm âm u.

(16)

D. Nắng vàng ngày càng rực rỡ.

E. Vườn cây đầm chồi, nảy lộc, ra hoa, tràn ngập tiếng hót của các loài chim và bóng chim bay nhảy.

Câu 3:

- Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân, vẻ riêng của mỗi loài chim.

- Trao đổi nhóm đôi viết vào giấy. Đại diện một số nhóm trình bày.

- Nhận xét. - Nhận xét.

+ Hương vị: Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoảng qua.

+ Đặc điểm của loài chim: chích chóe nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm.

* GV chốt lại ý nghĩa, nội dung bài:

Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp giàu sức sống. Chúng ta phải có ý thức về bảo vệ môi trường.

3: Luyện đọc lại 3’

GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 3. Củng cố, dặn dò:

- Hỏi: Qua bài văn em biết những gì về mùa xuân (HS tự trả lời).

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Mùa nước nổi.

* CHỮ HOA Q I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

+ Rèn kĩ năng viét chữ :

- Biết viết chữ Q hoa theo cỡ vừa và nhỏ

(17)

- Biết viết ứng dụng cụm từ Quê hương tươi đẹp theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ ( 3’)

- Viết chữ P 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài ( 1’)

- GV nêu MĐ, YC của tiết học b. HD viết chữ hoa ( 3’)

* HD HS quan sát và nhận xét chữ hoa Q

- Chữ hoa Q cao mấy li ?

- Chữ hoa Q được viết bằng mấy nét ? - GV HD HS quy trình viết

- GV vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết

*HD HS viết trên bảng con:

- GV uốn nắn, nhận xét

c. HD viết cụm từ ứng dụng( 4’)

* Giới thiệu cụm từ ứng dụng:

- Đọc cụm từ ứng dụng

- HS viết bảng con

+ HS quan sát chữ mẫu - Chữ hoa Q cao 5 li - Được viết bằng 2 nét - HS quan sát

- HS viết trên không

- Viết vào bảng con 1 – 2 lượt

+ Quê hương tươi đẹp

- Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương

(18)

- Nêu cách hiểu cụm từ :

* Q sát cụm từ ứng dụng, nêu nhận xét - Nhận xét độ cao của các chữ cái ? - Khoảng cách giữa các tiếng ? - GV viết mẫu chữ Quê

c) HD HS viết chữ Quê vào bảng con -GV nhận xét ,sửa sai cho HS

* HD HS viết vào vở TV ( 7’) - GV nêu yêu cầu viết

* Chấm, chữa bài ( 3’) - GV chấm 5, 7 bài

- Nhận xét bài viết của HS

+ Q, h, g, cao 2, 5 li. đ, p cao 2 li. Các chữ cái còn lại cao 1 li

- Cách nhau bằng một thân chữ - HS viết vào bảng con chữ Quê + HS viết vở TV

3. Củng cố, dặn dò ( 1’) - GV nhận xét tiết học

- Khen ngợi những HS viết đẹp

- Dặn HS về nhà viết thêm vào vở Tập viết

============================

Tự nhiên xã hội

Bài 20 : AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

– Nhận biết một số tình huống nguy hiểm cĩ thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.

– Thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông.

– Biết đưa ra lời khuyên trong một số tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông khi đi xe máy, ô tô, thuyền bè, tàu hỏa, …

*KNS

- Kỹ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì khi đi các phương tiện giao thông.

(19)

- Kỹ năng tư duy hê phán: phê phán những hành vi sai qui định khi đi các phương tiện giao thông.

- Kỹ năng làm chủ bản thân:có trách nhiệm thực hiện đúng các qui định khi các phương tiện giao thông.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Khởi động

2. Bài cũ Đường giao thông.

+Có mấy loại đường giao thông?

+Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông?

- GV nhận xét.

3. Bài mới a/ Khám phá

+Bài trước chúng ta được học về gì?

+Nêu một số phương tiện giao thông và các loại đường giao thông tương ứng.

+Khi đi các phương tiện giao thông chúng ta cần lưu ý điểm gì?

+Đó cũng chính là nội dung của bài học ngày hôm nay: “An toàn khi đi các phương tiện giao thông”.

Dùng phấn màu ghi tên bài.

b/ Kết nối

Hoạt động 1: Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.

-Treo tranh trang 42.

-Chia nhóm (ứng với số tranh).

- Hát

-Có 4 loại đường giao thông:

Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không.

-HS trả lời. Bạn nhận xét.

- Về đường giao thông.

- HS nêu.

- Đi cẩn thận để tránh xảy ra tai nạn.

