• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
38
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 14 BUỔI SÁNG Ngày soạn: 7 / 12 / 2018

Ngày giảng: Thứ Hai 10/ 12 / 2018

Tập đọc

Tiết 40+ 41: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Biết phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người cha, bốn người con)

- Hiểu : Nghĩa các từ mới và từ quan trọng : chia lẻ, hợp lại, đùm bọc. đoàn kết.

Hiểu ý nghĩa của truyện :Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.

2. Kĩ năng: Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

3.Thái độ: Giáo dục HS biết anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.

* KNS

- Xác định giá trị.- Tự nhận thức về bản thân.- Hợp tác, giải quyết vấn đề.

* GDBVMT: GD tình cảm đẹp giữa anh em trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Tranh : Câu chuyện bó đũa, một bó đũa, túi tiền.

2. Học sinh: Sách Tiếng việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾT 1 1. Bài cũ : 5’

-Gọi 3 em đọc bài “Qua của bố” và TLCH -Qùa của bố đi câu về có những gì?

-Nhận xét, ghi điểm.

2. Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài.

- Tranh vẽ cảnh gì ?

- Câu chuyện bó đũa sẽ cho các em thấy lời khuyên bổ ích về quan hệ anh em. Chúng ta cùng tìm hiểu.

b) Luyện đọc(35’)

- GV đọc mẫu bài, giọng chậm rãi, ôn tồn.

Đọc từng câu lần 1

-Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu )

Đọc từng câu lần 2 Đọc từng đoạn lần 1.

Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.

-3 em đọc bài và TLCH.

Niềng niễng, cà cuống, hoa cá sộp, cá chuối

-Câu chuyện bó đũa.

-Người cha đang nói chuyện với bốn đứa con

-Câu chuyện bó đũa.

-Theo dõi đọc thầm.

-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho

(2)

Đọc từng đoạn lần 2.

-Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 113) - Đọc từng đoạn trong nhóm

- Thi đọc giữa các nhóm

- Cả lớp đọc thầm

TIẾT 2 c) Tìm hiểu bài(15’)

-Câu chuyện này có những nhân vật nào ? -Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ làm gì ?

-Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa ?

-Một chiếc đũa được ngầm so sánh với hình ảnh gì ?

-Cả bó đũa được ngầm so sánh với hình ảnh gì ?

-Người cha muốn khuyên các con điều gì

* GDBVMT

? Người cha đã giáo dục các con như thế nào

-Luyện đọc lại.(20’) -GV gọi hs đọc nối tiếp - nhận xét và đánh giá 3. Củng cố ( 5’)

đến hết lần1 .

-HS luyện đọc các từ :lẫn nhau, buồn phiền, bẻ gãy, đặt bó đũa, va chạm.

-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết lần2 .

-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn cho đến hết l1 .

-HS ngắt nhịp các câu trong SGK.

-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn cho đến hết l2.

-2 em đọc chú giải.

-Vài em nhắc lại nghĩa các từ.

-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.

-HS đọc từng đoạn theo nhóm đơi -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài).

- Đồng thanh.

-Theo dõi đọc thầm.

-1 em giỏi đọc đoạn 1-2. . Lớp theo dõi .

- HS trả lời.

- HS nhận xét.

- Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để khuyên bảo các con, giúp cho các con thấm thía tác hại của sự chia rẽ, sức mạnh của đoàn kết.

-Với bốn người con, với sự thương yêu đùm bọc nhau, với sự đoàn kết.

(3)

-Em hãy đặt tên khác cho truyện ? - Gv nhận xét tiết học

-về nhà cb bài học sau

-1 em đọc đoạn 3.

-Anh em phải đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới có sức mạnh, chia rẽ thì yếu.

- 6 hs đọc bài

-HS đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con) -Đoàn kết là sức mạnh, Anh em phải đoàn kết, ...

===================================

Toán

Tiết 66: 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 – 9 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9 - Áp dụng để giải các bài toán có liên quan

- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng.

- Củng cố biểu tượng về hình tam giác, hình chữ nhật.

2. Kĩ năng: Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác.

3. Thái độ: Phát triển tư duy toán học cho học sinh.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Hình vẽ bài 3, bảng phụ.

2. Học sinh: Sách, vở, bảng con, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Bài cũ : (3’) Luyện tập tìm số bị trừ.

15 – 7 16 - 9 14 – 9 -Nhận xét, cho điểm.

2. Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài.(1')

b) Giới thiệu các phép tính :(13') Phép trừ 55 – 8.

-Có 55 que tính, bớt đi 8 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

-Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?

-Giáo viên viết bảng : 55 – 8.

-Mời 1 em lên bảng thực hiện tính trừ.

Lớp làm nháp.

-3 em đặt tính và tính, tính nhẩm.

- HS nhận xét kết quả.

-Nghe và phân tích đề toán.

-1 em nhắc lại bài toán.

-Thực hiện phép trừ 55 - 8

(4)

-Em nêu cách đặt tính và tính ?

-Bắt đầu tính từ đâu ? -Vậy 55 – 8 = ?

Viết bảng : 55 – 8 = 47.

Phép tính : 56 – 7 Phép tính : 37 – 8.

Phép tính 68 – 9.

( Thực hiện tương tự như các ví dụ trên) 3) Luyện tập:( 20’)

Bài 1 :Tính

-Làm bảng phần a -Thi đua 2 đội phần b,c -Nhận xét

Bài 2 : Tìm x

-Muốn tìm số hạng chưa biết em tìm như thế nào ?

-Nhận xét

Bài 3 :Trực quan : Hình chữ nhật ghép với hình tam giác.

-Mẫu gồm có những hình nào ? -Gọi 1 em lên chỉ.

-Nhận xét c. Củng cố : 3P

- Khi đặt tính cột dọc phải chú ý gì ? -Thực hiện bắt đầu từ đâu

-1 em lên đặt tính và tính.

55 -8 47

-Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới, sao cho 8 thẳng cột với 5 (đơn vị). Viết dấu – và kẻ gạch ngang.

-Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải sang trái) 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7 viết 7 nhớ 1, 5 trừ 1 bằng 4 viết 4. Vậy : 55 – 8 = 47.

-Nhiều em nhắc lại cách đặt tính và tính.

-3 em lên bảng làm, mỗi em 1 cột.

45 96 87 9 9 9 36 87 78 -Nhận xét.

-Vì x là tìm số hạng chưa biết.Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

-1 em nêu.

x + 9 = 27 x = 27 – 9 x = 18

(5)

-Hình chữ nhật và tam giác.

-1 em lên chỉ hình chữ nhật, tam giác.

-Tự vẽ.

-Chú ý sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.

-Từ hàng đơn vị.

