• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 15 BUỔI SÁNG Ngày soạn: 13 / 12 / 2019

Ngày giảng: Thứ Hai 16/ 12 / 2019

Toán

TiÕt 71: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Vận dụng các kiến thức và kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ dạng : 100 trừ đi một số có 1 chữ số hoặc có hai chữ số

- Thực hành tính trừ dạng “100 trừ đi một số” (trong đó có tính nhẩm với trường hợp 100 trừ đi một số tròn chục có hai chữ số, tính viết ,giảm bài 3

2. Kĩ năng: Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác 3. Thái độ: Phát triển tư duy toán học cho học sinh

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: Sách, vở, bảng con, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ :5'

- Luyện tập phép trừ có nhớ.

-Ghi : 65 – 27 78 - 29 47 – 9 -Nhận xét.

2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài. (1')

b) Hdẫn tìm kquả p tính 100 – 36 (15/) - GV nêu bài toán để có phép trừ.

- ptích số 100 gồm:1 trăm 0 chục, 0 đ vị.

- GV ghi:

100 * 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 - 36 bằng 4, viết 4, nhớ 1

64 * 3 thêm 1 bằng 4, ...

c- H dẫn tìm kết quả phép tính 100 - 5 - GV tiến hành tương tự.

100 * 0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5 - 5 bằng 5, viết 5 nhớ 1.

-3 em đặt tính và tính.

- Nhận xét bài trên bảng

- HS lắng nghe, nêu phép trừ.

- HS dùng que tính, tính kết quả.

- HS tự đặt tính và tìm cách tính.

- 1 số em nêu cách đặt tính và cách tính.

- Nhiều em nhắc lại.

(2)

95 * 10 trừ 1 bằng 9, viết 9.

- GV lưu ý HS cỏch viết số trừ và hiệu cho đỳng.

d) Luyện tập .(20')

Bài 1 : Gọi HS đọc yờu cầu

- Yờu cầu hs làm mỏy tớnh bảng chọn đỏp ỏn đỳng.

- GV đưa ra từng phộp tớnh và cỏc đỏp ỏn cho hs chọn.

-Nhận xột, tuyờn dương.

Bài2: Tớnh nhẩm.

100 – 20 =?

10 chục - 2 chục = 8 chục 100 - 20 = 80 Bài 3. Gọi hs đọc yờu cầu.

1 HS lờn túm tắt, 1 hs giải bài trờn bảng Sỏng : 100 l

Chiều: ớt hơn sỏng 32 l Chiều :…..l ?

Bài 4.

- Cho 2 đụi lờn thi. Mỗi đội 6 HS.

- GV nhận xét và đánh giá.

C. Củng cố.- Dặn dũ: 4’

- Khi đặt tớnh cột dọc phải chỳ ý gỡ ? - GV nhận xét toàn bộ bài học và giao bài về nhà.

- HS đặt tớnh và tớnh.

- Nờu cỏch đặt tớnh và tớnh.

- Nhiều em nhắc lại

Bài 1: Làm mỏy tớnh bảng 100 – 3=?

A. 95; B. 96; C. 97; D. 98 100 – 8 =?

A. 92; B. 93; C. 94; D. 95 100 – 54 =?

A. 45; B. 46; C. 47; D. 44 100 – 77 =?

A. 22; B. 23; C. 24; D. 25

100- 60=40 100- 90 = 10

100- 40 = 60 100- 30 = 70 Bài 3: Học sinh làm bài vào vở.

Số lớt dầu buổi chiều bỏn là : 100 -32 =68 (l )

Đỏp số : 68 l dầu.

- Cả lớp cựng nhận xột

- HS làm bài và đọc nối tiếp k/q.

- HS nhận xét bài .

- Cần đặt tính thẳng hàng và thẳng cột.

--- Tập đọc

Tiết 43+ 44 : HAI ANH EM I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Đọc.

(3)

- Đọc trụi chảy toàn bài. Nghỉ hơi hợp lớ sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ dài.

- Biết phõn biệt lời kể với ý nghĩa của hai nhõn vật (người em và người anh)

- Hiểu : Nghĩa cỏc từ mới: cụng bằng, kỡ lạ. Hiểu được tỡnh cảm của hai anh em.

Hiểu ý nghĩa của cõu chuyện. ca ngợi tỡnh anh em

* QTE: Anh em phải đoàn kết thương yờu nhau.

2. Kĩ năng: Rốn đọc đỳng, rừ ràng, rành mạch

* KNS

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông

- Kĩ năngxác định giá trị, tự nhận thức về bản thân.

3.Thỏi độ: Giỏo dục HS biết yờu quý anh em, người thõn trong g đỡnh. là quyền và b phận của mỗi chỳng ta.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giỏo viờn: Tranh : Hai anh em.bảng phụ ghi cõu HD đọc 2. Học sinh : Sỏch Tiếng việt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1 1. Kiểm tra bài cũ : 5’

- Gọi 3 em đọc bài và TLCH :

- Những ai nhắn tin cho Linh ;nhắn bằng cỏch nào ?

- Nhận xột, ghi điểm.

2. Dạy bài mới

a) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lờn bảng

b) Luyện đọc.(35') - GV đọc mẫu

- HD đọc nối tiếp cõu lần 1 - Luyện đọc từ khú

- Hs đọc nối tiếp cõu lần 2 - HS đọc đoạn.(lần 1) - GV hướng dẫn ngắt nghỉ - HS đọc nối tiếp đoạn. .(lần 2) - Một HS đọc từ chỳ giải

- 3 em đọc bài và TLCH.

- Chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh, nhắn bằng cỏch viết ra giấy

-Theo dừi đọc thầm.

- HS nối tiếp nhau đọc từng cõu l1 . - HS luyện đọc cỏc từ :lấy lỳa, để cả, nghĩ.

- HS nối tiếp nhau đọc từng cõu cho đến hết l2 .

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài l1.

Ngày mựa đến./ họ gặt rồi bú lỳa/ chất thành hai đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài đồng.//

- Nếu phần lỳa của mỡnh/ cũng bằng phần của anh/ thỡ thật khụng cụng

(4)

- Đọc đoạn trong nhĩm - GV cho 2 nhĩm thi đọc.

- GV cùng HS nhận xét.

- GV cho hs đọc đồng thanh.

TIẾT 2 c)Tìm hiểu bài(15p)

- Gọi 1 em đọc.

- Người em nghĩ gì và đã làm gì ?

-Người anh nghĩ gì và đã làm gì ? - Mỗi người cho thế nào là cơng bằng ? - Hãy nĩi 1 câu về tình cảm của 2 anh em ?

d)Luyện đọc lại.(20')

- HS đọc bài- GV nhận xét 3. Củng cố : 4'

- Câu chuyện khuyên em điều gì?

* QTE: ? Trong gia đình anh em phải như thế nào?

bằng.//

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài l2.

- HS đọc chú giải.

- HS đọc từng đoạn trong nhĩm.

- Thi đọc giữa các nhĩm (từng đoạn, cả bài).