(20)

-Gợi ý thảo luận:

+Tranh vẽ gì?

+Điều gì có thể xảy ra?

+Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không?

+Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó ntn?

-Kết luận: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước.

Không đi lại, nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè. Không bám ở cửa ra vào, không thò đầu, thò tay ra ngoài,… khi tàu xe đang chạy.

Hoạt động 2: Biết một số quy định khi đi các phương tiện giao thông

-Treo ảnh trang 43.

-Hướng dẫn HS quan sát ảnh và đặt câu hỏi.

+Bức ảnh 1: Hành khách đang làm gì? Ở đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường?

+Bức ảnh thứ 2: Hành khách đang làm gì? Họ lên xe ô tô khi nào?

+Bức ảnh thứ 3: Hành khách đang làm gì? Theo bạn hành khách phải ntn khi ở trên xe ô tô?

+Bức ảnh 4: Hành khách đang làm gì? Họ xuống xe ở cửa bên phải hay cửa bên trái của xe?

-Kết luận: Khi đi xe buýt, chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường. Đợi xe dừng hẳn mới lên xe.

Không đi lại, thò đầu, thò tay ra ngoài trong khi xe đang chạy. Khi xe dừng hẳn mới xuống và xuống ở phía cửa phải của xe.

c/ Thưc hành

 Hoạt động 3: Củng cố kiến thức

- Quan sát tranh.

- Thảo luận nhóm về tình huống được vẽ trong tranh.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Làm việc theo cặp.

- Quan sát ảnh. TLCH với bạn:

- Đứng ở điểm đợi xe buýt.

Xa mép đường.

- Hành khách đang lên xe ô tô khi ô tô dừng hẳn.

- Hành khách đang ngồi ngay ngắn trên xe. Khi ở trên xe ô tô không nên đi lại, nô đùa, không thò đầu, thò tay qua cửa sổ.

- Đang xuống xe. Xuống ở cửa bên phải.

- Làm việc cả lớp.

- Một số HS nêu một số điểm - cần lưu ý khi đi xe buýt.

(21)

-HS vẽ một phương tiện giao thông.

-2 HS ngồi cạnh nhau cho nhau xem tranh và nói với nhau về:

+ Tên phương tiện giao thông mà mình vẽ.

+ Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào?

+ Những điều lưu ý khi cần đi phương tiện giao thông đó.

- GV đánh giá.

4.Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Cuộc sống xung quanh.

- Một số HS trình bày trước lớp.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

======================================

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 5 / 4 / 2020

Ngày giảng: Thứ Tư 8/4/ 2020

Luyện từ và câu

Tiết 20: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ?

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về thời tiết

- Rèn kĩ năng đặt câu hỏi với cụm từ chỉ thời tiết bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho khi nào ?

- Dùng đúng dấu chấm và dấu chấm than trong ngữ cảnh

* Giảm bài 2 ý a

*QTE: - Quyền được vui chơi, giải trí thăm viện bảo tàng, nghỉ hè 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ

(22)

2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.KTBC: 5’

Gọi 2 hs kiểm tra yêu cầu thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu hỏi khi nào

Nhận xét hs 2. Bài mới : 30p a.Giới thiệu bài b. HD HS làm bài tập Bài 1

- HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn: Các em tìm các từ trong ngoặc đơn để tả thời tiết cho các mùa.

Yêu cầu Hs làm máy tính bảng, chon đáp án đúng.

- GV chốt bài đúng + Mùa xuân: ấm áp

+ Mùa hạ: nóng bức, oi nồng + Mùa thu: se se lạnh

+ Mùa đông: mưa phùn gió bấc, giá lạnh - Nhận xét tuyên dương

Bài 2: Yêu cầu?

- Hướng dẫn: các em thay cụm từ khi nào trong câu văn bằng cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.

- Nhận xét sửa sai

b) Khi nào trường bạn nghỉ hè?

- 2 hs thực hiện

-Khi nào cậu cảm thấy vui nhất ? -Tớ vui nhất khi đạt điểm tốt .

- Đọc yêu cầu

- HS thao tác trên máy tính bảng + Mùa xuân:

A. ấm áp

B. nóng bức, oi nồng

C. se se lạnh + Mùa thu:

A. se se lạnh B. nóng bức, oi

nồng C. ấm áp

+ Mùa hạ:

A. se se lạnh B. nóng bức, oi nồng C. mưa phùn

gió bấc, giá lạnh

+ Mùa đông:

A. mưa phùn gió bấc, giá lạnh,

B. nóng bức, oi nồng

C. ấm áp - HS đọc yêu cầu

- HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày

- NXC

(23)

c) Bạn làm bài tập này khi nào?