====================================

BUỔI CHIỀU Thực hành Tiếng Việt

LUYỆN ĐỌC – CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.

- Yêu thích môn học.

2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Phát phiếu bài tập.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút)

- Hát

- Lắng nghe.

- Nhận phiếu.

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.

- Yêu cầu hs nêu lại cách đọc diễn cảm - Nêu lại cách đọc diễn cảm.

(6)

đoạn viết trên bảng.

- gv yêu cầu hs lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.

- HS đọc nhóm đôi (cùng trình độ).

Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.

- Lớp nhận xét.

b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

Bài 1. Câu “Quà của bố làm anh em tôi giàu quá !” nói lên điều gì ? Chọn câu trả lời đúng nhất.

A. Các con rất thích quà của bố cho.

B. Quà của bố rất lạ.

C. Quà của bố rất nhiều.

Bài 2. Những dòng nào dưới đây là lời người cha khuyên các con ? Khoanh tròn chữ cái trước những dòng em chọn.

A. Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.

B. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh.

C. Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.

D. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.

- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.

- Nhận xét bài.

- Các nhóm thực hiện, trình bày kq.

- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.

Bài 1. A. Bài 2. B, C, D.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

- Học sinh phát biểu.

======================================================

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 8 / 12 / 2018

Ngày giảng: Thứ Ba 11/12 / 2018

Toán

Tiết 67: 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29

(7)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ : 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29.

- Ap dụng để giải các bài toán có liên quan Giảm cột 2 bài 2

- Củng cố giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ (bài toán về ít hơn) 2. Kĩ năng: Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác.

3. Thái độ: Phát triển tư duy toán học cho học sinh.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Hình vẽ sơ đồ bài 3, bảng phụ.

2. Học sinh: Sách, vở bảng con,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ : 5’Luyện tập tìm số bị trừ.

-Ghi : 65-9 ; 56-8 ; 37-8 -Nhận xét, ghi điểm.

2. Dạy bài mới : a)Giới thiệu bài.

b)Giới thiệu phép trừ 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29.

Phép trừ 65 – 38: Có 65 que tính, bớt đi 38 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

-Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?

-Giáo viên viết bảng : 65 – 38.

-Mời 1 em lên bảng thực hiện tính trừ.

Lớp làm nháp.

-Em nêu cách đặt tính và tính ? -Bắt đầu tính từ đâu ?

-Vậy 65 – 38 = ?

-Viết bảng : 65 – 38 = 27.

Phép tính : 46 – 17, 57 – 28, 78 –29.

-Ghi bảng : 46 – 17, 57 – 28, 78 –29.

-Gọi 3 em lên đặt tính và nêu cách thực hiện phép trừ

3. Luyện tập:

Bài 1 :tính

-3 em đặt tính và tính - Lớp làm nháp

- Nhận xét kết quả

-Nghe và phân tích đề toán.

-1 em nhắc lại bài toán.

-Thực hiện phép trừ 65 - 38 -1 em lên tính.

65 -38 27

-Viết 65 rồi viết 38 xuống dưới, sao cho 8 thẳng cột với 5 (đơn vị), 3 thẳng cột với 6.Viết dấu – và kẻ gạch ngang.

-Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải sang trái) 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7 viết 7 nhớ 1, 3 thêm 1 là 4, 6 trừ 4 bằng 2 viết 2.

(8)

- Làm bảng phần a -Phần b,c thi đua 2 đội -Nhận xét, tuyên dương Bài 2 : Yêu cầu gì ?

Làm theo mhóm (4 nhóm) -Nhận xét tuyên dương Bài 3

- GV ycầu hs đọc đề bài và p tích bài -Muốn tính tuổi mẹ ta làm nt nào ? -Bài toán thuộc dạng gì ?

Chấm vở ,nhận xét C. Củng cố : 3'

Khi đặt tính cột dọc phải chú ý gì ? -Thực hiện bắt đầu từ đâu ?

-Nhận xét tiết học.

* 65 – 38 = 27

- Nhiều em nhắc lại và làm bài

a/ 45 65 95 75 -16 -27 -58 -39 29 38 37 36 - 4 em lên bảng

b/ 96 56 66 77 -77 -18 -29 -48 19 38 37 29 c/ 57 68 88 55 -49 -39 -29 -19 8 29 59 36 Nhận xét.

-Điền số.

                -Nhận xét.

1 em đọc đề.

-Về ít hơn vì kém hơn là ít hơn.

-Làm bàivào vở Giải

Số tuổi của mẹ.

65 – 29 = 36 (tuổi) Đáp số : 36 tuổi.

====================================

(9)

BUỔI CHIỀU Thực hành toán

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thực hiện phép tính; tìm thành phần chưa biết; điền số và giải toán văn.

- Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

- Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

2. Kĩ năng: Tính toán nhanh 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- GV giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài 1. Đặt tính rồi tính: (HS cả lớp)

a) 14 - 6 b) 14 - 8

... ...

... ...

Kết quả:

(10)

... ...

c) 34 - 9 d) 54 - 17

... ...

... ...

... ...

Bài 2. Tìm x: (HS cả lớp)

a) x + 5 = 24 b) x - 23 = 47 ... ...

... ...

Kết quả:

a) x + 5 = 24 b) x - 23 = 47 x = 24 - 5 x = 47 + 23 x = 19 x = 70 Bài 3. (HSNK)

S è ?

14- 514- 714- 8

14- 614- 9

Kết quả

14- 514- 714- 8

14- 614- 9

Bài 4. Trong vườn nhà bà cĩ 24 cây xồi. Số cây cam ít hơn số cây xồi 8 cây. Hỏi trong vườn nhà bà cĩ bao nhiêu cây cam?

(HSNK)

Giải

Số cây cam trong vườn nhà bà cĩ là:

24 - 8 = 16 (cây)

Đáp số: 16 cây cam c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện lên bảng chữa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học. Nhắc hs chuẩn bị bài.

- Đại diện các nhĩm sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

=========================================================

Đạo đức

GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 1) I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: - Biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp

9

8 5

7 6

(11)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng tốt trong cuộc sống 3. Thái độ: HS yêu thích mơn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : (1 phút ) Hát

2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)

-Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn ? - Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới :

a/ Giới thiệu bài : “Giữ gìn trường lớp sạch đẹp”

b/ Các hoạt động dạy học :

* Hoạt động 1: Phân tích tiểu phẩm “ Bạn Hùng thật đáng khen

Mục Tiêu : HS biết được một số việc làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- GV nêu tiểu phẩm.

- GV nêu câu hỏi về nộ dung tiểu phẩm - Kết luận : Vứt rác đúng nơi qui định,..

* Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ.

Mục tiêu : Hs bày tỏ thái độ trước việc làm đúng.