- Đồng thanh.

-1 em đọc đoạn 1-2.

- Anh mình cịn phải nuơi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần của anh thì thật khơng cơng bằng. Và … - Em mình sống một mình vất vả nếu phần lúa của mình ….

.- Anh hiểu cơng bằng là chia cho em nhiều hơn. Em hiểu cơng bằng là chia cho anh nhiều hơn.

- Hai anh em rất thương yêu nhau.

- Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc nhau.

=> Anh em phải đồn kết thương yêu nhau.

--- BUỔI CHIỀU Đạo đức

TIẾT 15: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH SẼ (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng tốt trong cuộc sống 3. Thái độ: HS yêu thích mơn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

(5)

1. Ổn định : (1 phút ) Hát 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)

-Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn ? - Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới

a/ Giới thiệu bài : “Giữ gìn trường lớp sạch đẹp”

b/ Các hoạt động dạy học :

* Hoạt động 1: Phân tích tiểu phẩm “ Bạn Hùng thật đáng khen

Mục Tiêu : HS biết được một số việc làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- GV nêu tiểu phẩm.

- GV nêu câu hỏi về nộ dung tiểu phẩm - Kết luận : Vứt rác đúng nơi qui định,..

* Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ.

Mục tiêu : Hs bày tỏ thái độ trước việc làm đúng.

- GV phát tranh cho các nhóm và nêu câu hỏi.

- Nhận xét kết luận.

*Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến.

Mục tiêu : Hs nhận thức được bổn phận của người hs là phải giừ gìn trường lớp sạch đẹp.

- GV phát phiếu bài tập.

- Nhận xét kết luận : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp,…

-Hs sắm vai tiểu phẩm.

-Thảo luận trả lời câu hỏi.

-Nhóm quan sát tranh, thảo luận.

–Đại diện nhóm trình bày theo tranh.

-Hs làm cá nhân.

4.Củng cố : (4 phút)

- Vì sao cần phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp ? - GV nhận xét.

(6)

=======================================

Tập viết

TiÕt 15: CHỮ HOA N I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-Viết đúng, viết đẹp chữ N hoa theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ; cụm từ ứng dụng : Nghĩ trước nghĩ sau theo cỡ nhỏ

2. Kĩ năng: Biết cách nối nét từ chữ hoa N sang chữ cái đứng liền sau 3. Thái độ: Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Mẫu chữ N hoa. Bảng phụ: Nghĩ, Nghĩ trước nghĩ sau 2. Học sinh: Vở Tập viết, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ : 5’

-HS viết chữ M, Miệng vào bảng con.

-Nhận xét- đánh giá 2. Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : (1')

b) Hướng dẫn viết chữ hoa.(8') Quan sát số nét, quy trình viết:

- Chữ N hoa cao mấy li ? - Chữ N hoa gồm máy nét ?

- 3 nét cơ bản : nét móc ngược trái, thẳng xiên và móc xuôi phải.

-Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói).

-Yêu cầu HS viết 2 chữ N vào bảng.

Viết cụm từ ứng dụng :(8')

-Y cầu hs ở vở tviết đọc cụm từ ứ dụng.

Quan sát và nhận xét :

-Nghĩ trước nghĩ sau nghĩa là gì ?

- có nghĩa là phải suy nghĩ chín chắn trước khi làm.

-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ?

- GV h dẫn độ cao của các chữ trong cụm từ “Nghĩ trước nghĩ sau” ntn ?

- 2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con

-Cao 5 li.

-Chữ N gồm 3 nét cơ bản : nét móc ngược trái, thẳng xiên và móc xuôi phải.

-3- 5 em nhắc lại.

-Viết vào bảng con .

-2-3 em đọc : Nghĩ trước nghĩ sau.

-4 tiếng : Nghĩ, trước, nghĩ, sau.

-Chữ N, g, h cao 2,5 li, t cao 1, 5 li, r, s cao 1,25 li, các chữ còn lại cao 1 li.

-Dấu ngã đặt trên i trong chữ Nghĩ, dấu sắc trên ươ trong chữ trước.

(7)

-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?

-Khi viết chữ Nghĩ ta nối chữ N với chữ g như thế nào?

-Kcách giữa các chữ (tiếng ) thế nào c)Viết vở.(15')

- Hướng dẫn viết vở.

- Gv nhận xét và chấm một số bài 3.Củng cố - Dặn dò 4’

- Khen ngợi những em có tiến bộ.

- Nhận xét tiết học

-N và g giữ một khoảng cách vừa phải vì 2 chữ cái này không có nối nét với nhau.

-Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o.

- Hs viết vở .

--- BUỔI SÁNG Ngày soạn: 14 / 12 / 2019

Ngày giảng: Thứ Ba 17/12 / 2019

Tập đọc TIẾT 45: BÉ HOA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc

- Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Biết đọc toàn bài với giọng tình cảm nhẹ nhàng

- Hiểu các tn trong bài. Hiểu ndung : Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ

* QTE: Quyền được có gia đình, anh em. Bổn phận của các con là phải biết yêu thương, chăm sóc em và giúp đỡ gia đình

2. Kĩ năng: Rèn đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát

3.Thái độ: Giáo dục học sinh biết làm anh làm chị phải biết yêu thương em.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Tranh “Bé Hoa”

2. Học sinh: Sách Tiếng việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : : 1. Bài cũ : 5’

- Người em cho thế nào là công bằng ? -Người anh đã nghĩ và làm gì ?

-Nhận xét.

2. Dạy bài mới : 25’

a).Giới thiệu bài. Ghi đầu bài: Bé Hoa

-3hs đọc và TLCH. ( Hai anh em) -Anh phần hơn

-Em ta sống ...thêm vào phần của em.

(8)

b) Luyện đọc.

- Gviên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng tình cảm nhẹ nhàng)

- Hướng dẫn luyện đọc.

- Đọc từng câu (lần 1) - Luyện đọc từ khó - Đọc từng câu ( lần 2)

*Đọc từng đoạn : lần 1) - GV hướng dẫn câu dài

- Hoa yêu em/ và rất thích đưa võng/ ru em ngủ.//

- Đêm nay,/ Hoa hát hết các bài hát/ mà mẹ vẫn chưa về.//

* Đọc từng đoạn :( lần 2) - HS đọc chú giải

* Đọc trong nhóm . - Thi đọc

- HS đọc cả bài 3. Tìm hiểu bài.(8')

-Em biết những gì về gia đình Hoa?

- GV đưa các đáp án hs chọn làm trên máy tính bảng.

- Em Nụ có những nét gì đáng yêu ? - Nhận xét tuyên dương.

- Hoa đã làm gì giúp mẹ ?

- Trong thư gửi bố Hoa kể chuyện gì và mong ước điều gì ?

- Nhận xét.

4) Luyện đọc lại (7') - Gv nhận xét

C.Củng cố - Dặn dò: 4’

- Bé Hoa ngoan như thế nào ?

- Ở nhà em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ ?

-Theo dõi đọc thầm.