* QTE

Bài 3: - Y. cầu?

- Hướng dẫn: Cỏc em chọn dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào cỏc ụ trống.

+ Khi nào thỡ em điền dấu chấm?

+ Khi nào thỡ em điền dấu chấm than?

- Nhận xột sửa sai

4) Củng cố– Dặn dũ( 3p) - HS nhắc lại tựa bài

- GDHS: Dựng dấu cõu cho đỳng, dựng để thay thế cho đỳng nghĩa cụm từ.

- Nhận xột tiết học - Về nhà xem lại bài

- (bao giờ, lỳc nào, thỏng mấy) trường bạn nghỉ hố?

- Bạn làm bài tập này( bao giờ, lỳc nào)?

- HS đọc yờu cầu

- HS thảo luận theo cặp - HS nờu miệng kết quả

- HS làm bài vào vở + bảng lớp A ) ễng Mạnh nổi giận quỏt:

- Thật độc ỏc !

b) Đờm ấy, Thần giú lại đến đập cửa thột:

- Mở cửa ra !

- Khụng ! Sỏng mai ta sẽ mở cửa mời ụng vào

- Khi cõu đú là cõu kể

- Ở cuối cỏc cõu văn biểu lộ thỏi độ cảm xỳc

--- Toỏn

BẢNG NHÂN 5 – LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Giúp học sinh thành lập bảng nhân 5và học thuộc bảng nhân 5.Học sinh áp dụng bảng nhân 5 để thực hiên giải bài toán có lời văn bằng một phép tính.

(24)

- Học sinh thực hành đếm thêm 5.

* Giảm tải bài 3 II. CHUẨN BỊ

10 tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ(5P)

Tính 4 x 6 + 5 = 4 x 9 + 5 = - Nhận xét

2. Bài mới(12P)

1. Hớng dẫn học sinh thành lạp bảng nhân 5.

- Học sinh quan sát - Có mấy chấm tròn?

- Năm chấm tròn đợc lấy mấy lần?

- Hãy lập phép tính tơng ứng?

- Tơng tự ở các phép tính sau.

*Yêu cầu học sinh đọc ngợc và đọc xuôi đến thuộc.

2. Thực hành (19P) Bài 1: Tính nhẩm

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Dựa vào đâu con nhẩm nhanh bài tập này?

Bài 2: Học sinh đọc đầu bài

- Bài toán cho biết gì?- Bài toán hỏi gì?

- Bài toán thuộc dạng toán gì đã học?

2 học sinh lên bảng làm dới lớp làm bảng con .

4 x 6 + 5 = 20 + 5 4 x 9 + 5 = 36 + 5 = 25 = 41

5 x 1 = 5 5 đợc lấy 1 lần 5 x 2 = 10 Ta viết 5 x 1 = 5 5 x 3 = 15 5 x 4 = 20 5 x 5 = 25 5 đợc lấy 2 lần 5 x 6 = 30 5 x 2 = 5 + 5 = 10 5 x 7 = 35

Vậy 5 x 2 = 10 5 x 8 = 40 5 x 9 = 45 5 x 10 = 50 - Học sinh đọc xuôi đọc ngợc cho thuộc.

- Dựa vào bảng nhân 5 vừa học.

Tóm tắt:

1 tuần học : 5 ngày 8 tuần học : ? ngày Bài giải

Tám tuần em học số ngày là:

(25)

3. Cñng cè(5p):

- §äc b¶ng nh©n 5.

- VÒ nhµ häc thuéc b¶ng nh©n 5.

5 x 8 = 40 ( ngµy) §S : 40 ngµy.

* LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Thuộc bảng nhân 5.

- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.

- Biết giải bài toán có một phép nhân( trong bảng nhân 5).

- Nhận biết được dặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.

- Giáo dục học sinh yêu thích toán học.

* Giảm bài 4,5

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1)Kiểm tra bài cũ(5')

- 1 HS nhắc lại tên bài học giờ trước.

- 4 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5.

- Nhận xét, đánh giá 2) Bài mới(30') a) Giới thiệu bài:

b) Thực hành:

4 x 5 = 5 x 4 ; 5 x 6 = 6 x 5

x 3 x 5

5 15 5 25

(26)

Bài 1: Số?

Bài 2: Tính theo mẫu Mẫu : 5 x 4 – 9 = 20 – 9 = 11

Biểu thức trên có mấy dấu phép tính? Đó là những dấu tính nào?