- GV phát tranh cho các nhóm và nêu câu hỏi.

- Nhận xét kết luận.

*Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến.

Mục tiêu : Hs nhận thức được bổn phận của người hs là phải giừ gìn trường lớp sạch đẹp.

- GV phát phiếu bài tập.

- Nhận xét kết luận : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp,…

-Hs sắm vai tiểu phẩm.

-Thảo luận trả lời câu hỏi.

-Nhóm quan sát tranh, thảo luận. –Đại diện nhóm trình bày theo tranh.

-Hs làm cá nhân.

4.Củng cố : (4 phút)

(12)

- Vì sao cần phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp ? - GV nhận xét.

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 9 / 12 / 2018

Ngày giảng: Thứ Tư 12/ 12 / 2018

Tập đọc

Tiết 42: NHẮN TIN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đọc trơn hai mẫu nhắn tin. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Giọng đọc thân mật.

- Biết đọc bài với giọng đọc nhẹ nhàng.

- Hiểu được nd các mẫu nhắn tin. Nắm được cách viết nhắn tin (ngắn gọn, đủ ý) - Rèn đọc thành tiếng với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khốt.

- Giáo dục học sinh biết ích lợi của việc nhắn tin.

2. Kĩ năng: đọc diễn cảm

3. Thái độ: HS yêu thích mơn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Một số mẫu giấy nhỏ cho HS viết tin nhắn.

2. Học sinh: Sách Tiếng việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ: (5’)

- Gọi 3 em đọc 3 đoạn của bài cũ

- Tại sao bốn người con khơng bẻ gãy được bĩ đũa?

- Người cha bẻ gãy bĩ đũa bằng cách nào?

- Câu chuyện khuyên em điều gì?

- Nhận xét, ghi điểm.

2. Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài.(1')

-Đã học cách trao đổi bằng bưu thiếp, điện thoại, hơm nay học cách trao đổi qua nhắn tin.

b) Luyện đọc.

-Giáo viên đọc mẫu tồn bài (chú ý giọng đọc nhắn nhủ thân mật

-3 em đọc và TLCH.

-Vì cả một bĩ đũa rất cứng

- Cởi bĩ đũa ra bẻ từng chiếc một cách dễ dàng

- Phải đồn kết, yêu thương lẫn nhau

-Nhắn tin.

(13)

*Hướng dẫn luyện đọc.

Đọc từng câu lần 1 ( Đọc từng câu) Luyện đọc từ khó :

Đọc từng câu lần 2 Đọc từng mẩu nhắn tin :

Đọc từng mẩu nhắn tin trong nhóm.

Thi đọc trong nhóm .

- GV nhận xét, tuyên dương.

c) Tìm hiểu bài:

- Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin bằng cách nào ?

-Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy?

-Chị Nga nhắn Linh những gì ?

-Hà nhắn Linh những gì?

-Em phải viết nhắn tin cho ai ? -Vì sao phải nhắn tin ?

-Theo dõi đọc thầm.

-HS nối tiếp nhau đọc từng câu l1 -HS luyện đọc các từ ngữ: nhắn tin, Linh, lồng bàn, quét nhà, bộ que chuyền, quyển, ….

-HS nối tiếp nhau đọc từng câu l2 -HS nối tiếp đọc từng mẩu nhắn tin.

-Em nhớ quét nhà,/ học thuộc lòng hai khổ thơ/ và làm ba bài tập toán chị đã đánh dấu.//

-Mai đi học,/ bạn nhớ mang quyển bài hát cho tớ mượn nhé.//

-HS luyện đọc câu, lớp theo dõi nhận xét.

-Chia nhóm: đọc từng mẫu trong nhóm -Thi đọc giữa đại diện các nhóm

-Đọc thầm. Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Bằng cách viết ra giấy.

-Lúc chị Nga đi, chắc còn sớm, Linh đang ngủ, chị Nga không muốn đánh thức Linh.

-Lúc Hà đến Linh không có nhà.Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở nhà, giờ chị Nga về.

-Hà mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Hà mượn.

-Cho chị.

-Nhà đi vắng cả. Chị đi chợ chưa về, Em đến giờ đi học, ...

-Em đã cho cô Phúc mượn xe.

Chị ơi, em phải đi học đây. Em cho cô Phúc mượn xe đạp vì cô có việc

(14)

-Nội dung nhắn tin là gì?

-GV yêu cầu HS viết nhắn tin vào vở.

Nhận xét. Khen những em biết nhắn tin gọn, đủ ý.

3. Củng cố : 4’

- Bài hôm nay giúp em hiểu gì về cách nhắn tin?

-Nhận xét tiết học.

gấp. Em : Thanh.

-Khi muốn nói điều gì mà không gặp người đó, ta có thể viết lời nhắn.

-Tập đọc lại bài.

======================================

Kể chuyện

Tiết 14: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Dựa vào trí nhớ, 5 tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.

- Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.

- Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.

* BVMT: Giáo dục hs biết anh em trong gđ phải đoàn kết thương yêu nhau.

2. Kĩ năng: Kể chuyện thành thạo 3. Thái độ: HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: 5 Tranh Câu chuyện bó đũa.

2. Học sinh: Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc . III. CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC: :

1. Bài cũ :( 5’)

Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : Bông hoa Niềm Vui.

-Nhận xét.

2. Dạy bài mới : a)Giới thiệu bài.(2')

-Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện “Câu chuyện bó đũa”

-2 em kể lại câu chuyện .

(15)

b) Kể từng đoạn theo tranh.(13') - Phần 1 yêu cầu gì ?

- YC 1 HS kể mẫu tranh 1

- 4 tranh còn lại hs kể trong nhóm sau đó thi kể trước lớp

-GV theo dõi.

-Dựa vào tranh 1 em hãy kể lại bằng lời của mình

( chú ý không kể đọc rập khuôn -GV yêu cầu kể chuyện trong nhóm.

-GV nhận xét.

-Kể trước lớp.

-GV nhận xét, đánh giá.

3)Phân vai, dựng lại câu chuyện. (15’) -Gợi ý cách dựng lại câu chuyện (SGV/

tr 255)

-Theo dõi HS sắm vai

-Nhận xét : giọng kể, điệu bộ, nét mặt.

-Khen thưởng cá nhân, nhóm kể hay.

C. Củng cố - dặn dò: (5’)

* BVMT:

? Anh em trong gia đình cần như thế nào.

- Khi kể chuyện phải chú ý điều gì?

- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Nhận xét tiết học

- Dặn dò- Kể lại câu chuyện

-1 em nêu yêu cầu : Dựa theo tranh kể lại từng đoạn Câu chuyện bó đũa.

-1 em giỏi nói vắn tắt nội dung từng tranh.