-HS nối tiếp nhau đọc từng câu -HS luyện đọc các từ khó - HS đọc nối tiếp lần 2

-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.

-HS luyện đọc câu, lớp theo dõi nhận xét.

-HS đọc nối tiếp Giải thích từ khó

-HS đọc từng đoạn trong nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc

- G đình Hoa có 4 người : Bố Hoa đi làm xa, mẹ Hoa, Hoa và em Nụ mới sinh ra.

- HS chọn làm trên máy tính bảng.

A. Mắt mở to đen láy B. Môi đỏ hồng

C. Môi đỏ hồng, mắt mở to đen láy -Ru em ngủ và trông em giúp mẹ.

-Hoa kể em Nụ rất ngoan, Hoa hát hết các ...nhiều bài hát nữa.

-6 em đọc bài.

-HS kể ra.

(9)

* QTE: HS có quyền và bổn phận gì?

- Nhận xét tiết học .- HDHọc bài.

-Tập đọc lại bài và phải biết giúp đỡ bố mẹ.

=> HS có quyền được có gia đình, anh em. Bổn phận là phải biết yêu thương, chăm sóc em và giúp đỡ g.đình

==================================

Kể chuyện

TIẾT 15: HAI ANH EM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Kể được từng phần và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý

- Biết tưởng tượng những chi tiết không có trong truyện (ý nghĩ của người anh và người em khi gặp nhau trên cánh đồng )

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.

- G dục hs biết anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bphụ ghi gợi ý – 2

2. Học sinh : Nắm được ndung chuyện, thuộc chuyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ : 5’

- Gọi 2 em nối tiếp kể câu chuyện : Câu chuyện bó đũa.

-Nhận xét.

2. Dạy bài mới : 25’

a) Giới thiệu bài.

b)Kể từng phần theo gợi ý Bài 1 : Thảo luận theo nhóm - Yêu cầu gì ?

- Mỗi gợi ý ứng với một đoạn của truyện.

-Nhận xét.

Bài 2 : Yêu cầu gì ?

-Ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên

-2 em kể lại câu chuyện .

-Hai anh em

-1 em nêu yêu cầu : Kể lại từng phần theo gợi ý.

-Trong nhóm kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý

-Đại diện các nhóm lên thi kể.

-Đoạn 4.

-1 em đọc lại đoạn 4. Nhận xét.

(10)

đồng thể hiện qua đoạn nào ? -Em hãy đọc đoạn 4 của truyện ?

* Truyện chỉ nói hai anh em bắt gặp nhau trên đồng, hiểu ra mọi chuyện, xúc động ôm chầm lấy nhau. Em hãy đoán xem ý nghĩ của hai anh em lúc đó ? -GV nhận xét.

3)Kể toàn bộ câu chuyện.

Bài 3 : Yêu cầu gì ?

-Gợi ý HS kể theo 2 hình thức : 4 em tiếp nối nhau kể theo 4 gợi ý.

-Nhận xét : giọng kể, điệu bộ, nét mặt.

- GV nhận xét và tuyên dương 3. Củng cố - Dặn dò- : 4’

- Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ? -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? -Nhận xét tiết học-Kể lại câu chuyện .

-HS phát biểu ý kiến :

-Người anh : Em mình tốt quá! Hoá ra em làm chuyện này.

Em thật tốt chỉ lo lắng cho anh.

-Người em : Hoá ra anh làm chuyện này. Anh thật tốt với em! Anh thật yêu thương em.

-Kể lại toàn bộ câu chuyện.

-4 em nối tiếp kể theo gợi ý. Nhận xét.

-HS kể lại toàn bộ câu chuyện (một số em ). Nhận xét bạn kể.

-Tập kể lại chuyện

Kể bằng lời của mình. Khi kể phảithay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ..

-Anh em trong một nhà phải đoàn kếtthương yêu nhau.

--- Toán

TIẾT 72: TÌM SỐ TRỪ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu

- Củng cố cách tìm một thành phần của phép trừ khi biết hai thành phần còn lại.Giảm cột 2 bài 1

- Vận dụng cách tìm số trừ vào giải bài toán

2. Kĩ năng: Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác 3. Thái độ: Phát triển tư duy toán học cho học sinh

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Hình vẽ SGK phóng to 2. Học sinh: Sách, vở, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : 5’

- 100 trừ đi một số.

100–8 100-49 100 – 30 100 - 6

-2 em đặt tính và tính, 2 em tính nhẩm.

Lớp bảng con.

(11)

-Nhận xét.

2. Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài.

b)Giới thiệu tìm số trừ.

- Có 10 ô vuông, sau khi bớt đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hỏi đã bớt đi mấy ô vuông ?

- Lúc đầu có tất cả bao nhiêu ô vuông?

- Phải bớt đi bao nhiêu ô vuông ? - Số ô vuông chưa biết ta gọi là x.

- Còn lại bao nhiêu ô vuông ?

- 10 ô vuông bớt đi x ô vuông còn lại 6 ô vuông, em hãy đọc phép tính tương ứng ?

- GV viết bảng : 10 – x = 6

- Muốn biết số ô vuông chưa biết ta làm thế nào ?

- GV viết bảng : x = 10 - 6 x = 4.

- Nêu tên gọi trong phép tính 10– x = 6

-Vậy muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? c) Luyện tập .(17')

Bài 1 : Yêu cầu gì ?

-Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm gì ? - Yêu cầu HS làm-NXC

Bài 2 :

-Bài toán yêu cầu gì ? - Cho HS làm bài- NXC

-Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ? - Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? - Tìm số bị trừ ta làm như thế nào ?

-Nghe và phân tích đề toán.

-Có tất cả 10 ô vuông.

-Chưa biết phải bớt đi bao nhiêu ô vuông.

- Còn lại 6 ô vuông.

10 – x = 6

- Thực hiện phép tính : 10 – 6.

- 10 gọi là số bị trừ, x là số trừ, 6 gọi là hiệu.

-Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

- Nhiều em đọc và học thuộc quy tắc.

- Tìm số trừ.(tìm x)

- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

Bài 1-2 em lên bảng làm.

- Làm bảng con.

28-X=16 20-X = 9 X= 28-16 X = 20-9 X= 12 X =11 X-14=18 X+20=36 X=18+14 X=36-20 X =32 X =16 -Nhận xét chữa

Bài 2-Tìm hiệu, số bị trừ, số trừ . - 5 HS làm bp- cả lớp làm VBT

Số bị trừ 75 84 58 72 55

Số trừ 36 24 24 53 37

Hiệu 39 60 34 19 18

-Tìm hiệu.Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.

(12)

Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề.

-Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ?

-Muốn tìm số ô tô rời bến ta làm như thế nào ?- GV chấm vở

3. Củng cố - dặn dò : 4’

- Muốn tìm số trừ ta thực hiện ntn?

- Nhận xét tiết học.

-Tìm số trừ. Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

-Tìm số bị trừ.Lấy hiệu cộng số trừ.

Bài 3

-1 em đọc đề.

-Có 35 ô tô, còn lại : 10 ô tô.

-Hỏi số ô tô đã rời bến.