Khi thực hiện tính em thực hiện tính dấu nào trước?

Bài 3: HS đọc yêu cầu.

BT cho biết gì?

BT hỏi gì?

- 20kg gạo của mấy bao?

- BT thuộc dạng toán nào?

C. Củng cố: 3p - Nhận xét giờ học

x 7 x 9

Hs làm bài đổi chéo bài kiểm tra kết quả.

a. 5 x 5 – 10 = 25 – 10 = 15 b. 5 x 7 – 5 = 35 – 5 = 30 1 HS làm bài trên bảng Tóm tắt

1 bao: 5kg 4 bao: ...?kg

Bài giải

Bốn bao như thế đựng số gạo là 5 x 4 = 20 ( kg)

Đáp số: 20 kg

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 28/ 1 / 2019

Ngày giảng: Thứ Năm 31/ 1/ 2019

Toán

ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC – LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

5 45 5 35

(27)

- Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.

- Nhận biết độ dài đường gấp khúc.

- Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.

- Giáo dục học sinh yêu thích toán học.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1) Ổn định lớp(3')

2) Kiểm tra bài cũ(5')

- 1 HS nhắc lại tên bài trước.

- 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bảng nhân 5.

- Nhận xét.

3) Bài mới(28')

a) Giới thiệu đường gấp khúc – độ dài đường gấp khúc

- Vẽ hình lên bảng

- Giới thiệu đây là đường gấp khúc ABCD( chỉ vào hình vẽ).

B 4cm 3cm D 2cm

A C - HS nhắc lại

- Hướng dẫn HS nhận dạng đường gấp khúc ABCD gồm 3 đoạn thẳng là AB, BC, CD. B là điểm chung của hai đoạn thẳng AB, BC. C là điểm chung của hai đoạn thẳng BC, CD.

- Hát . - Luyện tập

- HTL bảng nhân 5

- Đường gấp khúc ABCD

(28)

- Hướng dẫn HS biết độ dài đường gấp khúc ABCD. Muốn tính độ dài đường gấp khúc ABCD ta nhìn vào số đo của từng đoạn thẳng trên hình vẽ hỏi:

+ Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm?

+ Đoạn thẳng BC dài bao nhiêu cm?

+ Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm?

- Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD.

- Hướng dẫn HS tính: ta lấy

2cm + 4cm + 3cm = 9cm

=> Kết luận: Độ dài đường gấp khúc ABCD dài 9cm.

b) Thực hành

* Bài 1: HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn: Dùng thước và bút nối các điểm để được đường gấp khúc ABC nối liền lại với nhau.

- HS vẽ hình bảng con + bảng lớp - Nhận xét sửa sai

a) Hai đoạn thẳng B

A C

b) Ba đoạn thẳng

* Bài 2: Tính độ dài đường gấp khúc - Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn mẫu bài a

M

- dài 2cm - Dài 4cm - Dài 3cm

- Đọc yêu cầu

- Vẽ hình bảng con + bảng lớp

- 2 HS nêu yêu cầu.

- Nghe hướng dẫn mẫu - Làm bài vào vở.

- NX, chữa bài.

(29)

2cm M 3cm

N Q 4cm x

Bài giải

Độ dài đường gấp khúc MNPQ là 3 + 2 + 4 = 9( cm)

Đáp số: 9 cm - HS làm bài tập theo nhóm bài b - HS trình bày

- Nhận xét tuyên dương B

5cm 4cm

A C

* Bài 3: HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn: Đường gấp khúc khép kín này có( 3 đoạn thẳng tạo thành hình tam giác) điểm cuối của đoạn thẳng thứ ba trùng với điểm đầu của đoạn thẳng thứ nhất.

- HS làm bài tập vào vở - HS trình bày

4cm 4cm

- Làm bài tập theo nhóm - Trình bày

Bài giải

Độ dài đường gấp khúc ABC là:

5 + 4 = 9( cm) Đáp số: 9 cm - Đọc yêu cầu

- Làm bài tập vào vở - Trình bày

Bài giải

Độ dài đoạn dây đồng là:

4 + 4 + 4 = 12( cm)

(30)

4cm 4) Củng cố – Dặn dò(3')

- GDHS: Làm tính cẩn thận, nắm vững cách tìm độ dài đường gấp khúc để làm toán nhanh và đúng.

- Củng cố tiết học - Hướng dẫn về nhà.

Đáp số: 12 cm

* LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết tính độ dài đường gấp khúc - Giáo dục học sinh yêu thích toán học.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1) Kiểm tra bài cũ(5')

- 1HS nhắc lại tên bài

- 2 HS lên bảng làm bài tập 2b; Cả lớp làm vào vở nháp.