Tranh 1 : Vợ chồng người anh và người em cãi nhau. Ông cụ thấy cảnh ấy rất đau buồn.

Tranh 2 : Ông cụ lấy chuyện bó đũa để dạy các con.

Tranh 3 : Hai anh em ra sức bẻ bó đũa mà không nổi

Tranh 4 : Ông cụ bẻ gãy từng chiếc đũa rất dễ dàng.

Tranh 5 : Những người con đã hiểu ra lời khuyên của cha.

-1 em kể mẫu theo tranh 1.

-Quan sát từng tranh.

-Đọc thầm từ gợi ý dưới tranh.

-Chia nhóm ( HS trong nhóm kể từng đoạn trước nhóm) hế\t 1 lượt quay lại từ đầu đoạn 1 nhưng thay bạn khác.

-Các nhóm cử đại diện lên thi kể.

-Nhận xét.

- Sắm vai :

- Nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con)

=> Anh em trong gđ phải đoàn kết thương yêu nhau.

- HS sắm vai cac con chú ý thêm lời thoại cãi nhau về gà vịt phá vườn, lợn giẫm vườn cải.

- HS sắm vai ông cụ than khổ.

- Nhận xét, chọn cá nhân, nhóm kể hay

(16)

nhất.

- Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ..

==================================

Toán

Tiết 68: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Các phép trừ có nhớ đã học (tính nhẩm, tính viết) - Bài toán về ít hơn. Giảm bài 5

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.

3. Thái độ: Phát triển tư duy toán học.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: bảng phụ vẽ sơ đồ bài 4 2. Học sinh: Sách, vở BT, nháp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ : 5'

- Ghi : 85-27 ;96-48 ;48-29 - Nêu cách đặt tính và tính, - Nhận xét- đánh giá

2. Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài.

b) Làm bài tập.

Bài 1 :7’ Nhẩm và ghi kết quả.

-Nhận xét.

Bài 2: 7’

Yêu cầu gì ? - HD hs làm bài - Nxc

- Khi đặt tính và tính cần lưu ý điều gì Bài 3 :7’ Gọi 1 em đọc đề.

- BT cho biết gì?

- BT hỏi gì? Nêu cách làm

-3 em lên bảng làm.

-Lớp làm nháp.

-Luyện tập.

-Nhẩm và ghi kết quả.

-HS nối tiếp nhau thông báo kết quả.

- Đặt tính rồi tính

-HS làm bài. Đọc chữa

76 55 88 47 -28 - 7 -59 - 8 48 48 29 39 - 1em đọc đề.

- HS trả lời.-Về ít hơn.

Giải

(17)

- Bài toán thuộc dạng gì ? Bài 4 :7’ Gọi 1 em đọc đề.

- Hd hs ghép hình theo mẫu C. Củng cố- dặn dò :3'

- Nhắc lại cách đặt tính và tính các phép trừ có nhớ ?

-Nhận xét tiết học

Số lít sữa chị vắt được là : 58 – 19 = 39 (l) Đáp số : 39 lít -Hs nhận xét bài trên bảng - Hs đọc và làm bài – Nx chữa

==============================

BUỔI CHIỀU Thực hành Tiếng Việt

RÈN VIẾT CHÍNH TẢ I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt l/n; ăc/ăt; iên/in.

- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.

- Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.

2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động chính:

- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):

- Yêu cầu hs đọc đoạn cần viết trên bảng phụ.

- Cho hs viết bảng con một số từ dễ sai - Giáo viên đọc cho hs viết lại bài chính tả.

- Mỗi em đọc 1 lần, lớp đọc thầm.

- Học sinh viết bảng con.

- Học sinh viết bài.

(18)

b. Hoạt động 2: Bài tập (12 phút):

Bài 1. Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp : (HS cả lớp) a) Em chăm học tập... người trò ngoan b) …… thác xuống ghềnh

c) Trước …… sau quen d) …… như lửa đốt e) …… suối trèo đèo g) …… sốt vó

(Từ điền: lên, lạ, nóng, lo, nên, lội)

Đáp án:

a) Em chăm học tập nên người trò ngoan.

b) Lên thác xuống ghềnh.

c) Trước lạ sau quen.

d) Nóng như lửa đốt.

e) Lội suối trèo đèo.

g) Lo sốt vó.

Bài 2. Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp: (HS cả lớp) - Trái ………… cây

- Ở ………… gặp lành - Đẹp như …………

- Dời non lấp ………….

(Từ chọn điền: biển, chín, hiền, tiên)

Đáp án:

- Trái chín cây - Ở hiền gặp lành - Đẹp như tiên.

- Dời non lấp biển.

Bài 3. Điền ăc hoặc ăt vào chỗ nhiều chấm cho phù hợp: ( HSNK)

th... mắc b... cầu dẫn d... vững ch...

Đáp án:

thắc mắc bắc cầu

dẫn dắt vững chắc

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội - Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở hs về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài tuần sau.

- Các nhóm trình bày.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

=====================================

(19)

Chính tả (nghe – viết)

Tiết 27: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Câu chuyện bó đũa”.

- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/ n, i/ iê, ăt/ ăc.

2. Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.

3.Thái độ : Giáo dục hs biết anh chị em trong nhà phải đoàn kết th. yêu nhau.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Viết sẵn đoạn tập chép “Câu chuyện bó đũa”

2. Học sinh: Vở chính tả, bảng con, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Bài cũ : 5’

Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .

-Nhận xét.

2. Dạy bài mới : a)Giới thiệu bài.(1’)

b) Hướng dẫn nghe viết.(20’)

Nội dung đoạn viết: Người cha liền bảo đến hết.

-Giáo viên đọc mẫu bài viết.

-Đây là lời của ai nói với ai?

-Tìm lời người cha trong bài chính tả?

Hướng dẫn trình bày .

-Lời người cha viết sau dấu câu gì ? Hướng dẫn viết từ khó.

Gợi ý cho HS nêu từ khó.

-Ghi bảng. H dẫn phân tích từ khó.

-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.

Viết chính tả.

-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.

-Quà của bố.

-HS nêu các từ viết sai.

-3 em lên bảng viết : câu chuyện, yên lặng, nhà giời.

-Viết bảng con.

-Chính tả (nghe viết) : Câu chuyện bó đũa..

- Theo dõi.

- Lời của cha nói với con..

-. Đúng. Như thế là các con …… sức mạnh

- Sau dấu hai chấm dấu gạch ngang đầu dòng.

-HS nêu từ khó: người cha, liền bảo, chia lẻ, hợp lại, thương yêu, sức mạnh.

- Viết nháp .

- Nghe và viết vở.

(20)

-Đọc lại cả bài.