-Thực hiện 35 – 10 = 25 (ô tô ) -Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

================================

BUỔI CHIỀU Thực hành toán

TIẾT 29: LUYỆN TẬP 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về 100 trừ đi một số; tìm thành phần chưa biết và giải toán văn

- Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng -: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận

2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng - Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng

- Phát triển tư duy toán học

3. Thái độ: HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Hát

- Lắng nghe.

(13)

- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài 1. Đặt tính rồi tính: (HS cả lớp)

a) 100 - 8 b) 100 - 5

... ...

... ...

... ...

c) 100 - 33 d) 100 - 72

... ...

... ...

... ...

Kết quả:

Bài 2. Tìm x: (HS cả lớp)

a) 18 - x = 10 b) 34

- x = 16

... ...

... ...

Kết quả:

a) 18 - x = 10 b) 34

- x = 16 x = 18 - 10 x = 34 - 16

x = 8 x = 18 Bài 3. Tính (theo mẫu): (HSNK)

100 50-70 100 90-

100 30-

100 60-100 80- 10 20 40 50

Kết quả

100 50-70 100 90-

100 30-

100 60-100 80- 10 20 40 50

Bài 4. Một cửa hàng có 40 xe đạp, sau khi đã bán một số xe đạp, cửa hàng còn

100 8 92 -

100 5 95 -

100 33 67 -

100 72 28 -

(14)

10 xe đạp. Hỏi cửa hàng đã bán được bao nhiêu xe đạp? (HSNK)

- GV hướng dẫn làm bài

Giải

Số xe đạp cửa hàng đã bán là:

40 - 10 = 30 (chiếc)

Đáp số: 30 chiếc xe đạp c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nh. xét tiết học. Nhắc hs chuẩn bị bài.

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

Tự nhiên xã hội

Bài 15 : TRƯỜNG HỌC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

– Nói được tên, địa chỉ và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em.

– Nói được ý nghĩa của tên trường em: tên trường là tên danh nhân hoặc tên của xã, phường, …

2. Kĩ năng : Vận dụng tốt trong cuộc sống 3. Thái độ: HS yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: vở BT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động

2. Bài cũ Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.

+Hãy nêu những thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình?

+Nêu những nguyên nhân thường bị ngộ độc?

-GV nhận xét.

3. Bài mới

Giới thiệu: Trường học Phát triển các hoạt động

- Hát

- HS trả lời. Bạn nhận xét.

- HS trả lời. Bạn nhận xét.

- Đọc tên: THTT Càng Long C - Địa chỉ: khóm 9 thị trấn Càng Long

- Nêu ý nghĩa.

(15)

 Hoạt động 1: Tham quan trường học.

 Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.

 ĐDDH: Đi tham quan thực tế.

Yêu cầu HS nêu tên trường và ý nghĩa:

- Trường của chúng ta có tên là gì?

- Nêu địa chỉ của nhà trường.

- Tên trường của chúng ta có ý nghĩa gì?

Các lớp học:

- Trường ta có bao nhiêu lớp học? Kể ra có mấy khối? Mỗi khối có mấy lớp?

- Cách sắp xếp các lớp học ntn?

- Vị trí các lớp học của khối 2?

- Các phòng khác.

- Sân trường và vườn trường:

- Nêu cảnh quan của trường.

- Kết luận: Trường học thường có sân, vườn và nhiều phòng như: Phòng làm việc của Ban giám hiệu, phòng hội đồng, phòng truyền thống, phòng thư viện, … và các lớp học.

 Hoạt động 2: Làm việc với SGK.

 Phương pháp: Trực quan, thảo luận.

 ĐDDH: Tranh

- Yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH:

- Cảnh của bức tranh thứ 1 diễn ra ở đâu?

- Các bạn HS đang làm gì?

- Cảnh ở bức tranh thứ 2 diễn ra ở đâu?

- Tại sao em biết?

- Các bạn HS đang làm gì?

- Phòng truyền thống của trường ta có những gì?

- Em thích phòng nào nhất? Vì sao?

- Kết luận: Ở trường, HS học tập trong lớp học hay ngoài sân trường, vườn trường. Ngoài ra

- HS nêu.

- Gắn liền với khối. VD: Các lớp khối 2 thì nằm cạnh nhau.

- Nêu vị trí.

- Tham quan phòng làm việc của

Ban giám hiệu, phòng hội đồng, thư viện, phòng truyền thống,

phòng

y tế, phòng để đồ dùng dạy học, … - Quan sát sân trường, vườn

trường và nhận xét chúng rộng hay hẹp, trồng cây gì, có những gì, …

- HS nói về cảnh quan của nhà trườn

- Ở trong lớp học.

- HS trả lời.

- Ở phòng truyền thống.

- Vì thấy trong phòng có treo cờ, tượng Bác Hồ …

- Đang quan sát mô hình (sản phẩm)

- HS nêu.

- HS trả lời.

- 1 HS đóng làm thư viện - 1 HS đóng làm phòng y tế - 1 HS đóng làm phòng truyền

(16)

các em có thể đến thư viện để đọc và mượn sách, đến phòng y tế để khám bệnh khi cần thiết, …

 Hoạt động 3: Trò chơi hướng dẫn viên du lịch.

 Phương pháp: Thực hành.

 ĐDDH: Tình huống.

GV phân vai và cho HS nhập vai.

- 1 HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch: giới thiệu về trường học của mình.

- Giới thiệu hoạt động diễn ra ở thư viện.

- Giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng y tế.

- Giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng truyền thống.

4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học.

- Tuyên dương những HS tích cực

- Chuẩn bị: Các thành viên trong nhà trường.

thống

- 1 số HS đóng vai là khách tham quan nhà trường: Hỏi 1 số câu hỏi.

--- HĐNGLL

THAM GIA HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG

--- BUỔI SÁNG Ngày soạn: 15 / 12 / 2019

Ngày giảng: Thứ Tư 18/ 12 / 2019

Toán

TiÕt 73: ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-Có biểu tượng về đường thẳng, nhận biết được ba điểm thẳng hàng

-Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm (bằng thước và bút), biết ghi tên các đường thẳng

2.Kĩ năng

- Phát triển tư duy toán học.

- Rèn kĩ năng thực hành vẽ đường thẳng đúng - Phát triển tư duy toán học

3. Thái độ: HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Thước thẳng

(17)

2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ : 5’

100 – 6 100 – 52 100 – x = 48 -Nêu cách đặt tính và tính, tìm x.

-Nhận xét.

2. Dạy bài mới : 25’

a)Giới thiệu bài.

b) Giới thiệu "Đường thẳng và ba điểm thẳng hàng"

- Giới thiệu đường thẳng AB.

-GV chấm lên bảng 2 điểm. Yêu cầu học sinh lên bảng đặt tên 2 điểm và vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm.

-Em vừa vẽ được hình gì ?

-GV : Để vẽ được đoạn thẳng AB trước hết ta chấm 2 điểm A và B, dùng bút và thước thẳng nối điểm A đến điểm B ta được đoạn thẳng AB.