- Nhận xét đánh giá 3) Bài mới(30')

a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học toán bài:

Luyện tập.

- Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc

- Làm bài tập

Bài giải

Độ dài đường gấp khúc ABC là:

5 + 4 = 9( cm) Đáp số: 9cm

(31)

- Ghi tên bài

b) Hướng dẫn làm bài tập

* Bài 1/a: HS đọc yêu cầu

- HS tính độ dài đường gấp khúc có độ dài là 12cm và 15cm.

- Học sinh làm bài vào vở.

- Gọi HS làm và chữa bài.

- NX

Bài 1/b: HS đọc yêu cầu

- HS nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc - HS làm bài tập bảng lớp + bảng con

- Nhận xét sửa sai

10dm 14dm 9dm

* Bài 2: HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn:

- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.

- HS trình bày

- Nhận xét tuyên dương

* Bài 3: Ghi tên các đường gấp khúc có trong hình vẽ, biết:

a, Đường gấp khúc đó gồm 3 đoạn thẳng b, Đường gấp khúc đó gồm 2 đoạn thẳng.

4) Củng cố – Dặn dò(3')

- Nhắc lại - Đọc yêu cầu

- Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc

- Làm bài bảng lớp + bảng con

Bài giải

Độ dài đường gấp khúc là:

10 + 14 + 9 = 33( dm) Đáp số: 33 dm

- Đọc yêu cầu

- Làm bài vào vở + bảng lớp.

- Trình bày

Bài giải

Đoạn đường con ốc phải bò là:

5 + 2 + 7 = 14( dm) Đáp số: 14 dm - HS nêu yêu cầu

- Cả lớp làm bài vào vở - Gọi HS làm bài miệng.

(32)

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn học ở nhà. - Về nhà học và làm bài

===================================

Tập làm văn

TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn( BT1).

- Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn( từ 3 đến 5 câu) về mùa hè(BT2).

- Viết được một đoạn ngắn tả về 4 mùa.

- Thêm yêu thích môn Tiếng Việt

* BVMT

- Gv giúp hs cảm nhận được nội dung: Mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi vật trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống. Từ đó, Hs có ý thức về bảo vệ môi trường.

- Giáo dục hs ý thức BVMT.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1) Ổn định lớp

2) Kiểm tra bài cũ: 5P - HS nhắc lại tựa bài

- HS thực hành theo tình huống

HS1: Ông đến trường tìm cô giáo xin phép cho cháu mình nghỉ học.

HS1: Một bạn nhỏ đang ở nhà một mình.

HS1: Đáp lại lời chú thợ mộc thế nào?

- Hát vui

- Đáp lời chào, lời tự giới thiệu

- HS2: Lớp trưởng đáp lời chào của ông và nói chuyện nói chuyện với ông thế nào?

- HS2: Là thợ mộc đến gõ cửa giới thiệu là thợ mộc đến để sửa lại cái

(33)

- Nhận xét 3) Bài mới; 30P

a) Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: HS đọc yêu cầu - HS đọc đoạn văn

- HS thảo luận theo cặp + trả lời

+ Những dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?

+ Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào?

- Bình luận: Để tả quang cảnh đầu xuân, nhà văn đã quan sát rất linh hoạt, sử dụng nhiều giác quan khi quan sát. Nhờ vậy Tô Hoài đã viết được đoạn văn tả mùa xuân rất ngắn gọn và thú vị độc đáo. Các em muốn tả được cảnh vật xung quanh cũng cần học quan sát.

- GDHS: Các mùa trong năm đều có ích cho cuộc sống. Cần giữ gìn và chăm sóc các loài cây và hoa.

bàn.

- Nhắc lại

- Đọc yêu cầu - Đọc đoạn văn

- Thảo luận theo cặp + trả lời

- Đầu tiên từ trong vườn, thơm nứt mùi hương của các loài hoa.

- Trong không khí: không còn thấy hơi nước lạnh lẽo( của mùa đông) thay vào đó là thứ không khí đầy hương thơm và ánh nắng mặt trời.

- Cây cối thay áo mới: cây hồng bì cởi bỏ hết những cái áo già đen thủi;

các cành cây đều lấm tấm màu xanh;

những cành xoan khẳng khiu đang trổ lá, sắp buông tỏa những tán lá sang sáng tim tím, rặng râm bụt sắp có nụ.