Chấm vở, nhận xét.chữa bài 3) Bài tập.(10’)

B

ài 2 : Yêu cầu gì ? -Bảng phụ :

-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

Bài 3 : Yêu cầu gì ?

-Nxét, chốt lời giải đúng (SGV-257) C. Củng cố : (5’)

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.

- Soát lỗi, sửa lỗi.

-Điền l/ n, ăt/ ăc vào chỗ trống.

-. Làm thẻ từ (4 nhóm) - Cả lớp đọc lại.

- Điền l/ n, , ăt/ ăc - Lớp làm bảng phụ.

====================================

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 10/ 12 / 2018

Ngày giảng: Thứ Năm 13/ 12 / 2018

Toán

Tiết 69: BẢNG TRỪ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố các bảng trừ có nhớ : 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.

- Vận dụng các bảng cộng, trừ để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.

- Luyện tập kĩ năng vẽ hình.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thuộc nhanh các bảng trừ, giải toán đúng.

3. Thái độ: Phát triển tư duy toán học.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Ghi bảng “bảng trừ”

2. Học sinh: Sách toán, vở, bảng con,.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ : 5’

-Ghi : 72 - 36 35 –7 81-19

-Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 13, 14 trừ đi một số.

- Nhận xét.

2. Dạy bài mới :

- 3 em lên bảng đặt tính và tính.

- Lớp làm bảng con.

-2 em HTL.

(21)

a) Giới thiệu bài:(1') b)Bảng trừ.

Bài 1:Tính nhẩm (10')

- GV tổ chức trò chơi: Thi lập bảng trừ.

- GV kiểm tra lại. Nếu sai đánh dấu đỏ.

- Nhóm nào có ít phép tính sai là nhóm thắng cuộc.

Bài 2 : Ghi kết quả tính :(10') Yêu cầu gì ?

-GV nhận xét- đánh giá Bài 3: Vẽ hình theo mẫu (5')

- GV hướng dẫn HS chấm các điểm vào vở, dùng thước và bút lần lượt nối các điểm đó để tạo thành hình?

Bài 4: Phép trừ có SBT,ST và hiệu bằng nhau - Gv nhận xét 0 – 0 = 0

C. Củng cố : 4’

-Nhận xét tiết học

-Tuyên dương, nhắc nhở.

-Bảng trừ.

Hoạt động nhóm.

-Chia 4 nhóm chơi.

-Nhóm 1 : bảng trừ 11.

-Nhóm 2 : Bảng trừ 12.

-Nhóm 3 : Bảng trừ 13, 17.

-Nhóm 4 : Bảng trừ 14, 15, 16.

-Nhóm nào xong dán lên bảng.

-Nhẩm và ghi kết quả.

-3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp.

9 + 6– 8 = 7 6 + 5– 7= 4 7 + 7 – 9 = 5 4+ 9 – 6 = 7 3 + 9 – 5 = 7 8 + 8 – 9 = 7 -Nhận xét.

-Quan sát.

-Phân tích mẫu : dùng thước và bút lần lượt nối các điểm đó để tạo thành hình rồi vẽ vào vở.

-Thực hành vẽ.

- Hs nêu yêu cầu

- HS lên bảng lớp làm bài

==================================

Luyện từ và câu

Tiết 14: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH.

CÂU KIỂU AI LÀ LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU PHẨY HỎI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.

- Luyện tập về kiểu câu Ai làm gì ? biết sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.

2. Kĩ năng: Nói được câu theo mẫu Ai làm gì ? sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.

3. Thái độ: Phát triển tư duy ngôn ngữ.

(22)

* QTE: HS có quyền yêu thương người thân trong gia đình...

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Kẻ bảng bài 2. 3.

2. Học sinh: Sách, vở BT, nháp.

(23)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ : 5’

- Kể tên những việc em đã làm ở nhà ?

- Đặt 2 câu theo mẫu Ai làm gì ? - Nhận xét,đánh giá

2. Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài.(1') b) Làm bài tập.(28') Bài 1 :Yêu cầu gì ?

-GV hướng dẫn sửa bài -Nhận xét.

Bài 2 : Yêu cầu gì ?

-Nhận xét, hướng dẫn sửa bài , chốt lời giải đúng.

-Hướng dẫn : Các từ ở ba nhóm trên có thể tạo nên nhiều câu không phải chỉ 4 câu.

- Khi đặt câu cần lưu ý điều gì ? -Phát giấy to.

-Phát thẻ từ.

-GV mở rộng : Anh chăm sóc anh.

Câu không hay, nên nói Anh tự chăm sóc mình.

-Chị em chăm sóc chị là sai về nghĩa, vì chị em ở đây có nghĩa là chị và em trong gia đình, không có nghĩa là chị em bạn bè.

Bài 3 :(Viết) Yêu cầu gì ? -Nhận xét. Chốt lời giải đúng.

-HS nêu

- 2 HS đặt câu theo mẫu " Ai làm gì? "

- HS nhận xét và sửa sai ( Nếu có)

- Tìm ba từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em.

-2-3 em làm bài trên bảng quay -Lớp làm nháp.

nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, chăm bẳm, yêu quý, yêu thương, ……

-Sắp xếp các từ ở ba nhóm thành câu.

-Chia nhóm : Hoạt động nhóm.

-Các nhóm lên làm bài, nhóm nào xong lên dán bài lên bảng

Ai Làm gì?

Anh khuyên bảo em

Chị chăm sóc em

Em chăm sóc chị

Chị em trông nom nhau Anh em trông nom nhau Chị em giúp đỡ nhau Anh em giúp đỡ nhau.

-Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống.

-4-5 em làm trên giấy khổ to, làm xong

(24)

-Chuyện này buồn cười ở chỗ nào ? C. Củng cố : 4’

* QTE:

? Trẻ em có quyền gì

Tìm những từ chỉ tình cảm trong gia đình Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ? - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò - Học bài, làm bài.

lên dán bảng.

-Nhận xét. 1 em đọc lại theo dấu câu -2-3 em đọc lại.

-1 em trả lời.

- 2 em nêu : thương yêu, kính yêu.

=> HS có quyền yêu thương người thân trong gia đình

- Em xếp lại chăn màn.

- Hoàn chỉnh bài tập, học bài.

================================

Tự nhiên xã hội

Bài 14 : PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

– Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.

– Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc

– Nêu được một số lí do khi bị ngộ độc qua đường ăn, uống như thức ăn bị ôi, thiu, ăn nhiều quả xanh, uống nhằm thuốc, …

* KNS:

-Kỹ năng ra quyết định: nên hay không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.

-Kỹ năng tự bảo vệ: ứng phó với các tình huống ngộ độc.