-GV : Lưu ý Người ta thường kí hiệu tên điểm bằng chữ cái in hoa

-GV hướng dẫn học sinh : Dùng bút và thước kéo dài đoạn thẳng về hai phía, ta được đường thẳng AB

c/ Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng.

-GV chấm 3 điểm A,B,C trên bảng (chú ý điểm C sao cho cùng nằm trên đường AB).

-GV nêu : Ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói A,B,C là ba điểm thẳng hàng.

GV chấm một điểm D ở ngoài đường thẳng vừa vẽ, em có nhận xét gì ?

d)Luyện tập.

-3 em lên bảng làm.

-Bảng con.

-Đường thẳng.

-1 em lên bảng thực hiện.

A B -Vẽ đoạn thẳng AB. Lớp vẽ nháp.

-Vài em nhắc lại.

-1 em nhắc lại.

Vài em nhắc lại : Kéo dài mãi đoạn thẳng AB về hai phía, ta được đường thẳng AB.

A B -Theo dõi.

A B C - Vài em nhắc lại :Ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói A,B,C là ba điểm thẳng hàng.

-HS nêu nhận xét : ba điểm A,B,D không cùng nằm trên một đường thẳng nào, nên ba điểm A,B,D không thẳng hàng.

-Vì ba điểm A,B,D không cùng nằm trên một đường thẳng.

-Nêu tên 3 điểm thẳng hàng.

-Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng.

-HS làm bài.

-HS dùng thước để kiểm tra.

(18)

Bài 1 : Yêu cầu HS tự vẽ vào vở.

Bài 2 : Yêu cầu gì ?

-Ba điểm thẳng hàng là 3 điểm như thế nào ?-GV h dẫn HS dùng thước để kiểm tra.

-Nhận xét.

3. Củng cố - dặn dò : 4’

- Vẽ 1 đoạn thẳng,1 đường thẳng,chấm 3 điểm thẳng hàng với nhau.

- Nhận xét tiết học.

===================================

Chính tả (nghe – viết) TiÕt 29: HAI ANH EM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn 2 của truyện “Hai anh em”

- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm, vần dễ lẫn : ai/ ay, s/x, ât/ âc 2. Kĩ năng

- Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp

- Giáo dục học sinh biết tình anh em phải yêu thương quý mến nhau.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên : Viết sẵn đoạn 2 của truyện “Hai anh em” . Viết sẵn BT3 2. Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : 5’

- Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .

-Nhận xét.

2. Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài.(1')

b) Hướng dẫn tập chép.(20')

* Nội dung đoạn chép.

-Giáo viên đọc mẫu bài tập chép . -Tìm những câu nói lên những suy

-HS nêu các từ viết sai.

-3 em lên bảng viết : Kẽo cà kẽo kẹt, vương vương, lặn lội.Viết bảng con.

-Chính tả (tập chép) : Hai anh em.

-1-2 em nhìn bảng đọc lại.

-Anh mình còn phải nuôi vợ con … công bằng..

(19)

nghĩ của người em ?

* Hướng dẫn trình bày . -Đoạn văn có mấy câu ?

-Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào ?

-Những chữ nào viết hoa ?

* Hướng dẫn viết từ khó.

-Ghi bảng. H dẫn phân tích từ khó.

-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.

* Chép bài.

- Nhắc nhở cách viết và trình bày.

-Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét.

c)Bài tập.(10') Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Hướng dẫn sửa.

-GvNx, chốt lời giải đúng Bài 3 a : Yêu cầu gì ?

-N xét, chỉnh sửa những bảng viết sai.

-Chốt lời giải đúng . 3. Củng cố : 4’

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng.

-4 câu.

-Suy nghĩ của người em được đặt trong ngoặc kép, ghi sau dấu hai chấm.

-HS nêu : Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ.

-HS nêu các từ khó : nghĩ, nuôi, công bằng.

- HS viết nháp từ khó.

-Nhìn bảng chép bài vào vở.

-Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai, 2 từ có tiếng chứa vần ay.

- 3-4 em lên bảng. Lớp làm nháp.

-Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/

x, chứa tiếng có vần ât/ âc.

-HS làm bảng con (bài 3 a ).

-Giơ bảng.

==============================

Thực hành Tiếng Việt

TIẾT 29: RÈN VIẾT CHÍNH TẢ I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt l/n; ăc/ăt; iên/in.

- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.

- Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.

2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

(20)

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động chính:

- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):

- Yêu cầu hs đọc đoạn cần viết trên bảng phụ.

- Cho hs viết bảng con một số từ dễ sai - Giáo viên đọc cho hs viết lại bài chính tả.

- Mỗi em đọc 1 lần, lớp đọc thầm.

- Học sinh viết bảng con.

- Học sinh viết bài.

b. Hoạt động 2: Bài tập (12 phút):

Bài 1. Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp : (HS cả lớp) a) Em chăm học tập... người trò ngoan b) …… thác xuống ghềnh

c) Trước …… sau quen d) …… như lửa đốt e) …… suối trèo đèo g) …… sốt vó

(Từ điền: lên, lạ, nóng, lo, nên, lội)

Đáp án:

a) Em chăm học tập nên người trò ngoan.

b) Lên thác xuống ghềnh.

c) Trước lạ sau quen.

d) Nóng như lửa đốt.

e) Lội suối trèo đèo.

g) Lo sốt vó.

Bài 2. Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp: (HS cả lớp) - Trái ………… cây

- Ở ………… gặp lành - Đẹp như …………

- Dời non lấp ………….

(Từ chọn điền: biển, chín, hiền, tiên)

Đáp án:

- Trái chín cây - Ở hiền gặp lành - Đẹp như tiên.

- Dời non lấp biển.

(21)

Bài 3. Điền ăc hoặc ăt vào chỗ nhiều chấm cho phù hợp: ( HSNK)

th... mắc b... cầu dẫn d... vững ch...

Đáp án:

thắc mắc bắc cầu

dẫn dắt vững chắc

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội - Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở hs về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài tuần sau.

- Các nhóm trình bày.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

Thực hành Tiếng Việt

TIẾT 30: LUYỆN VIẾT BÉ HOA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.

- Yêu thích môn học.

2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Phát phiếu bài tập.

- Hát

- Lắng nghe.

- Nhận phiếu.

(22)

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút) - Quan sát, đọc thầm đoạn viết.

- Yêu cầu hs nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.

- gv yêu cầu hs lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Nêu lại cách đọc diễn cảm.

- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.

- HS đọc nhóm đôi (cùng trình độ).

Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.

- Lớp nhận xét.

b. Hoạt động 2: Luyện viết - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

Bài 1. Câu “Quà của bố làm anh em tôi giàu quá !” nói lên điều gì ? Chọn câu trả lời đúng nhất.

A. Các con rất thích quà của bố cho.

B. Quà của bố rất lạ.

C. Quà của bố rất nhiều.

Bài 2. Những dòng nào dưới đây là lời người cha khuyên các con ? Khoanh tròn chữ cái trước những dòng em chọn.

A. Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.

B. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh.

C. Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.

D. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.

- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.

- Nhận xét bài.

GVđọc cho cả lớp viết bài.Gv quan sát hướng dẫn HS chậm, viết xấu.

Thu 5 – 7 bài chấm, nhận xét.

- Các nhóm thực hiện, trình bày kq.

- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.

Bài 1. A. Bài 2. B, C, D.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

- Học sinh phát biểu.

(23)

--- Thực hành toán TIẾT 30: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thực hiện phép tính; tìm thành phần chưa biết; vẽ hình và giải toán văn

- Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng - Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng

- Phát triển tư duy toán học

3. Thái độ: HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- GV giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

(24)

Bài 1. Đặt tính rồi tính: ( HS cả lớp)

a) 34 - 17 b) 42 - 26

... ...

... ...

... ...

c) 68 - 39 d) 96 - 19

Bài 2. Tìm x: ( HS cả lớp)

a) 46 - x = 19 b) x - 18 = 35 ... ...

... ...

Kết quả:

a) 46 - x = 19 b) x - 18 = 35 x = 46 - 19 x = 35 - 18 x = 27 x = 17 Bài 3. Dùng thước và bút chì kẻ các

đoạn thẳng CD; PQ. Kéo dài các đoạn thẳng đó để được đường thẳng. Ghi tên các đường thẳng đó (theo mẫu):

( HSNK)

C

DP

Q

Bài 4. Một thanh gỗ dài 64cm, người ta cắt đi một đoạn dài 24cm. Hỏi thanh gỗ còn lại dài bao nhiêu xăng-ti-mét?

( HS NK)

Giải

Chiều dài thanh gỗ còn lại là:

64 - 24 = 40 (cm) Đáp số: 40 cm c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng chữa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu hs tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

34 17 17 -

42 26 16 -

68 39 29 -

96 19 77 -

(25)

- Nh xét tiết học. Nhắc hs chuẩn bị bài.

=================================================

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 16/ 12 / 2019

Ngày giảng: Thứ Năm 19/ 12 / 2019

Luyện từ và câu

TiÕt 15: TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: -Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật - Luyện tập về kiểu câu Ai thế nào ?

2. Kĩ năng: Đặt đúng câu kiểu Ai thế nào ? 3. Thái độ: Phát triển tư duy ngôn ngữ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ : 5’

-Tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em?

- NX cho điểm 2. Dạy bài mới : 25’

a)Giới thiệu bài.- Ghi bảng b)Làm bài tập.

Bài 1 : Yêu cầu gì ?

-Mỗi câu hỏi có nhiều đáp án hs chọn đán án đúng.

-GV hướng dẫn sửa bài.

Nhận xét

Bài 2 : Yêu cầu gì ? Hoạt động nhóm

-Nhận xét, hướng dẫn sửa bài , chốt lời giải đúng.

-1 em lên bảng làm. Lớp làm nháp.

-HS nhắc tựa bài.

-Dựa vào tranh, chọn 1 từ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi.

- HS làm trên máy tính bảng.

- Em bé rất đẹp./ Em bé rất dễ thương.

-Con voi rất khoẻ/ Con voi rất to

- Quyển vở kia màu xanh/ Quyển sách này có rất nhiều màu.

-Cây cau rất cao/ Cây cau thật xanh tốt.

-Tìm những từ chỉ đặc điểm của người và vật.

- Các nhóm thi làm bài. Mỗi nhóm thảo luận ghi ra giấy khổ to.

(26)

* Tính tình : tốt, xấu, ngoan, hư, hiền, chăm chỉ, chịu khó, siêng năng, cần cù, lười biếng, khiêm tốn, kiêu căng…

* Màu sắc : trắng, trắng muốt, xanh, xanh sẫm, đỏ, đỏ tươi, tím, tím than….

* Hình dáng : cao, dong dỏng, ngắn, dài, thấp, to, béo, gầy, vuông, tròn ….

Bài 3 :(Viết) Yêu cầu gì ?

-Hướng dẫn phân tích : Mái tóc của ai ? Mái tóc ông em thế nào ?

- Khi viết câu em chú ý điều gì ? -GV kiểm tra vị ngữ có trả lời câu hỏi thế nào được hay không : Bố em/ là người rất vui vẻ (đó là câu theo mẫu Ai là gì?)

-Nhận xét. Cho điểm.

3. Củng cố - dặn dò : (4’)

- Tìm những từ chỉ đặc điểm. Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? Nxét tiết học.

-Đại điện các nhóm lên dán bảng.

-Nhận xét. HS đọc lại các từ vừa tìm về tính tình, về màu sắc, về hình dáng.

- Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ ấy để tả: mái tóc, tính tình, bàn tay, nụ cười.

-1 em đọc câu mẫu : Mái tóc ông em bạc trắng.

-Viết hoa đầu câu, đặt dấu chấm kết thúc câu.

=====================================

Toán

TiÕt 74: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố kĩ năng trừ nhẩm.giảm cột 3,4 bài 2 câu c bài 4

- Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ (dạng đặt tính theo cột) - Củng cố tìm thành phần chưa biết trong phép trừ

- Củng cố cách vẽ đường thẳng (qua hai điểm, qua một điểm) 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính nhanh các phép trừ, giải toán đúng 3.Thái độ: Phát triển tư duy toán học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Ghi bảng bài 5.

2. Học sinh: Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.

(27)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ : 5’

-Vẽ 2 đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A,B và nêu cách vẽ.

-Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước C,D và chấm điểm E sao cho E thẳng hàng với C và D.

-Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?

-Nhận xét.

2. Dạy bài mới :

Bài 1 : Yêu cầu gì ?(10') - NXC

Bài 2 : Yêu cầu gì ?(10')

-Nêu cách thực hiện phép tí-Nhận xét.

Bài 3 :(10')

Yêu cầu HS nêu cách vẽ và tự vẽ.

-Nếu bài yêu cầu vẽ đoạn thẳng MN thì ta nối như thế nào ?

-Vẽ đoạn thẳng MN có gì khác so với đường thẳng MN ?

-Phần b yêu cầu gì ?

-Ta vẽ được nhiều đ thẳng đi qua O không ? 3. Củng cố : (5’)

- Vẽ đoạn thẳng AB, đường thẳng AB.

-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.

-2 em lên bảng

-Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A,B

-Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm C,D, chấm điểm E thẳng hàng với C,D.

-Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng.

-Nhẩm và ghi kết quả.

-Mỗi HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả.

-Đặt tính và tính.

-5 em lên bảng, mỗi em làm 2 bài.

-Nhận xét về cách đặt tính và tính.

-Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm MN.

-Đặt thước sao cho 2 điểm M,N đều nằm trên mép thước.

-Từ M tới N.

-Đoạn thẳng : nối từ M đến N.

Đường thẳng phải kéo dài về 2 phía MN.

-Vẽ đường thẳng đi qua điểm O.

-1 em nêu cách vẽ.

-Vẽ vào vở bài tập.

-Rất nhiều.

==================================

Tập làm văn

TiÕt 15: CHIA VUI, KỂ VỀ ANH CHỊ EM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp

* QTE: HS biết thể hiện tình cảm đối với anh, chị, em trong gia đình 2. Kĩ năng: Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mình 3. Thái độ: Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ

* KNS

(28)

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông

- Kĩ năngxác định giá trị, tự nhận thức về bản thân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn gợi ý Bài tập 1 2. Học sinh: Sách Tiếng việt, vở BT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Bài cũ : 4p

-Gọi 3 em trả lời câu hỏi bài 1/ tr 122.

-Gọi 2 em đọc lời nhắn tin đã viết.

-Nhận xét , ghi điểm.

2. Dạy bài mới : - Giới thiệu bài.

Bài 1 :8p Yêu cầu gì ? -Trực quan : Tranh.

-GV nhắc nhở HS : Chú ý nói lời chia vui một cách tự nhiên thể hiện thái độ vui mừng của em trai trước thành công của chị.

-GV tổ chức cho HS trả lời theo cặp.

-Nhận xét.

Bài 2 : 8’

Miệng : Em nêu yêu cầu của bài ?

-GV nhắc nhở: Em nói lời của em để chúc mừng chị Liên (không nói lời của Nam)

-Nhận xét góp ý,

Bài 3 : 8’ Yêu cầu gì ? -GV nhắc nhở :

Khi viết cần chọn viết về một người đúng là anh, chị, em của mình.

-Em chú ý giới thiệu tên người ấy, đặc điểm về hình dáng, tính tình, tình cảm của em đối với người ấy.

- GV theo dõi uốn nắn.

- Nhận xét, chọn bài viết hay nhất. Chấm điểm.

-3 em TLCH.

-2 em đọc lời nhắn đã viết.

-Chia vui kể về anh chị em.

-Nhắc lại lời của Nam chúc mừng chị Liên được giải nhì kì thi học sinh giỏi

-Quan sát tranh nhắc lại lời của Nam.

-Từng cặp nêu ( mỗi em nói theo cách nghĩ của em )

-Nhiều cặp đứng lên trả lời.

-Lớp nhận xét, chọn bạn trả lời hay.

-Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm đạt giải nhất.

-Em sẽ nói gì để chúc mừng chị Liên.

-HS nối tiếp nhau phát biểu : -Em xin chúc mừng chị./ Chúc mừng chị đạt giải nhất./Chúc chị học giỏi hơn nữa./ Chúc chị năm sau đạt giải cao hơn./Chị ơi! Chị giỏi quá!Em rất tự hào về chị./

(29)

3. Củng cố - Dặn dò : 4’

* QTE: ? Trẻ em có quyền gì

- Nhắc lại một số việc khi viết câu kể về anh, chị, em trong gia đình.

-Nhận xét tiết học.

Mong chị năm tới sẽ đạt kết quả cao hơn./

-Viết từ 3-4 câu kể về anh, chị, em ruột (hoặc em họ) của em.

* QTE: HS biết thể hiện tình cảm đối với anh, chị, em trong gia đình -HS làm bài viết vào vở.

VD: Chị gái của em tên là Hoa .Chị có nước da trắng, mắt đen và sáng,nụ cười rất tươi . Chị đang học lớp 7 trường THCS Minh Tâm .Năm học qua chị đã đạt HS giỏi .Em rất yêu thương và quí mến chị gái của em.

--- Ngày soạn: 17/ 12 / 2019

Ngày giảng: Thứ Sáu 20/ 12 / 2019

Toán

TiÕt 75: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố kĩ năng tính nhẩm.giảm bài 4

- Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ (tính viết) - Củng cố cách thực hiện phép cộng trừ liên tiếp

- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép cộng, phép trừ, củng cố về giải bài toán bằng phép trừ với quan hệ “ngắn hơn”

2. Kĩ năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Vẽ bảng bài 5-2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ : 5’

Ghi : 64 – x = 38 73 – x = 15 -Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 14,15,16,17,18 trừ đi một số.

-Nhận xét- và đánh giá 2. Dạy bài mới

Bài 1 : (5') Tính nhẩm

-2 em lên bảng làm bài.

-Bảng con 2 em HTL.

- Nhận xét bài trên bảng và học thuộc các bảng trừ

(30)

Cho học sinh tự làm bài.

-Nhận xét.

Bài 2: -Đặt tính rồi tính.(8') - Khi đặt tính phải chú ý điều gì ? - Thực hiện tính bắt đầu từ đâu ? - Nhận xét.

Bài 3:(5') Ghi kết quả tính Yêu cầu gì ?

-Nhận xét- đánh giá k/q Bài 4 Tìm x (8p)

- Gv yêu cầu hs nêu bài.

- Nhận xét bài làm và đánh giá . Bài 5 : Gọi 1 em đọc đề.(5p) -Bài toán thuộc dạng gì ? Vì sao ? -Nhận xét.

Bài 6: (5p)

- Vẽ đường thẳng đi qua điểm D - Gv hướng dẫn Hs vẽ đường thẳng - GV nhận xét

3. Củng cố - Dặn dò: 4’

- Nêu cách tìm số hạng, SBTsố trừ?

-Nxét tiết học-Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.

-Tính nhẩm.

- HS làm và đọc nối tiếp kết quả.

Bài 2:

- Làm bảng con.

66 - 29 37

41 - 6 35

82 - 37 45

53 - 18 35

94 - 57 37

30 - 6 24 Bài 3 - Học sinh nêu cách làm rồi làm bài.

56- 18 -2 = 36 74- 27 -3 =44

48 + 16- 25 = 39 93- 55 + 24 = 62 Bài 4 - Làm vào vở.

X+18=50 X=50-18 X= 32

x-35=25 x=25+35 x=60

60-x=27 X=60-27 X= 33 Bài 5 - Làm vào vở.

Bài giải

Chiều cao của em là:

15-6=9(dm)

Đáp số :9 dm Bài 6

A B C

Chính tả (nghe viết) TiÕt 30: BÉ HOA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Bé Hoa”

- Tiếp tục phân biệt các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn ai/ ay, s/ x, ât/ âc 2. Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp

3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết chị phải yêu thương em

(31)

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Viết sẵn đoạn tập chép “Bé Hoa”

2. Học sinh: Vở chính tả, bảng con, vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ : 5’

- Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .

-Nhận xét.

2. Dạy bài mới - Giới thiệu bài.

* Hướng dẫn nghe viết.(20p)

-Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài : Bé Hoa.

a/ Nội dung đoạn viết:

-Giáo viên đọc mẫu bài viết.

-Em Nụ đáng yêu như thế nào ? -Bé Hoa yêu em như thế nào ?

b/ Hướng dẫn trình bày . -Đoạn trích có mấy câu ?

-Trong đoạn trích từ nào viết hoa ? Vì sao c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.

-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.

-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.

d/ Viết chính tả.

-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.

-Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.

e.Bài tập: (10p) Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Bảng phụ :

-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

-HS nêu các từ viết sai.

-3 em lên bảng viết : bác sĩ, sáo, sáo sậu, sếu, xấu.

-Viết bảng con.

-Chính tả (nghe viết) : Bé Hoa.

-Theo dõi.

-Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen nháy.

-Cứ nhìn em mãi, rất yêu em và thích đưa võng ru em ngủ.

-8 câu.

-Bây, Hoa, Mẹ, Nụ, Em. Vì đầu câu, tên riêng.

-HS nêu từ khó :

tròn, đen láy, đưa võng.

-Viết bảng .

-Nghe và viết vở.

-Soát lỗi, sửa lỗi.

-Tìm từ chứa tiếng có vần ai/ ay..

-Cho 3-4 em lên bảng. Lớp làm vở.

-Cả lớp đọc lại.

(32)

Bài 3 : Yờu cầu gỡ ?

-Nhận xột, chốt lời giải đỳng (SGV/ tr 257)

3. Củng cố - Dặn dũ : 4’

- Nhận xột tiết học, tuyờn dương HS viết chớnh tả đỳng chữ đẹp, sạch

-Điền vào chỗ trống : s/ x, õt/ õc.

-3-4 em lờn bảng . Lớp làm vở BT.

---

SINH HOẠT (20p)

KIỂM ĐIỂM TUẦN 15 –PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 16 I/ MỤC TIấU

- HS thấy đợc những u điểm, nhợc điểm của mình trong tuần vừa qua.

- Đề ra phơng hớng và biện pháp trong tuần tới.

- Giáo dục HS có ý thức vơn lên trong học tập.

II/ CHUẨN BỊ

A. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động của tuần 15 1. Ưu điểm:

………

………

………

………

2. Nhược điểm:

………

………

………

………

B. Phương hướng tuần tới

………

……….

SINH HOẠT THEO CHỦ ĐIỂM CHỦ ĐIỂM THÁNG 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

Thời lượng: 40 phỳt 1.Tờn hoạt động: Hội vui học tập

2. Mục tiờu hoạt động 2.1. Mục tiờu kiến thức

 - Kiến thức cơ bản một số mụn.

- Vận dụng kiến thức đó học vào cuộc sống.

- Giải thớch một số hiện tượng trong tự nhiờn và xó hội 2.2/ Mục tiờu kĩ năng

- KN tự nhận thức, cú sự tự tin tham gia hoạt động.

(33)

- KN rốn luyện khả năng tư duy độc lập, sỏng tạo 2.3/ Mục tiờu thỏi độ

- Biết yờu quý và gắn bú với nhau 3. Nội dung hỡnh thức

3.1. Nội dung

- Ca ngợi tỡnh cảm bạn bố 3.2. Hỡnh thức

- MC dẫn chương trỡnh cho buổi HĐNGLL - Giới thiệu đại biểu khỏch mời

- Thụng qua chương trỡnh hoạt động

* Hoạt động 1: Khởi động

* Hoạt động 2: Cuộc thi đố vui giữa cỏc tổ

* Hoạt động 3: Kết nối cảm xỳc

* Hoạt động 4: Thử đoỏn xem

* Hoạt động 5: Tổng kết – Trao thưởng

- GVCN cho nhận xột và phõn cụng nhiệm vụ

- Đồ dựng hoạt động: Sử dụng một số dụng cụ trực quan: Mỏy chiếu 4. Chuẩn bị

- Thời gian 40 phỳt

- Địa điểm: Tại phũng học lớp 2A 5. Nội dung hỡnh thức hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I. Sinh hoạt lớp (5p)

1.Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ. Tổ 1, 2, 3,4

Gv căn cứ vào nhận xét ,xếp thi đua trong tổ

2. GV nhận xét chung a. Ưu điểm

- Chuẩn bị đồ dựng sỏch vở tồt

- Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập , thực hiện nghiêm túc nội qui , qui

định của nhà trơng đề ra :

+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp

+ Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài

(34)

b. Nhợc điểm

- Truy bài vẫn cũn ồn ,

- Chưa có ý thức vươn lên trong học tập - Trong lớp chưa chú ý nghe giảng II. Phơng hớng hoạt động tuần tới (5p) - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .

- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .

III. Sinh hoạt theo chủ điểm Hoạt động 1: Khởi động (7p)

* Ổn định tổ chức

- Cử 1 HS làm MC dẫn chương trỡnh cho buổi HĐNGLL

- Giới thiệu đại biểu, khỏch mời

- Mời cỏc tổ đó chuẩn bị 1-2 tiết mục văn nghệ núi về uống nước nhớ nguồn

Hoạt động 2: Cuộc thi đố vui giữa cỏc tổ.

- Nờu nội dung chương trỡnh của hoạt động Cuộc thi đố vui giữa cỏc tổ

- Nờu ý nghĩa của hoạt động.

Hoạt động 3: Kết nối cảm xỳc.(20p) - Cho học sinh trỡnh bày cảm xỳc của mỡnh - Nờu ý nghĩa của hoạt động.

Hoạt động 4: Thử đoỏn xem.

- Cả lớp đứng lờn thực hiện

- Hụm nay tập thể lớp 2A xin tổ chức buổi giao lưu văn nghệ

- Nờu thể lệ cuộc thi: Nội dung thi gồm:

+ Một số cõu hỏi về kiến thức ở cỏc mụn.

+ Lĩnh vực hay mụn học ưa thớch.

Chỉ cú quyền trả lời khi người điều khiển đó nờu xong cõu hỏi, Nếu đội nào giơ tay trước sẽ được quyền thi đấu trong cõu trả lời ấy. Mỗi cõu được suy nghĩ trong vũng 15 giõy. Biểu điểm là 10 tuỳ theo cõu trả lời mà cho điểm. Nếu khụng cú đội trả lời thỡ dành cho khỏn giả.

- HS nờu ý nghĩa của hoạt động: Biết đạo nghĩa uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cõy

- HS quan sỏt đoỏn và cho biết là nhõn

(35)

- Cho học sinh quan sát đoán và cho biết là ai ?

- Nêu ý nghĩa của hoạt động

- Gv chốt: ý nghĩa của hoạt động: HS nêu ý nghĩa của hoạt động: Biết đạo nghĩa uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây

vậtnào?

- HS nêu ý nghĩa của hoạt động: Biết đạo nghĩa uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây

- HS nghe

==========================================

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thực hiện các phép tính; so sánh; vẽ hình; giải toán văn. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các

Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác,

Giảng dạy và ôn tập môn ngữ văn, đặc biệt là phần văn miêu tả là một vấn đề không dễ bởi đây là mảng kiến thức rất quan trọng giúp HS vừa củng cố các kiến thức đã học,

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.. 2. Học sinh: Đồ dùng

Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác,

Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về tính giá trị biểu thức; giải toán có lời văn bằng hai phép tính.. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các

Trong dạy học Làm văn ở trường trung học phổ thông (THPT), văn nghị luận xã hội (NLXH) có vai trò khá quan trọng trong việc gắn giáo dục ở nhà trường với xã hội, đồng

- Củng cố về thực hiện phép trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính. b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng về thực hiện phép trừ các số có đến bốn chữ số và giải