- Ngửi: mùi hương thơm nức của các loài hoa, hương thơm của không khí đầy ánh nắng

- Nhìn: ánh nắng mặt trời cây cối đang thay mùa áo mới.

(34)

Bài 2: HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn: viết đoạn văn dựa theo câu hỏi gợi ý và có thể bổ sung thêm ý mới.

- Gợi ý trả lời câu hỏi:

+ mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?

+ Mặt trời mùa hè như thế nào?

+ cây trái trong vườn như thế nào?

+ HS thường làm gì vào dịp nghỉ hè - Nhận xét

4) Củng cố– Dặn dò: 3P

- GDHS: Viết đoạn văn chú ý cách đặt dấu câu và cách viết hoa chữ đầu câu.

- Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài

- Đọc yêu cầu

- Mùa hè bắt đầu từ tháng tư

- Mặt trời mùa hè chói chang và nóng - Cây cho trái ngọt, hoa thơm.

- HS được đọc truyện, đi chơi, theo bố mẹ về thăm ông, bà.

- Viết bài vào vở - Lắng nghe

==============================

Ngày soạn: 7/ 4 / 2020

Ngày giảng: Thứ Sáu 10/ 4 / 2020

Tập đọc

CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, đúng mức.

- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài.

- Hiểu nghĩa các từ: khôn tả, véo von, long trọng.

- Hiểu điều câu chuyện muốn nói: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn.

Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.

*BVMT: HS nêu ý nghĩa câu chuyện: Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó, góp phần giáo dục ý thức về BVMT.

*QTE:(bộ phận): Quyền và bổn phận sống thân ái với thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

*KNS

- Xác định giá trị. - Thể hiện sự cảm thông - Tư duy phê phán.

(35)

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU A. Bài cũ (4’):

- 2 HS đọc bài “Mùa xuân đến”, trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài 1’: Chim sơn ca và bông cúc trắng 2. Luyện đọc 30’

* Đọc mẫu

- GV đọc diễn cảm cả bài: giọng vui tươi khi tả cuộc sống tự do của sơn ca và bông cúc (đoạn 1); ngạc nhiên, bất lực, buồn thảm khi kể về nỗi bất hạnh dẫn đến cái chết của sơn ca và bông cúc ở (đoạn 2, 3); thương tiếc, trách móc khi nói về đám tang long trọng mà các chú bé dành cho chim sơn ca (đoạn 4).

- Học sinh lắng nghe. Sau đó quan sát 2 tranh minh họa bài đọc trong SGK.

* Luyện đọc

- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu L1 - Học sinh luyện đọc từ. xòe cánh, ngào ngạt, - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu L2

- HS luyện đọc theo dãy.

- HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS đọc nối tiếp

- Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài - Chú ý các câu:

- 2 HS nối tiếp đọc + Chim véo von mời/ rồi mới bay về bầu trời

xanh thẳm.//

- 2 hs luyện đọc + Tội nghiệp con chim!// Khi nó còn sống và ca

hát,/ các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát.//

Còn bông hoa,/ giá các cậu đừng ngắt nó/ thì hôm nay/ chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.//

- Học sinh luyện đọc câu.

- Hs đọc các từ ngữ cần giải nghĩa trong SGK. - HS đọc chú giải

(36)

+ Đọc từng đoạn trong nhóm.

+ Thi đọc giữa các nhóm. - H sinh hoạt động theo nhóm.

3. Tìm hiểu bài 20’

Câu 1: Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào?

- Yêu cầu học sinh qsát tranh minh họa trong SGK để thấy cuộc sống hphúc những ngày còn tự do của sơn ca và bông cúc trắng.

- Chim tự do bay nhảy, hót véo von, sống trong một thế giới rất rộng lớn

Câu 2: Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm?

- Vì chim bị bắt, bị cầm tù trong lồng.

Câu 3: Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim, đối với hoa?

+ Đối với chim: Hai cậu bé bắt chim nhốt vào lồng ..

+ Với hoa: Hai cậu bé cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông hoa Câu 4, 5:

- Hđộng của các cậu bé gây ra chuyện gì ? - Sơn ca chết, cúc héo tàn.

- Em muốn nói gì với cậu bé? - Học sinh nói.

- Giáo viên chốt ý.

* Luyện đọc lại 15’

- 3, 4 học sinh thi đọc lại truyện.

C. Củng cố, dặn dò (3’):

- Giáo dục cho HS lòng yêu thương con vật và cỏ cây hoa lá xung quanh ta.Quyền và bổn phận sống thân ái với thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.

- Nhận xét tiết học.

============================

Kể chuyện

CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Dựa theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

(37)

- HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.

* BVMT:

- Gv hướng dẫn HS nêu ý nghĩa của câu chuyện; Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống thêm đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó góp phần ý thức BVMT.

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

*KNS

- Xác định vị trí.

- Thể hiện sự cảm thông.

- Tư duy phê phán.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1) Kiểm tra bài cũ(5')

- Linh nhắc lại tên bài giờ trước.

- 4 HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện

- Nhận xét đánh giá.

2) Bài mới(30')

a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học kể chuyện bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng.

- Ghi tên bài

b) Hướng dẫn kể chuyện

* Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý - HS đọc yêu cầu và gợi ý

- Hướng dẫn: Các em dựa vào các gợi ý trên bảng để kể lại từng đoạn câu chuyện.

- Chuyện bốn mùa - Kể chuyện nối tiếp.

- Nhắc lại

- Đọc yêu cầu và gợi ý

(38)

- HS kể đoạn 1

- HS tập kể theo nhóm

- Đại diện nhóm thi kể chuyện( kể từng đoạn).

- Nhận xét tuyên dương 3) Củng cố(3')

- HS kể lại toàn bộ câu chuyện

- GDHS: Yêu quý và bảo vệ các loài hoa, loài chim.

4) Nhận xét – Dặn dò(2')

- Về nhà tập kể lại câu chuyện

- Kể đoạn 1

- Tập kể theo nhóm - Thi kể chuyện.

- Kể chuyện

--- Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.

- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản.

- Biết giải bài toán có một phép nhân.

- Biết tính độ dài đường gấp khúc

* Giảm bài 2/105; bài 2,3,5/106

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1) Ổn định lớp(3')

2) Kiểm tra bài cũ(5')

- Hát tập thể.

(39)

- 1HS nhắc lại tên bài

- 2 HS lên bảng làm bài tập:

Tính độ dài đường gấp khúc sau:

9cm 13cm - Nhận xét, đánh giá

3) Bài mới(28') a) Giới thiệu bài - Ghi tên bài b) Thực hành

* Bài 1: Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu

- HS nhẩm các phép tính - HS nêu miệng kết quả - Ghi bảng

- HS nhận xét sửa sai

2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 5 x 9 = 45 3 x 5 = 15 3 x 6 = 18 3 x 8 = 24 2 x 9 = 18 4 x 5 = 20 4 x 6 = 24 4 x 8 = 32 4 x 9 = 36 2 x 5 = 10 5 x 6 = 30 5 x 8 = 40 3 x 9 = 27 5 x 5 = 25

* Bài 3: Tính - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn mẫu:

a) 5 x 5 + 6 = 25 + 6 = 31

- HS làm bài tập vào bảng con + bảng lớp - Nhận xét sửa sai

- Luyện tập

- Làm bài tập trên bảng lớp Bài giải

Độ dài đường gấp khúc là:

9 + 13 = 22( cm) Đáp số: 22 cm - Nhắc lại

- Đọc yêu cầu

- Nhẩm các phép tính - Nêu miệng kết quả - Nhận xét sửa sai

- Đọc yêu cầu.

- Làm bài tập vào bảng con + bảng lớp

(40)

b) 4 x 8 – 17 = 32 – 17 = 15 c) 2 x 9 – 18 = 18 – 18 = 0

d) 3 x 7 + 29 = 21 + 29 = 50

* Bài 4: Bài toán - HS đọc bài toán - Hướng dẫn:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Bài toán yêu cầu tìm gì?

- HS làm bài vào vở + bảng nhóm - HS trình bày

- Nhận xét tuyên dương Tóm tắt:

1 đôi đũa: 2 chiếc đũa 7 đôi đũa: … chiếc đũa?

* Bài 5/a : Tính độ dài đường gấp khúc - HS đọc yêu cầu

- HS nêu cách làm

- HS làm bài vào vở + bảng lớp - Nhận xét sửa sai.

3cm 3cm 3cm

- Đọc bài toán

- Mỗi đôi đũa có 2 chiếc đũa.

- 7 đôi đũa có bao nhiêu chiếc đũa?

- Phát biểu

- Làm bài vào vở + bảng nhóm - Trình bày

Bài giải

Số chiếc đũa 7 đôi đũa là:

2 x 7 = 14( chiếc đũa) Đáp số: 14 chiếc đũa - Đọc yêu cầu

- Nêu cách làm

- Làm bài vào vở + bảng lớp Bài giải

Độ dài đường gấp khúc là:

3 + 3 + 3 = 9( cm)

(41)

Bài 5/b:HD tương tự/a

- Cho HS lên làm và chữa bài.

* Bài 1: Tính nhẩm(trg 105) - HS đọc yêu cầu

- HS nhẩm các phép tính - HS nêu miệng kết quả - Ghi bảng

- HS nhận xét sửa sai

2 x 5 = 10 3 x 7 = 21 4 x 4 = 16 5 x 10 = 50

2 x 9 = 18 3 x 4 = 12 4 x 3 = 12 4 x 10 = 40

2 x 4 = 8 3 x 3 = 9 4 x 7 = 28 3 x 10 = 30

2 x 2 = 4 3 x 2 = 6 4 x 2 = 8 2 x 10 = 204) Củng cố – Dặn dò(3')

- NX tiết học

- HS về nhà HTL các bảng nhân 2 , 3, 4 , 5.

Đáp số: 9 cm -

- Đọc yêu cầu

- Nhẩm các phép tính - Nêu miệng kết quả - Nhận xét sửa sai

Chính tả (nghe viết) SÂN CHIM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.

- Làm được bài tập 2, 3 a/ b

- Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2a, 3a.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1) Kiểm tra bài cũ(5')

(42)

- 1 HS nhắc lại tên bài học giờ trước

- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp các từ mà HS viết sai nhiều: bờ rào, cúc trắng, sà xuống, sung sướng.

- Nhận xét, đánh giá.

3) Bài mới(30')

a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học chính tả nghe viết bài: Sân chim

- Ghi tên bài

b) Hướng dẫn nghe viết

* Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc bài chính tả - HS đọc lại bài

* Hướng dẫn nắm nội dung bài - Bài sân chim tả gì?

* Hướng dẫn nhận xét

- Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr, s?

* Hướng dẫn viết từ khó

- HS viết bảng con từ khó, kết hợp phân tích tiếng các từ: tả xiết, thấp lắm, nhặt trứng, thuyền, trắng xóa, sát sông.

* Viết chính tả

- Lưu ý HS: chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1 ô.

Cách cầm bút, để vở, ngồi viết ngay ngắn.

- Đọc bài HS viết bài vào vở - Quan sát uốn nắn HS

* Chấm chữa bài

- Đọc bài cho HS soát lại - HS tự chữa lỗi

- Thu 4 vở của HS nhận xét, sửa sai.

- Chim sơn ca và bông cúc trắng - Viết bảng lớp + nháp

- Đọc bài chính tả

- Chim nhiều không tả xiết

- sân, trắng, trứng, sát sông, trên.

- Viết bảng con từ khó - Viết chính tả

- Chữa lỗi

(43)

c) Hướng dẫn làm bài tập

* Bài 2a: HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn: các em chọn âm ch/ tr để điền vào các chỗ trống.

- HS làm bài vào vở + bảng lớp - Nhận xét sửa sai

a) đánh trống, chống gậy, chèo bẻo, leo trèo, quyển truyện, câu chuyện.

* Bài 3a: HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn: các em tìm tiếng bắt đầu bằng âm tr/ ch rồi đặt câu với từ vừa tìm được.

- HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày

- Nhận xét tuyên dương Trường -> Em đến trường 4) Củng cố – Dặn dò(3') -Nhận xét tiết học

- GDHS: Viết cẩn thận, rèn chữ viết để viết đúng chính tả và ngày càng viết đẹp và đúng mẫu chữ hơn.

- Về nhà luyện viết cho đẹp.

- Đọc yêu cầu

- Làm bài vào vở + bảng lớp

- Đọc yêu cầu

- Làm bài tập theo nhóm - Trình bày

- Viết bảng lớp + nháp

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4.. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép

- Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng chia đã học - Thực hành chia nhẩm các phép chia có số bị chia là số tròn trăm - Giải bài toán có lời văn

Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4.. Thái độ: Rèn tính cẩn thận và

- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thực hiện phép tính; tìm thành phần chưa biết; điền số và giải toán văn.. - Giúp học sinh thực hiện tốt các

Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 3.Học sinh áp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân?.

- Củng cố kĩ năng vận dụng các phép tính trong bảng nhân, bảng chia đã học vào thực hành tính nhẩm và giải quyết vấn đề trong thực tế.. - Phát triển

- Củng cố kĩ năng vận dụng các phép tính trong bảng nhân, bảng chia đã học vào thực hành tính nhẩm và giải quyết vấn đề trong thực tế.. - Phát triển

Kiến thức: - Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về tìm một trong các thành phần bằng nhau của 1 số và vận dụng để giải các bài toán có lời văn.. PHƯƠNG TIỆN