-Phát triển kỷ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sống tốt 3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: - Vài vỏ hộp hoá chất, thuốc tây, các hình trong SGK.

2. Học sinh: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Khởi động : hát 2. Bài cũ :

- Ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh.

(25)

3. Bài mới : a/ Khám phá b/ Kết nối

Hoạt động 1 : Quan sát hình vẽ.

Mục tiêu : -Biết được một số thuốc sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc.

- Phát hiện được một số lý do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống.

Cách tiến hành :

*Bước 1 : Động não.

- Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống.

- GV ghi lên bảng.

*Bước 2 : Làm việc theo nhóm.

+ Trong những thứ các em kể trên, thứ nào thường cất giữ trong nhà ?

- Nhóm 1 quan sát hình 1, nhóm 2 quan sát hình 2, nhóm 3 quan sát hình 3.

* Bước 3 : Làm việc cả lớp.

Họat động 2 : Quan sát hình vẽ và thảo luận. Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc.

Mục tiêu : Ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người.

Cách tiến hành :

*Bước 1 : Làm việc theo nhóm.

-Yêu cầu các nhóm quan sát tiếp hình 4, 5, 6 trong (SGK) và trả lời câu hỏi.

- Chỉ và nói mọi người đang làm gì. Nêu tác dụng của việc làm đó.

*Bước 2 : Làm việc cả lớp.

- Yêu cầu HS nêu những thứ dễ bị ngộ độc chúng được cất giữ ở đâu trong nhà.

- GV kết luận : Như sách GV.

c/ Thực hành

- Mỗi HS nêu một thứ.

- HS quan sát và thảo luận câu hỏi dành cho nhóm mình.

- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung.

- Nhóm quan sát hình 4, 5, 6.

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

- HS trả lời.

(26)

Họat động 3 : Đóng vai.

Mục tiêu : Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc.

Cách tiến hành :

*Bước 1 : Làm việc theo nhóm.

- GV nêu nhiệm vụ: Các nhóm đưa ra tình huống tập ứng xử, khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc.

- GV treo bảng phụ nêu tình huống.

*Bước 2 : Làm việc cả lớp.

- GV kết luận.

4. Củng cố – Dặn dò

- Khi bị ngộ độc ta cần phải làm gì ? - Nhận xét tiết học.

- HS thảo luận trong nhóm theo tình huống Giáo viên đưa ra

- HS lên đóng vai

==================================

Ngày soạn: 11/ 12 / 2018

Ngày giảng: Thứ Sáu 14/ 12 / 2018

Toán

Tiết 70: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- C.cố phép trừ có nhớ (nhẩm và tính viết), vận dụng để làm tính, giải bài toán.

- Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ.

- Tiếp tục làm quen với việc ước lượng độ dài đoạn thẳng.

2. Kĩ năng: Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng.

3. Thái độ: Phát triển tư duy toán học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Vẽ bảng bài 5.

2. Học sinh: Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ : 3'

- Ghi : 74 - 28 53 - 8 42 - 28 - Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 14,15,16,17,18 trừ đi một số.

-Nhận xét.

-3 em lên bảng đặt tính và tính.

-Bảng con 2 em HTL.

-Luyện tập.

(27)

2. Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài;

b) Luyện tập.

Bài 1 :( 7’) Tính nhẩm

- Ghi các phép tính trong bài 1 lên bảng.

- Bài yêu cầu gì ? gồm mấy cột ? - TBKQ - NXC

-Để làm tốt bài này cần dựa vào kt nào đã học ?

Bài 2: (8’ ) Yêu cầu gì ?

- Cho 4 HS làm bảng lớp – Cả lớp làm VBT - NXC

- Khi đặt tính cần lưu ý điều gì ? - Khi trừ có nhớ cần nhớ vào đâu ?

Bài 3: (7') - Yêu cầu gì ?

-x là gì trong ý a,b, là gì trong ý c ? -Em nêu cách tìm số hạng, số bị trừ ? Bài 4 :(8’)

- HD HS giải bài toán theo 4 bước pô- li -a

Yêu cầu HS đọc đề nhận dạng đề, làm bài.

Chấm vở, nhận xét Bài 5: (7')Yêu cầu gì ? - Hd Hs làm

- NXC

C) Củng cố - dặn dò (5')

Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ ?

-Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.

Bài 1

HS đọc yêu cầu của bài - GT yc - HS làm bài TB miệng – Nxc Cột 1: 5,6,7,8,9 Cột 2 : 4,5,6,7,8,9 Cột 3: 3, 4, 5, 6 , 7, 8, 9

Cột 4 : 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 Bài 2

-Đặt tính rồi tính.

- 4 em lên bảng -Nhận xét Đ - S

32 64 73 85 - 7 - 25 -14 - 56 25 39 59 29 Bài 3:

- Tìm x

- a,b x là số hạng chưa biết - c, x là số bị trừ

-3 em lên bảng làm – NXC . a ) x= 33 b) x= 44 c ) x= 50 Bài 4:

-Bài thuộc dạng toán ít hơn.

Giải

Thùng bé có là : 45 – 6 = 39 (kg) Đáp số : 39 kg đường.

Bài 5 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng C

--- Chính tả (nghe viết)

(28)

Tiết 28: TIẾNG VÕNG KÊU I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ 2 của bài thơ “Tiếng võng kêu”.

- Làm đúng các bài tập phân biệt l/ n, i/ iê, ăt/ ăc.

2. Kĩ năng: Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết tình anh em phải yêu thương quý mến nhau.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Viết sẵn khổ 2 bài thơ “Tiếng võng kêu” . Viết sẵn BT3.

2. Học sinh: Vở chính tả, bảng con, vở BT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ : (5’)

- Kiểm tra các từ hs mắc lỗi ở tiết trước.

Giáo viên đọc . -Nhận xét.

2. Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài.(1')

b)Hướng dẫn tập chép.(20')

*/ Nội dung đoạn chép.

-Giáo viên đọc mẫu bài tập chép . -Bài thơ cho ta biết gì ?

*/ Hướng dẫn trình bày . -Mỗi câu thơ có mấy chữ ?

-Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào ?

*/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.

-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.

-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.

*/ Chép bài.

-Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.

-Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét.

3) Bài tập.(10') Bài 2 : Yêu cầu gì ?

- Câu chuyện bó đũa.

- HS nêu các từ viết sai.

- 3 em lên bảng viết : nhặt nhạnh, miệt mài, khiêm tốn.Viết bảng con.

- Chính tả (tập chép) : Tiếng võng kêu.

-1-2 em nhìn bảng đọc lại.

-Bài thơ cho ta biết bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán giấc mơ của em.

- 4 chữ.

-Viết hoa lùi vào 2 ô cách lề vở.

-HS nêu từ khó : vấn vương, nụ cười, lặn lội, kẽo cà kẽo kẹt, phất phơ.

-Viết bảng .

-Nhìn bảng chép bài vào vở.

-Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.

- 3-4 em lên bảng.

-Lớp làm bảng phụ.

(29)

-Hướng dẫn sửa.

-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 265) 3. Củng cố- dặn dò: 4’

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng.

=====================================

Tập làm văn

Tiết 14: QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI- VIẾT NHẮN TIN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết quan sát tranh trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh - Viết được một mẩu nhắn tin gọn đủ ý.

- Nghe, nói, viết được một mẩu nhắn tin. Viết rõ ý dùng từ đặt câu đúng.

- Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.

2. Kĩ năng: Viết văn và cách dùng từ 3. Thái độ: HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn gợi ý Bài tập 1.

2. Học sinh: Sách Tiếng việt, vở BT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ : 5'

- Gọi 3 em đọc lại đoạn văn ngắn viết về gia đình mình.

- Nhận xét , cho điểm.

2. Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài.(2') b) Làm bài tập.(30') Bài 1 : Yêu cầu gì ?

-GV nhắc nhở HS : Trả lời câu hỏi theo ý của mình.

-GV tổ chức cho HS trả lời theo cặp.

-Nhận xét.

Kể về gia đình.

-3 em đọc.

-1 em nêu.

-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

-Quan sát.

-HS trả lời câu hỏi ( mỗi em nói theo cách nghĩ của em )

-Nhiều cặp đứng lên trả lời.

(30)

Bài 2: Viết: Em nêu yêu cầu của bài?

-GV nhắc nhở: Khi làm bài chú ý cách dùng từ, đặt câu đúng rõ ý. Viết xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai.

-Nhận xét góp ý

3. Củng cố - dặn dò :(4')

- Nhắc lại 1 số việc khi viết tin nhắn.

-Nhận xét tiết học.

-Lớp nhận xét, chọn bạn trả lời hay.

A/ Bạn nhỏ bón bột cho búp bê/

B/ Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm/

C/ Tóc bạn buộc thành 2 bím có thắt nơ/

D/ Bạn mặc một bộ quần áo rất gọn gàng/

-Viết lại một vài câu nhắn.

-Cả lớp làm bài viết vào vở

5 giờ chiều ngày 12 – 12.

Mẹ ơi! Bà nội đến chơi. Bà đợi mãi mà mẹ vẫn chưa về. Bà đưa con đi dự sinh nhật bạn Anh Thư. Khoảng 8 giờ tối Bác Hòa sẽ đưa con về.

Con: Xuân Trang.

-Hoàn thành bài viết.

===================================

Kĩ năng sống (20p) KỸ NĂNG TỰ TIN( T1) I MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu những biểu hiện của việc tự tin vào bản thân mình.

- Hiểu tự tin sẽ mang lại những ích lợi gì:

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng tự tin trong giao tiếp . 3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG:

1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: vở BT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: 2P

- Hãy nêu ích lợi của biết trình bày suy nghĩ , ý tưởng

2. Bài mới: 10P a) Giới thiệu bài:

(31)

b) Dạy bài mới:

Bài 1: Theo em cỏc bạn trong mỗi tranh dưới đõy đó tỏ ra tự tin chưa ? Vỡ sao?

- Giỏo viờn tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhúm 2

- Quan sỏt , giỳp đỡ từng nhúm.

-Gọi vài học sinh trỡnh bày

- Giỏo viờn nhận xột , tuyờn dương

- Giỏo viờn nhận xột và kết luận chung.

Bài tập 2: Tổ chức cho hs thảo luận N2 - Quan sỏt , giỳp đỡ từng nhúm.

-Gọi vài học sinh trỡnh bày

- GV nhận xột, tuyờn dương, khớch lệ HS

- Giỏo viờn nhận xột và kết luận chung.

3. Củng cố dặn dũ: 3p - Nhận xột giờ học - Dặn dũ giờ sau.

T1: xung phong hướng dẫn cỏc bạn chơi trũ chơi. : Bạn nam đó tỏ ra tự tin vỡ bạn xung phong lờn hớng dẫn cỏc bạn chơi.

T2: ngượng ngựng, xấu hổ khi người khỏc hỏi chuyện. : Hai bạn cha tự tinvỡ cũn sợ sệt và ngợng ngựng.

T3: Điều khiển cỏc bạn tập thể dục trong giờ ra chơi. : Bạn nam đó tỏ ra tự tin vỡ bạn điều khiển cỏc bạn tập thể dục rất tốt.

T4: Xấu hổ, từ chối khi được mời lờn hỏt Bạn nữ cha tự tin vỡ bạn xấu hổ khụng dỏm lờn hỏt

-HS thảo luận Phiếu học tập

Khoanh trũn vào chữ cỏi trước những biểu hiện tự tin trong giao tiếp với ngư- ời khỏc

=====================================

SINH HOẠT (20p)

KIỂM ĐIỂM TUẦN 13 –PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 14 I/ MỤC TIấU

- HS thấy đợc những u điểm, nhợc điểm của mình trong tuần vừa qua.

- Đề ra phơng hớng và biện pháp trong tuần tới.

- Giáo dục HS có ý thức vơn lên trong học tập.

II/ CHUẨN BỊ

A. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động của tuần 13 1. Ưu điểm:

(32)

………

………

………

………

2. Nhược điểm:

………

………

………

………

B. Phương hướng tuần tới

………

……….

BUỔI CHIỀU Tập viết

CHỮ HOA M

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Viết đúng, viết đẹp chữ M hoa theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ; cụm từ ứng dụng : Miệng nói tay làm theo cỡ nhỏ.

2. Kĩ năng: Biết cách nối nét từ chữ hoa M sang chữ cái đứng liền sau.

3. Thái độ: Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Mẫu chữ M hoa. Bảng phụ : Miệng, Miệng nói tay làm.

2. Học sinh: Vở Tập viết, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ : 5’

- Kiểm tra vở tập viết của một số hs - Cho hs viết chữ L, Lá vào bảng con.

- Nhận xét.

2. Dạy bài mới :

a) Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng

b) Hướng dẫn viết chữ hoa.(8')

* Quan sát số nét, quy trình viết : -Chữ M hoa cao mấy li ?

-Chữ M hoa gồm có những nét cơ bản nào ?

-Nộp vở theo yêu cầu.

-2 HS viết bảng lớp.

Cả lớp viết bản

-Cao 5 li.

-Chữ M gồm 4 nét cơ bản : nét móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải.

-3- 5 em nhắc lại.

(33)

-Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ M gồm 4 nét cơ bản : nét móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải.

Nét 1 :Đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét móc từ dưới lên, lượn sang phải, DB ở ĐK 6.

Nét 2 : từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết 1nét thẳng đứng xuống ĐK 1.

Nét 3 : từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết một nét thẳng xiên (hơi lượn ở hai đầu) lên ĐK 6.

Nét 4 : từ điểm dừng bút của nét 3, đổi chiều bút, viết nét móc ngược phải, DB trên ĐK 2.

- Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút?

Chữ M hoa.

-Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói).

* Viết bảng :

-Yêu cầu HS viết 2 chữ M vào bảng.

* Viết cụm từ ứng dụng :7'()

-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.

*Quan sát và nhận xét :

-Miệng nói tay làm theo em hiểu như thế nào ?

- Cụm từ này có ý chỉ lời nói đi đôi với việc làm.

-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ?

-Độ cao của các chữ trong cụm từ

“Miệng nói tay làm” như thế nào ? -Cách đặt dấu thanh như thế nào ? -Khi viết chữ Miệng ta nối chữ M với chữ i như thế nào?

-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng )

-Cả lớp quan sát, trả lời -Cả lớp quan sát

-Viết vào bảng con M - M

-2-3 em đọc : Miệng nói tay làm.

-Quan sát.

-1 em nêu : Nói đi đôi với làm.

-1 em nhắc lại.

-4 tiếng : Miệng, nói, tay, làm.

-Chữ M, g, l, y cao 2,5 li, t cao 1, 5 li, các chữ còn lại cao 1 li.

-Dấu nặng đặt dưới ê trong chữ Miệng, dấu sắc trên o trong chữ nói, dấu huyền đặt trên a ở chữ làm.

-Nét móc của M nối với nét hất của i.

-Bằng khoảng cách viết 1con chữ cái o.

-Bảng con : M – Miệng.

- Viết vở.

(34)

như thế nào ? Viết bảng.

- GV nhận xét và sửa sai 3) Viết vở.(15')

-Hướng dẫn viết vở.

-Chú ý chỉnh sửa cho các em.

- GV thu vở chấm và đánh giá.

C. Củng cố- dặn dò : 4’

- Nhận xét bài viết của học sinh.

-Khen ngợi những em có tiến bộ.

-Nhận xét tiết học.

=================================

Thực hành toán

LUYỆN TẬP: 15,16,17 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thực hiện phép tính; tìm thành phần chưa biết; 15, 16, 17 trừ đi một số và giải toán văn.

Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng tính toán nhanh 3. Thái độ: HS yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Hát

- Lắng nghe.

(35)

- gv giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài 1. Đặt tính rồi tính: (HS cả lớp)

a) 54 - 16 b) 94 - 45

c) 80 - 24 d) 42 - 27

Kết quả:

Bài 2. Tìm x: (HS cả lớp)

a) x + 9 = 24 b) x - 16 = 32

Kết quả:

a) x + 9 = 24 b) x - 16 = 32 x = 24 - 5 x = 32 + 16 x = 19 x = 48

Bài 3. Tính nhẩm: (HSNK)

15 - 5 = ... 15 - 6 = ... 17 - 9 = 15 - 8 = ... 16 - 9 = ... 17 - 8 = 15 - 7 = ... 16 - 8 = ... 17 - 7 = 15 - 9 = ... 16 - 7 = ... 18 - 9 =

Kết quả

15 - 5 = 10 15 - 6 = 9 17 - 9 = 8 15 - 8 = 7 16 - 9 = 7 17 - 8 = 9 15 - 7 = 8 16 - 8 = 8 17 - 7 = 10 15 - 9 = 6 16 - 7 = 9 18 - 9 = 9 Bài 4. Một đoạn dây điện dài 64dm,

người ta cắt đi một đoạn dài 18dm. Hỏi đoạn dây điện còn lại dài bao nhiêu đề- xi-mét? (HSNK)

Giải

Chiều dài đoạn dây điện còn lại là:

64 - 18 = 46 (dm)

Đáp số: 46 đề-xi-mét c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng

lớp.

54 16 38 -

94 45 49 -

80 24 56 -

42 27 15 -

(36)

- Yêu cầu đại diện lên bảng chữa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

========================================

HĐNGLL

Tham gia các hoạt động của nhà trường

=====================================

Đa năng

GIỚI THIỆU VỀ CÁC KHỐI NGHỊCH ĐẢO I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết về khối nghịch đảo 2. Kĩ năng: Giúp học sinh phân biệt có 1 loại khối nghịch đảo

(37)

3. Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Các hình khối khối nghịch đảo 2. Học sinh: Đồ dùng học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu bài học

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết các khối nghịch đảo(5 phút):

- Giáo viên giới thiệu có 1 loại khối Truyền

Giáo viên chia 2 nhóm

- Phát cho 2 nhóm bộ hình khối để HS quan sát

- ? Nêu đặc điểm của khối nghịch đảo

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - GV chốt

Có 1 loại khối nghịch đảo đó là

- Khối nghịch đảo có màu đỏ, có các mặt xung quanh đều là mặt liên kết

? Em hãy nêu tác dụng của loại khối trên

 GV chốt chức năng của 1 loại khối trên

- Khối nghịch đảo có tác dụng nhận sự tác động của môi trường. Có thể kết hợp với tất cả các khối

Chú ý: Robot khi có khối này sẽ biến đổi hoạt động của cảm biến khoảng cách. Khi có vật

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát các khối nghịch đảo - Học sinh nghe

- Học sinh nghe

- Học sinh quan sát và nêu đặc điểm của khối nghịch đảo

- Khối nghịch đảo có màu đỏ, có các mặt xung quanh đều là mặt liên kết.

- HS nêu

- Khối nghịch đảo có chức năng của khối cảm biến

- Học sinh nghe - Học sinh nghe

(38)

cản: Không hoạt động; Khi không có vật cản: Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò (3p)

? Em hãy nêu sự hoạt động của khối nghịch đảo

- Nhắc nhở HS về nhà học và làm bài, xem trước bài mới

-Robot khi có khối này sẽ biến đổi hoạt động của cảm biến khoảng cách. Khi có vật cản: Không hoạt động; Khi không có vật cản: Hoạt động

============================

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thực hiện các phép tính; so sánh; vẽ hình; giải toán văn. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các

Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác,

- Hướng dẫn học sinh cách làm. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thực hiện các phép tính; so sánh; vẽ hình; giải toán văn... Kĩ năng:

Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác,

Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thực hiện phép tính; tìm thành phần chưa biết; 15, 16, 17 trừ đi một số và giải toán vănC. Giúp học sinh thực hiện

- Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng - Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán

Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về tính giá trị biểu thức; giải toán có lời văn bằng hai phép tính.. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các

Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu