• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
40
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUAN 20-21

Người soạn : Phạm Thị Nhung Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 23/02/2019 Ngày giảng : 23/02/2019 Ngày duyệt : 25/02/2019

(2)

TUAN 20-21

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 20 - 21 Ngày soạn :  8/02/2019

Ngày giảng: Thứ hai, 11/02/2019  

          TẬP ĐỌC

TIẾT 51 -52: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

-Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

-Hiểu nghĩa các từ : khôn tả, véo von, long trọng..

-Hiểu điều câu chuyện muốn nói: Hãy để choc him được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.

2. Kĩ năng :

- Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

3.Thái độ :

- Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, yêu loài vật, biết bảo vệ môi trường.

* QTE: Quyền và bổn phận sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên (HĐ củng cố)

* GDBVMT: cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó góp phần giáo dục BVMT.

* Mục tiêu (hs Minh)

- Đọc được một câu dài trong bài.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC : - Xác định giá tri.

- Thể hiện sự cảm thông.

- Tư duy phê phán.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1.Giáo viên : Tranh : Chim sơn ca và bông cúc trắng. Một bông hoa cúc tươi. Bảng phụ.

    2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết 1

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Minh

A)Kiểm tra bài cũ: (5’)

-Gv gọi 2HS đọc bài Mùa xuân đến -Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?

-GV nhận xét.

B)Dạy bài mới 1.GTB:trực tiếp 2.Luyện đọc: (30’) a)GV đọc mẫu toàn bài

b)Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

   

HS trả lời  

           

                   

(3)

Tiết 2

*)Đọc nối tiếp câu.

-GV gọi HS nối tiếp nhau đọc từng câu -GV nghe và hướng dẫn phát âm đúng cho HS

VD:nở, lồng, lìa đời, héo lả, long trọng, tắm nắng.

- GV hướng dẫn học sinh Minh phát âm một số từ khó: xòe, buồn thảm. Hướng dẫn đọc câu.

*)Đọc nối tiếp đoạn -GV chia đoạn:4 đoạn

-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 -GVhướng dẫn ngắt nghỉ

Chim véo von mãi/rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.

Bông cúc muốn cứu chim/nhưng chẳng làm  gì được

Còn bông hoa,/gá các cậu đừng ngắt nó/thì hôm nay/chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.//

-GV gọi hs đọc nối tiếp lần 2 -GV gọi HS đọc từ chú giải

+Gv giải nghĩa thêm:trắng tinh(trắng đều một màu sạch sẽ)

*)Đọc trong nhóm -GV chia nhóm 4HS -Gọi HS thi đọc

-GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt

*)Đọc đồng thanh

-GV yêu cầu HS đọc đoạn 2,3

 

-HS nối tiếp nhau đọc từng câu theo dãy bàn

-HS luyện phát âm đúng  

   

-4 HS nối tiiếp nhau đọc -1số HS luyện đọc ngắt nghỉ

               

-HS đọc nối tiếp lần 2 -1HS đọc từ chú giải  

   

-HS đọc trong nhóm -Đại diện thi đọc nhóm  

 

-Cả lớp đọc

           

Phát âm theo giáo viên.

Đọc câu: Nhưng sáng hôm sau, khi vừa xòe cánh đón bình minh, bông cúc đã nghe thấy tiếng sơn ca buồn thảm.

3.Tìm hiểu bài: (15’) -GV gọi HS đọc đoạn 1

-Chim sơn ca nói về bông cúc như thế nào?

-Khi được sơn ca khen ngợi cúc trắng đã cảm thấy như thế nào?

-Tác giả đã ding từ gì để miêu tả tiếng chim hót của sơn ca?

- Qua những điều đã tìm hiểu, bạn nào cho biết trước khi bị bắt bỏ vào lồng,cuộc sống của sơn ca và bông cúc như thế nào?

_Gv gọi HS đọc đoạn2,3,4

-Vì sao tiếng chim hót của sơn ca trở nên rất buồn thảm?

-Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng?

-1HS đọc đoạn 1

-Chim sơn ca nói:Cúc ơi!cúc mới xinh xắn làm sao!

- C ú c c ả m t h ấ y s u n g sướng khôn tả

-Chim sơn ca hót véo von -Chin sơn ca và cúc trắng sống rất vui vẻ và hạnh phúc

-1HS đọc đoan 2,3,4 -Vì sơn ca bị nhốt vào lồng

-hai chú bé không những nhốt chim vào lồng mà con không cho sơn ca một

 

Theo dõi

(4)

TOÁN

BẢNG NHÂN 4 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh thành lập bảng nhân 4 , học sinh học thuộc lòng bảng nhân này.

- Thực hành nhân 4 và giải bài toán đếm thêm 4 . 2. Kĩ nãng:

- Rèn khả nãng ghi nhớ bảng nhân vận dung làm bài tập.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS có lòng yêu học toán.

* Mục tiêu (hs Minh)

- Làm được phép cộng trong phạm vi 6.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-         10 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn. Bộ đồ dùng toán lớp 1(hs Minh) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

-Chi tiết nào cho thấy hai chú bé đã rất vô tâm đối với sơn ca?

-Cuối cùng thì chuyện gì đã xảy ra với chim sơn ca và bông cúc trắng?

-Hai cậu bé đã làm gì khi sơn ca chết?

-Theo con,việc làm của các cậu bé dúng hay sai?

-Câu chuyện khuyên con điều gì?

4.luyện đọc lại (15’) -gọi HS đọc bài cá nhân -Gọi 1 số hs dọc bài trước lớp -Gv nhận xét cho điểm

5.củng cố -dăn dò (5’)

* BVMT, QTE: Ở nhà em có chăm sóc loài hoa, loài chim nào không? Hãy kể vềchúng?

- Củng cố nội dung bài.

-Gv nhận xét giờ học

giọt nước nào cả

-chim sơn ca chết khát còn cúc trắng thì héo lả đI vì thương xót

     

-Hai cậu bé đã đặt sơn ca vào một chiếc hộp thật đẹp và chôn cất thật cẩn thậnvà long trọng

-Chúng ta cần phải đối xử tốt với các con vật và các loài cây, loài hoa

        Hoạt động của thầy         Hoath động của trò HS Minh 1. Bài cũ: (4’)

Đọc bảng nhân 3

        3 x 5 dm =       3 x 7 =   

2. Bài mới: (31’)

a. Hướng dẫn học sinh thành lập bảng nhân 4:

Học sinh quan sát

- Cô có 1 tấm bìa trong tấm bìa có mấy chấm tròn?         

- 4 Chấm tròn được lấy mấy lần?

- Tương tự ở các phép nhân 4 khác?

2 học sinh đọc bảng nhân 3

2 học sinh lên bảng 3 x 7dm = 21 dm   3  x 7 = 21

- Nhận xét .  

 

 

        4 được lấy 1 lần, ta viết        4 x 1 = 4      

                   

Theo dõi  

 

(5)

Ngày soạn:  08/02/2019

Ngày giảng:Thứ ba, ngày 12/02/2019 TẬP ĐỌC

TIẾT 53: VÈ CHIM   I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:

 -Giúp HS đọc đúng đọc đúng các từ: lon xon, nở, linh tinh, liến điến, mách lẻo, lân la…

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , câu văn dài.

- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay. Rèn kĩ năng đọc theo giọng đọc văn bản rành mạch.

- HS  hiểu nghĩa các từ mới trong bài : vẽ, lon xon, tếu , chao, mách lẻo , nhấp nhem..

- Hiểu nội dung bài: Bài đọc là bài vè kể về các loài chim khác nhau , tác dụng ..của các loài chim..

- Yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân 4?theo nhóm .

- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc .

     

3. Thực hành Bài 1:tính nhẩm:

- Dựa vào đâu con nhẩm nhanh kết quả bài tập số 1?

Bài 2: Học sinh đọc đầu bài -         Bài toán cho biết gì?

-         Bài toán hỏi gì?

- 4 bánh xe là của mấy ô tô ?  

     

- Bài toán thuộc dạng toán gì đã học?

- GV dùng que tính kết hợp phân tích làm mẫu để hình thành phép tính cộng trong pv 6.

Bài 3: viết số thích hợp vào chỗ trống.

- Để viết được số thích hợp vào chỗ trống con phải đếm thêm mấy?

4. Củng cố ( 5’)

Trò chơi : Đối đáp để tìm kết quả đúng.

- Về nhà học thuộc bảng nhân 4.

      

              

        4 đượclấy2 lần          Ta viết                4 x 2 = 4 + 4 = 8         Vậy : 4 x2 = 8     

              

         

     

- Học sinh làm đọc kết quả đối chiếu.

Tóm tắt

1 ô tô : 4 bánh 5 ô tô:  .... bánh xe?

      Bài giải

      5 ô tô có số bánh xe là:

       4 x 5 = 20 ( bánh xe)        ĐS: 20 bánh xe.

 

- Ðếm thêm 4  

                                           

- Quan sát, thực hành làm tính 5 + 1 =

1 + 5 = 2 + 4 = 4 + 2=

3 + 3 = 6 + 0 = 0 + 6 =

(6)

2.Kĩ năng :

- Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

3.Thái độ:

-Giúp HS biết yêu quý và bảo vệ các loài chim..

* Mục tiêu (hs Minh)

- Đọc được bốn dòng thơ trong bài.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 *Giao viên: - Bảng phụ, phấn  màu, Tranh vẽ.

*Học sinh : - Sấch giáo khoa.

III . Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Minh

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- GV cho HS chọn đọc 1 đoạn trong bài “ Chim Sơn ca và bông cúc trắng

” và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét.

 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài- ghi bảng:(2’) b.Luyện đọc(12’)

 GV đọc mẫu :

- GV đọc mẫu chú ý giọng đọc cho HS theo dõi chú ý để biết cách đọc bài.

* Đọc từng câu

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu, GV theo dõi phát hiện từ HS còn đọc sai , đọc nhầm lẫn, GV ghi bảng để hướng dẫn HS luyện đọc.

- Hướng dẫn học sinh Minh đọc  

* Đọc từng đoạn.

Luyện ngắt giọng:

- GV treo bảng phụ, GV đọc mẫu cho HS phát hiện cách đọc .

- GV cho HS luyện đọc, uốn sửa cho HS.

- GV cho HS luyện đọc đoạn .Yêu cầu đọc đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn.

mỗi  em đọc 1 đoạn.

 - Yêu cầu HS đọc đoạn tìm từ khó và giải nghĩa:  vẽ, lon xon, tếu , chao, mách lẻo , nhấp nhem..

* Luyện đọc đoạn trong nhóm.

*Thi đọc giữa các nhóm.

GV yêu cầu  HS đọc toàn bài, lớp đọc đồng thanh.

- Cho HS đọc đồng thanh 1 đoạn

- HS lên bảng đọc bài. “ Chim Sơn ca và bông cúc trắng ”

- HS chọn đọc 1 đoạn trong bài    và trả lời câu hỏi.

- HS nhận xét cho bạn.

 

- HS nghe  

 

- HS theo dõi GV đọc bài.

- 1HS khá đọc lại , cả lớp đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp câu cho đến hết bài.

- HS nảy tiếp từ còn đọc nhầm lẫn ,còn đọc sai.

VD: +Từ, tiếng: lon xon , nở, linh tinh, liến điến , mách lẻo, lân la.

- HS đọc đồng thanh ,cá nhân , HS luyện đọc.

 

- HS phát hiện cách đọc câu thơ trong đoạn tìm từ, câu  luyện đọc:

   

- HS luyện đọc uốn sửa theo hướng dẫn của GV

 

- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài.

+Đọc đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn. mỗi em đọc 1 đoạn.

- HS thi đọc .

 

Theo dõi  

                       

Đọc bốn dòng thơ đầu:

Hay chạy lon xon Là gà mới nở Vừa đi vừa nhảy  Là em sáo xinh  

                           

(7)

TẬP VIẾT

TIẾT 21 : CHỮ HOA R I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

 -HS biết viết chữ hoa R theo cỡ vừa và nhỏ.

 -Biết viết cụm từ ứng dụng: Ríu rít chim ca. Theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng quy định.

2.Kĩ năng:

 - Rèn chữ viết rừ ràng, đều nét, nắn nót.

3.Thái độ :

- Yêu thích môn học ,giáo dục HS yêu thích viết chữ đẹp.

* Mục tiêu (hs Minh) - Tập viết chữ hoa D, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 *Giao viên :  -Mẫu chữ hoa R, D

      -Bảng phụ viết mẫu cụm từ ứng dụng.

*Học sinh:     - Vở Tập viết.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

trong bài.

c.Tìm hiểu bài:(12’)

- GV cho HS thảo luận các câu hỏi và tự trả lời

- Cho HS nêu. HS nhận xét bổ  sung - GV chốt bài…

Câu hỏi 1?

- Để  gọi chim sáo tác giả đã dùng từ nào ?

Câu hỏi 2?

a?

b?

- Con gà có đặc diểm gì ? Câu hỏi 3 ?

d.Học thuộc lòng bài thơ :(6’)

- GV dùng phương pháp xoá dần ở bảng phụ cho HS học thuộc bài thơ.

3.Củng cố, dặn dò: (3’)

- Qua câu chuyện con hiểu điều gì?

GDMT: Các con cần phải làm gì để bảo vệ các loài chim?

- GV nhận xét  giờ học.

-  Dặn dò HS về nhà quan sát liên hệ thực tế qua bài học…

- Cả lớp đọc đồng thanh.

     

+ HS thảo luận các câu hỏi và tự trả lời

- HS nêu. HS nhận xét bổ  sung

 

- Gà , sáo , liến điến, chìa vôi, chèo bẻo , khách,..

- Từ con sáo.

 

- Em sao, con liếu điếu

….chạy lon xon,….

- HS nêu, HS khác nhận xét bổ sung.

- Nhiều HS nêu, nhạn xét bổ sung..

 

- HS đọc thuộc lòng bài thơ.

-Bài đọc là bài vè kể về các loài chim khác nhau , tác dụng ..của các loài chim..

Hs nêu.

 

     

Theo dõi

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Minh

1.Kiểm tra bài cũ(5’)   -HS viết chữ hoa Q, Quê.

 

  -2 HS lên bảng viết, lớp viết  

Viết bảng con chữ

(8)

 

-GV nhận xét.

2.Dạy bài mới.

a.Hướng dẫn viết chữ hoa.(5’)

*Quan sát, nhận xét.

 -Treo bảng mẫu chữ cho HS quan sát.

 +Chữ R hoa cao mấy li, gồm mấy nét, là những nét nào ?

   

 +Ta đã học chữ cái hoa nào cũng có nét móc ngược trái ?

 +Hãy nêu quy trình viết nét móc ngược trái ?

GV nhắc lại quy trình viết chữ hoa R.

 

*Viết bảng.

  -Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV hướng dẫn học sinh Minh quan sát chữ D mẫu sau đó hướng dẫn viết bảng con

b.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng(5’).

 -Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng.

 -Em hiểu cụm từ "Ríu rít chim ca"

nghĩa là gì ?

-Cụm từ có mấy chữ, là những chữ nào ?

 -Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ R và cao mấy li ?

 -Các chữ còn lại cao mấy li ?

* Viết bảng con: Ríu rít  

- Chữ D cao 5 li, chữ â, n cao 2 li.

Hướng dẫn cách viết.

 

c.Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết(15’).

Gv quan sát, uốn nắn cho các em.

d.Chấm bài, nhận xét.(2’)

Gv chấm 5-7 bài, nhận xét bài viết.

C.Củng cố dặn dò.

 -Nhắc lại quy trình viết chữ hoa R ?  -GV nhận xét giờ học, dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học.

bảng con chữ hoa Q, Quê.

- HS nhận xét  

   

  -HS quan sát chữ mẫu.

 -Cao 5 li, gồm 2 nét: nét 1 là nét móc ngược trái, nét 2 là nét kết hợp của nét cong trên và nét móc ngược phải- 2 nét nối nhau tạo thành vòng xoắn.

  -Chữ hoa B, P  

  -Học sinh nêu.

 

  -HS nghe, HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa R

 

 -HS luyện viết tay không chữ hoa R.

  -HS viết bảng con chữ hoa R  

 

 -HS đọc cụm từ ứng dụng.

  -Tiếng chim hót nối liền nhau không rứt tạo cảm giác vui tươi.

  -Có 4 chữ : Ríu, rít, chim, ca.

  -Chữ h cao 2 li rưỡi

 -Chữ i, u, c, a, m, cao 1 li.

Chữ t cao 1 li rưỡi.

Hs viết bảng con.

    -  

HS viết bài vào vở.

     

-2 HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa R.

 -HS nghe nhận xét, dặn dò.

hoa C          

Theo dõi  

                    

Quan sát chữ mẫu, viết bảng chữ hoa D.

                   

Viết chữ nhỡ “ D â n ” v à o b ả n g con.

- Viết vào vở 3 d ò n g c h ữ D , 3 d ò n g c h ữ Dân      

(9)

 

ĐẠO ĐỨC

Tiờ́t 21: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ I-MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp.

- Lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.

2.Kĩ năng :

- Học sinh cần nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống khác nhau.

- Học sinh có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.

3.Thái độ :

- Yêu thích môn học.

* Mục tiêu (hs Minh)

- Có ý thức quan sát tranh và theo dõi bài học.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.

- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  

-          GV: Kịch bản Điện thoại cho HS chuẩn bị trước. Phiếu thảo luận nhóm.

-          HS: SGK.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh I-HĐ 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ:

II-HĐ 2 (27 phút): Bài mới.

1-Giới thiệu bài.

2-Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.

-Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết nội dung trong tranh.

-GV giới thiệu: Trong giờ học vẽ Nam muốn muợn bút chì của bạn Tâm. Em đoán xem Nam sẽ nói gì với bạn Tâm?

*Kết luận: Muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần sử dụng những yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự. Như vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng.

3-Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.

-Yêu cầu HS quan sát tranh ở SGKvà ỏi:

+Các bạn trong trang đang làm gì?

+Em có đồng tình với việc làm của các bạn kh”ng? Vì sao? --Tranh 1: Cảnh trong gia đình. Một em trai khoảng 7-8 tuổi đang giành đồ chơi của em bé và nói: “Đưa xem nào!”.

-Tranh 2: Cảnh trước cửa một ng nhà.

HS trả lời.

           

Hai em nhỏ đang ngồi cạnh nhau. Một em đưa tay muốn mượn bút.

HS trả lời.

       

Thảo luận từng đôi một.

Đại diện trả lời. Nhận xét, bổ sung.

           

     

Q u a n s á t t r a n h cùng bạn

                         

Q u a n s á t t r a n h cùng bạn

       

(10)

TOÁN

Tiết 98: LUYỆN TẬP  

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính  trong bảng nhân 4.

- Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.

2. Kĩ nãng:

- Rèn kĩ nãng tính toán chính xác.

3. Thái độ;

- Giáo dục HS lòng ham mê với các con số.

* Mục tiêu (hs Minh)

- Ôn phép cộng trong phạm vi 6.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Một em gái đang nói với c” hàng xóm:

“Nhờ c” nói với mẹ cháu là cháu sang nhà bà”.

-Tranh 3: Cảnh lớp học. Một em nhỏ muốn về chỗ ngồi đang nói với bạn ngồi bên ngoài: “Nam làm ơn cho mình đi nhờ vào trong”.

*Kết luận: Việc làm trong tranh 2, 3 là đúng việc làm trong tranh 1 là sai vì bạn đó dù là anh nhưng muốn mượn đồ chơi của em cũng cần phải có lời yêu cầu, đề nghị.

4-Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.

a- Em cảm thấy khó chịu khi yêu cầu, đề nghị người khác.

b- Nói lời yêu cầu, đề nghị là khách sáo, kh”ng cần thiết.

c- Chỉ nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi.

d- Chỉ cần dùng lời yêu cầu, đề nghị lịch sử là tự tôn trọng và tôn trọng người khác.

*Kết luận: ý d là đúng. ý a, b, c là sai.

III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò.

-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.

         

HS trả lời đúng, sai. Nhận xét, bổ sung

                           

Theo dõi

Hoạt động của thây        Hoạt động của trò HS Minh 1. Bài cũ

- Học sinh đọc bảng nhân 4.

tính : 4 m x 6 =       4 kg x 7 =

- Nhận xét .

- 2 học sinh lên bảng tính

     4m x 6 = 24 m       4 kg x7 = 28 kg

3 học sinh đọc bảng nhân 4.

 

         

(11)

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 19: AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.

- Chấp hành các quy định về trật tự an toàn giao thông - Một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông.

2. Kĩ nãng:

2 Bài mới

Bài 1: tính nhẩm.

- Bài toán yêu cầu các con làm gì?

- So sánh kết quả của 2 x 3 = 3 x 2 ?

- Khi thay đổi chỗ các thừa số thì tích có thay đổi không?

- Hướng dẫn hs Minh ôn lại kiến thức bài trước.

Bài 2 : Tính theo mẫu:

- GV viết mầu 4 x 5 + 10 = 20 + 10 = 30

Hãy suy nghĩ cách tìm kết quả của biểu thức trên?

- Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức có cả phép nhân và phép cộng ta làm thế nào?

- Yêu cầu học sinh đọc lại nhiều lần cho nhớ.

 

Bài 3: Học sinh đọc đầu bài.

-Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì ?  

- Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?

     

Bài 4: số Bài toán yêu cầu các con làm gì?

4. Củng cố

GV nhặc laị nội  dung luyện trong bài

- Dặn dò về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau.

   

- Học sinh làm đọc kết quả đối chiếu

- 2 x 3 và 3 x 2đều có kết quả là 6

- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.

 

- Học sinh thực hành trên bảng . - Học sinh quan sát rồi tự rút ra cách làm bài.

 4 x 8 + 10 = 32 + 10    = 42       

 4 x 9 + 14 = 36 + 14   = 50 4 x 10 + 60 = 40 + 60  = 100 - Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức có cả phép nhân và phép cộng ta thực hiện phép nhân trước rồi phép cộng sau.

     

Tóm tắt :

 Một học sinh :   4 quyển vở  Năm học sinh:  ... quyển vở ?        Bài giải

  Năm học sinh có số quyển vở là:

       4 x 5 = 20 (quyển vở)       ĐS: 20 quyển vở - Học sinh làm đọc kết quả.

- Khoanh vào chữ C.

               

Làm tính 5 + 1 = 1 + 5 = 2 + 4 = 4 + 2=

3 + 3 = 6 + 0 = 0 + 6 =

(12)

- Rèn kĩ nãng đi đúng luật lệ ATGT.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS ý thức thực hiện ATGT.

*Mục tiêu (hs Minh)

 - Kể tên được một số phương tiện giao thông.

II. ÐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh ảnh trong SGK trang 42, 43. Chuẩn bị một số tình huống cụ thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở địa phương mình.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Minh

1. Bài cũ (3’) Đường giao thông.

- Có mấy loại đường giao thông? Là những đường nào?

 

- Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông?

- GV nhận xét.

2. Bài mới: (29’) a.Giới thiệu: (1’)

- Khi đi các phương tiện giao thông chúng ta cần lưu ý điểm gì?

v Hoạt động 1: Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.

- Tranh SGK

- Chia nhóm (ứng với số tranh).

Gợi ý thảo luận:

- Tranh vẽ gì?

- Điều gì có thể xảy ra?

- Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không?

- Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó ntn?

- Kết luận: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Không đi lại, nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè. Không bám ở cửa ra vào, không thò đầu, thò tay ra ngoài,... khi tàu xe đang chạy.

v Hoạt động 2: Biết một số quy định khi đi các phương tiện giao thông Tranh ảnh SGK

Hướng dẫn HS quan sát ảnh và đặt câu hỏi.

- Bức ảnh 4: Hành khách đang làm  

- Có 4 loại đường giao thông:

Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không.

- HS trả lời. Bạn nhận xét.

       

- Đi cẩn thận để tránh xảy ra tai nạn.

       

- Quan sát tranh.

- Thảo luận nhóm về tình huống được vẽ trong tranh.

     

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

               

- Làm việc theo cặp.

- Quan sát ảnh. TLCH với bạn:

 

- Đứng ở điểm đợi xe buýt. Xa mép đường.

                                                                       

(13)

THỦ CÔNG

CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức :

- Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.

2.Kĩ năng:

- Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng . Nội dung và hình thức trang trí phù hợp.

3.Thái độ:

- Yêu thích môn học.

* Mục tiêu (hs Minh)

gì? ở đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường?

- Bức ảnh thứ 5: Hành khách đang làm gì? Họ lên xe ô tô khi nào?

- Bức ảnh thứ 6: Hành khách đang làm gì? Theo bạn hành khách phải ntn khi ở trên xe ô tô?

 

- Bức ảnh 7: Hành khách đang làm gì? Họ xuống xe ở cửa bên phải hay cửa bên trái của xe?

 

- Yêu cầu hs Minh kể tên các phương tiện giao thông mà em nhìn thấy trong tranh.

- Kết luận: Khi đi xe buýt, chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường.

Đợi xe dừng hẳn mới lên xe. Không đi lại, thò đầu, thò tay ra ngoài trong khi xe đang chạy. Khi xe dừng hẳn mới xuống và xuống ở phía cửa phải của xe.

v Hoạt động 3: Củng cố kiến thức - HS vẽ một phương tiện giao thông.

- 2 HS ngồi cạnh nhau cho nhau xem tranh và nói với nhau về:

+ Tên phương tiện giao thông mà mình vẽ.

+ Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào?

+ Những điều lưu ý khi cần đi phương tiện giao thông đó.

- GV đánh giá.

3. Củng cố - Dặn  dò (3’) - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Cuộc sống xung quanh.

- Hành khách đang lên xe ô tô khi ô tô dừng hẳn.

- Hành khách đang ngồi ngay ngắn trên xe. Khi ở trên xe ô tô không nên đi lại, nô đùa, không thò đầu, thò tay qua cửa sổ.

- Đang xuống xe. Xuống ở cửa bên phải.

- Làm việc cả lớp.

- Một số HS nêu một số điểm cần lưu ý khi đi xe buýt.

     

       

- Một số HS trình bày trước lớp.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

 

                           

- Xe máy, ô tô, thuyền...

(14)

- Cắt được hình chữ nhật.

II. CHUẨN BỊ

- GV : - Một số mẫu thiếp chúc mừng.

   - Quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.

   - Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu.

- HS: - Giấy trắng,hoặc màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lông, tem thư.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Ngày soạn:  08/02/2019

Ngày giảng:Thứ tư, ngày 13/02/2019 CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT ) Tiết 39: GIÓ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nghe và viết lại chính xác bài chính tả. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ với 2 khổ thơ.

* GDBVMT: Giúp HS thấy được tính cách  thật đáng yêu của nhân vật gì. Từ đó yêu quý môi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH HS MINH

1.Kiểm tra bài cũ: (4’)

-Tiết trước  học thủ công bài gì ? - Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt trang trí.

- Nhận xét, đánh giá.

-         Cắt gấp trang trí thiếp chúc mừng.

-         2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.

-         Nhận xét.

 

2. Bài mới :(30’)

a)Giới thiệu bài:Cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng

 

-         HS nêu tên bài.  

b)Hướng dẫn các hoạt động:

v          Hoạt động 1 : Ôn thực hành cắt, gấp, trang trí.

Bc 1 : Ct, gp thip chúc mng.

-

+       Bước 2 : Trang trí thiếp chúc mừng.

 

-         Quan sát.

-         Gọi 3 HS nêu lại các bước.

-         1 HS lên thực hiện.

-         Nhận xét.

 

Quan sát

v     Hoạt động 2 : Thực hành.

-         Chia lớp thành 4 nhóm -         Theo dõi giúp HS hoàn thành sản phẩm.

-         Hướng dẫn học sinh Minh cắt hình chữ nhật

 

-         HS thực hành làm theo nhóm.

- Chuẩn bị giấy, k é o c ắ t t h e o hướng dẫn của giáo viên.

-         Gợi ý cho các nhóm biết trình bày sản phẩm của nhóm trên bìa.

-         Chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương.

-         Trưng bày sản phẩm.

-         Thiếp chúc mừng năm mới, thiếp mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh,…

-         Trưng bày sản phẩm.

  Ç    Đánh giá sản phẩm của học

sinh.    

3. Nhận xét – Dặn dò: (1’)

Nhận xét chung giờ học    

(15)

trường.

2. Kĩ nãng:

- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: s/x, iêt/ iêc

3. Thái độ:         

-  Ham thích học môn Tiếng Việt.

* Mục tiêu (hs Minh) - Tập chép một khổ thơ.

II. ÐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.

- HS: Vở, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Minh 1. Bài cũ (3’) Thư Trung thu

- Yêu cầu HS viết các từ sau:

 quả na, cái nón,  khúc gỗ, cửa sổ, muỗi,...

- GV nhận xét HS.

 

2. Bài mới  (35’) a.Giới thiệu: (1’)

b. Hướng dẫn viết chính tả

* Ghi nhớ nội dung đoạn viết - Gọi 3 HS lần lượt đọc bài thơ.

- Bài thơ viết về ai?

GDBVMT:

- Gió có tính cách gì, em có thích không , vì sao?

- Hãy nêu những ý thích và hoạt động của gió được nhắc đến trong bài thơ.

     

* Hướng dẫn cách trình bày - Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?

- Vậy khi trình bày bài thơ chúng ta phải chú ý những điều gì?

         

* Hướng dẫn viết từ khó - Hãy tìm trong bài thơ:

 

- 4 HS lên bảng viết bài, cả lớp viết vào giấy nháp.

- HS dưới lớp nhận xét bài của các bạn trên bảng.

       

- 3 HS lần lượt đọc bài.

- Bài thơ viết về gió.

- Gió thích chơi thân với mọi nhà: gió cù anh mèo mướp; gió rủ ong mật đến thăm hoa; gió đưa những cánh diều bay lên; gió ru cái ngủ; gió thèm ăn quả lê, trèo bưởi, trèo na.)

 

- Bài viết có hai khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 câu thơ, mỗi câu thơ có 7 chữ.

- Viết bài thơ vào giữa trang giấy, các chữ đầu dòng thơ thẳng hàng với nhau, hết 1 khổ thơ thứ nhất thì các một dòng rồi mới viết tiếp khổ thơ thứ hai.

 

                   

Theo dõi  

                                           

(16)

CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) TIẾT 40:  MƯA BÓNG MÂY I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả.

2. Kĩ nãng:

- Tiếp tục luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn : s/x, 3. Thái độ:

- Ham thích học môn Tiếng Việt.

* Mục tiêu (hs Minh)

+ Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi;

    

    + Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã.

 

 Đọc lại các tiếng trên cho HS viết vào bảng. Sau đó, chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.

* Viết bài

- GV đọc bài, đọc thong thả, mỗi câu thơ đọc 3 lần.

- Hướng dẫn học sinh Minh viết bài

* Soát lỗi

- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các chữ khó cho HS soát lỗi.

* Chấm bài

- Thu và chấm một số bài. Số bài còn lại để chấm sau.

c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả

Bài 1

- Gọi HS đọc đề bài, sau đó tổ chức cho HS thi làm bài nhanh. 5 em làm xong đầu tiên được tuyên dương.

  Bài 2

- Hướng dẫn HS chơi trò chơi đố vui.

3. Củng cố - Dặn  dò (3’) - Nhận xét tiết học.

- Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại bài cho đúng.

 

     

+ Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi: gió, rất, rủ, ru, diều.

+ Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã: ở, khẽ, rủ, bổng, ngủ, quả, bưởi.

- Viết các từ khó, dễ lẫn.

   

- Viết bài theo lời đọc của GV.

 

- Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi tổng số lỗi ra lề vở.

         

- 2 HS làm bài trên bảng lớp: hoa sen, xen lẫn, hoa súng, xúng xính làm việc, bữa tiệc, thời tiết, thương tiếc.

- HS chơi trò tìm từ.

Đáp án:

+ mùa xuân, giọt sương

+ chảy xiết, tai điếc  

                         

- Chép khổ thơ đầu vào vở

(17)

- Chép được một khổ thơ trong bài.

II.ÐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh vẽ minh họa bài thơ (nếu có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả.

- HS: Vở, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Minh

1. Bài cũ (3’) Gió

- Gọi 3 HS lên bảng viết.

- MB: hoa sen, cây xoan, sáo, giọt sương, xương cá, cây sung.

- Nhận xét.

2. Bài mới (35’) a.Giới thiệu: (1’)

b.  Hướng dẫn viết chính tả

* Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc bài thơ Mưa bóng mây.

- Cơn mưa bóng mây giống các bạn nhỏ ở điểm nào?

* Hướng dẫn cách trình bày

- Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?

 

- Các chữ đầu câu thơ viết ntn?

- Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng?

 

- Giữa các khổ thơ viết ntn?

* Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết.

- Tìm trong bài các chữ có vần: ươi, ươt, oang, ay?

- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.

 

* Viết chính tả

- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.

- GV hướng dẫn hs Minh chép bài.

* Soát lỗi

- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa.

* Nhận xét bài

- Thu nhận xét 10 bài.

- Nhận xét bài viết.

 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2

- GV đổi tên bài thành: Nối mỗi từ ở cột A    

- HS thực hiện yêu cầu của GV.

           

- 1 HS đọc lại bài.

- Cũng làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cười.

 

- Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ.

- Viết hoa.

- Dấu phẩy, dấu c h ấ m , d ấ u h a i chấm, dấu ngoặc kép.

- Đ ể c á c h m ộ t dòng.

 

-  làm nũng. hỏi, vở, chẳng, đã.

 

- Thoáng, mây, ngay,ướt, cười.

- 4 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp.

 

- HS nghe – viết.

     

- Dùng bút chì, đổi              

Theo dõi  

                                           

Chép khổ thơ đầu của bài thơ: Mưa bóng mây.

Cơn mưa nào lạ thế Thoáng qua rồi tạnh ngay Em về nhà hỏi mẹ

Mẹ cười : “Mưa bóng mây.”

(18)

TOÁN

TIẾT 100:  BẢNG NHÂN 5  

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Giúp học sinh thành lập bảng nhân 5và học thuộc bảng nhân 5.Học sinh áp dụng bảng nhân 5 để thực hiên giải bài toán có lời văn bằng một phép tính.

- Học sinh thực hành đếm thêm 5.

2. Kĩ nãng:

- Rèn kĩ nãng thực tính toán chính xác.

3. Thái ðộ:

- Giáo dục lòng yêu thích học toán.

* Mục tiêu (hs Minh)

- Làm được phép tính trừ trong phạm vi 6.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- 10 tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn. Bộ dồ đùng toán lớp 1 (hs Minh) III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

với mỗi từ thích hợp ở cột B.

- GV chuẩn bị sẵn nội dung bài tập 2 vào 4 tờ giấy to phát cho mỗi nhóm.

- Nhận xét, chữa bài cho từng nhóm.

- Đáp án:

 A             B                  A               B

sương --- mù       chiết --- cành xương --- rồng        chiếc --- lá đường          sa               tiết              nhớ phù              xa               tiếc              kiệm thiếu ---sót          hiểu --- biết

xót --- xa        biếc--- xanh - Tổng kết cuộc thi.

3. Củng cố - Dặn  dò (3’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS chú ý học lại các trường hợp chính tả cần phân biệt trong bài.

- Chuẩn bị: Chim sơn ca và bông cúc trắng.

vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.

         

- Chia lớp thành 4 nhóm. Thảo luận n h ó m v à l à m . N h ó m n à o l à m x o n g t r ư ớ c t h ì m a n g d á n l ê n bảng.

 

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Minh

1. Bài cũ: (3’)

Tính    4 x 6 + 5 =          4 x 9 + 5 =

 

- Nhận xét.

2. Bài mới : (15’)

Hướng dẫn học sinh thành lập bảng nhân 5.

- Học sinh quan sát

- Hãy lập phép tính tương

2 học sinh lên bảng làm dưới lớp làm bảng con .

 4 x 6 + 5 = 20 + 5 

       = 25          4 x 9 + 5 = 36 + 5

      = 41

              5 được lấy 1 lần          Ta viết  5 x 1 = 5       

 Lên bảng thực hiện phép tính:

3 + 3 = 2 + 4 =  

         

(19)

      TOÁN TIẾT 101: LUYỆN TẬP

I.MỤC TIấU:

1.Kiến thức :

- Học sinh áp dụng bảng nhân 5 để thực hành tính nhân 5 và các bài toán có lời văn liên quan 2.Kĩ năng:

 -Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 5.

3.Thái độ:

ứng?

- Tương tự ở các phép tính sau.

*Yêu cầu học sinh đọc ngược và đọc xuôi đến thuộc.

3. Thực hành : (20’) Bài 1: Tính nhẩm

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Dựa vào đâu con nhẩm nhanh bài tập này?

- GV thao tác trên que tính, vật thật để học sinh dễ nhận biết.

Hình thành bảng trừ.

6 – 0 = 6

6 – 1 = 5    6 – 2 = 4 6 – 3 = 3    6 – 4 =2 6 – 5 = 1    6 – 6 =0

Bài 2:Học sinh đọc đầu bài -  Bài toán cho biết gì?

-  Bài toán hỏi gì?

             

- Bài toán thuộc dạng toán gì đã học?

Bài 3: viết số thích hợp vào chỗ trống.

- Để viết được số thích hợp vào chỗ trống con phải đếm thêm mấy?

4. Củng cố : (2’)

 Đọc bảng nhân 5. Về nhà học thuộc bảng nhân 5.

   

- Học sinh đọc xuôi đọc ngược cho thuộc.

   

- Học sinh làm bài đổi chéo bài kiểm tra

 

- Dựa vào bảng nhân 5 vừa học.

                 

Tóm tắt:

 1 tuần học :    5 ngày  4 tuần học :  ….   ngày?

      Bài giải

  Bốn tuần em học số ngày là:

      5 x 4 = 20 ( ngày)        ĐS : 20 ngày.

 

- Học sinh làm đọc kết quả.

- Ðêm thêm 4  

 

                     

Theo dõi, thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.

 

(20)

- Yêu thích môn học.

* Mục tiêu (hs Minh)

- Ôn lại phép tính trừ trong phạm vi 6.

II. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC : -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập số 2.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TẬP LÀM VĂN

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Minh

1Bài cũ(5’) Đọc bảng nhân 5 Điền dấu vào ô trống:

4      5 = 5      4      ;    5      6 = 6      5

- GV gọi hs Minh lên bảng thực hiện phép tính

- Nhận xét 2. Baì mới

Bài 1: Tính nhẩm  (7’)  

- GV nhận xét củng cố các bảng nhân.

- GV yêu cầu hs Minh thực hiện phép tính

6 – 0 =

6 – 1 =     6 – 2 = 6 – 3 =     6 – 4 = 6 – 5 =     6 – 6 = Bài 2:Tính theo mẫu.

Mẫu :   5 x 4 - 9 = 20 - 9        = 11

-Biểu thức trên có mấy dấu tính?

- Đó là những dấu nào?

- Khi thực hiện tính em thực hiện tính dấu tính nào trước?

Bài 3: Học sinh đọc bài  

-Bài toán cho biết gì?

-Bài toán hỏi gì?

-20 kg gạo là của mấy bao?

-Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?

Bài 4: Tương tự bài 3 : HSKG Bài 5. Số. Hướng dẫn về nhà (3’) 4. Củng cố(5’)

Đọc bảng nhân 5.

Trò chơi : Viết phép nhân có tích là 5 và tích là 0.

- 3 Học sinh đọc bảng nhân5.

- 2 học sinh lên bảng 4 x 5 = 5 x 4   ;   5 x 6 = 6 x 5 - HS nhận xét  

 

- HS làm bài, chữa bài.

-Lớp nhận xét.

       - Học sinh làm bài đổi chéo bài kiểm tra.

a. 5 x 5 - 10 = 25 - 10       = 15 b. 5 x 7 - 5  = 35 - 5       = 30  

   

- Học sinh làm trình bày bảng

Tóm tắt :

1 ngày Liên học : 5 giờ 5 ngày Liên học :  ….giờ?

Bài giải

5 ngày Liên học số giờ là:

         5 x 4 = 20 ( giờ)       ĐS: 20 giờ - HS làm bài.

     

5 x 1 = 5         5 x 0 = 0

       

Lên bảng làm 6 – 3 =

6 – 5 =        

Làm tính 6 – 0 = 6

6 – 1 = 5    6 – 2 = 4 6 – 3 = 3    6 – 4 =2 6 – 5 = 1    6 – 6 =0  

 

(21)

Tiết 20: TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA  

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

- Đọc và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1).

2.Kĩ năng

- Dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè (BT2).

3.Thái độ:

- Yêu thích môn học.

* Mục tiêu (hs Minh)

- Có ý thức theo dõi bài học.

II. ÐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp.

- HS: SGK. Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Minh

1. Bài cũ (3’) Đáp lời chào, lời tự giới thiệu.

- Gọi HS đóng vai xử lý các tình huống trong bài tập 2 sgk trang 12.

- Nhận xét HS.

2. Bài mới  (35’) a. Giới thiệu: (1’)

b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

 

- Bài văn miêu tả cảnh gì?

- Tìm những dấu hiệu cho con biết mùa xuân đến?

       

- Mùa xuân đến, cảnh vật thay đổi ntn?

 

- Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào?

- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn.

Bài 2:

- Trong bài tập 2, các con sẽ được luyện viết những điều mình biết về mùa hè.

- GV hỏi để HS trả lời thành câu văn.

- Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong  

- Thực hiện yêu cầu của GV.

           

- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.

- Mùa xuân đến.

- Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, không khí ấm áp. Trên các cành cây đều lấm tấm lộc non. Xoan sắp ra hoa, râm bụt cũng sắp có nụ.

- Nhiều HS nhắc lại.

- Trời ấm áp, hoa, cây cối xanh tốt và tỏa ngát hương thơm.

- Nhìn và ngửi.

- HS đọc.

       

- Mùa hè bắt đầu từ tháng 6 trong năm.

 

Theo dõi  

         

Theo dõi

(22)

       thỦ cÔng

TIẾT 21 : gẤP, CẮT, DÁN PHONG bÌ ( tiết 1) I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

- Biết cách gấp , cắt , dán phong bì 2.Kĩ năng :

- Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng.

3.Thái độ :

- Thích làm phong bì để sử dụng.

* Mục tiêu (hs Minh)

- Ôn lại cách cắt hình chữ nhật.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

*Giáo viên : - Phong bì mẫu. Mẫu thiệp chúc mừng.

       - Quy trình gấp, cắt, dán phong bì.

      -Giấy trắng hoặc giấy màu. Keo, bút màu.

*Học sinh :   -Giấy thủ công, vở.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

  năm?

 

- Mặt trời mùa hè ntn?

 

- Khi mùa hè đến cây trái trong vườn ntn?

   

- Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp ntn?

 

- Con thường làm gì vào dịp nghỉ hè?

 

- Con có mong ước mùa hè đến không?

- Mùa hè con sẽ làm gì?

- Yêu cầu HS viết đoạn văn vào nháp.

- Gọi HS đọc và gọi HS nhận xét đoạn văn của bạn.

- GV chữa bài cho từng HS. Chú ý những lỗi về câu từ

3. Củng cố - Dặn  dò (2’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà viết đoạn văn vào Vở.

- Chuẩn bị: Tả ngắn về loài chim.

- Mặt trời chiếu những ánh nắng vàng rực rỡ.

- Cây cam chín vàng, cây xoài thơm phức, mùi nhãn lồng ngọt lịm.

- Hoa phượng nở đỏ rực một góc trời.

- Chúng con được nghỉ hè, được đi nghỉ mát, vui chơi.

- Trả lời.

- Trả lời.

- Viết trong 5 đến 7 phút.

- Nhiều HS được đọc và chữa bài.

           

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Minh

1. Kiểm tra: (3’)

-         Kiểm tra đồ dùng học tập     

(23)

2. Bài mới : (30’)

a)Giới thiệu bài. Gấp, cắt, dán phong bì (1’)

 

-         Nghe – nhắc lại

         

b)Hướng dẫn các hoạt động

*Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.

+       Phong bì có hình gì ?

+       Mặt trước mặt sau của phong bì như thế nào ?

 

-         Quan sát.

-         Hình chữ nhật.

-         Mặt trước ghi “người gửi”, “người nhận”; Mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng thư, thiệp chúc mừng. Sau khi cho thư vào phong bì, người ta dán nốt cạnh còn lại.

   

Theo dõi

*Hoạt động 2 :

-         Hướng dẫn mẫu.

-         Bước 1 : Gấp phong bì.

-         Lấy  tờ giấy gấp thành hai phần theo chiều rộng như H1 sao cho mép dưới của tờ giấy cách mép trên khoảng 2 ô, được H2.

-         Gấp hai bên H2, mỗi bên vào khoảng 1 ô rưởi để lấy đường dấu gấp.

-         Mở hai đường mới gấp ra, gấp chéo bốn góc như H3 để lấy đường dấu gấp.

 

-         Theo dõi .  

   

Quan sát

-         Bước 2 : Cắt phong bì.

-         Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu gấp để bỏ những phần gạch chéo ở H4 được H5.

 

 

-         Bước 3 : Dán thành phong bì.

-         Gấp lại theo các bước gấp ở hình 5, dán hai mép bên và gấp mép trên theo đường dấu gấp (H6) ta được chiếc phong bì.

   

*Hoạt động 3 :

-         Tổ chức thực hành theo nhóm

-         Theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn thành sản phẩm.

 

-         Thực hành.

-         HS thực hành theo nhóm.

- Ôn lại cách cắt hình chữ nhật

-         Chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương.

-         Đánh giá sản phẩm của học sinh.

   

(24)

Ngày soạn:  08/02/2019

Ngày giảng:Thứ năm, ngày 14/02/2019 CHÍNH TẢ: ( TẬP CHÉP )

TIẾT 41: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

-HS chép lại chính xác,trình bày đúng một đoạn trong câu chuyện:Chim Sơn ca và Bông cúc trắng.

2.Kĩ năng :

-Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dẽ lẫn ch/tr.

3.Thái độ:

- Yêu thích môn học.

* Mục tiêu (hs Minh)

- Chép được hai câu dài trong bài.

II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC. :

* Giáo viên : -Bảng phụ chép sẵn nội dung bài chính tả. Bảng phụ ghi câu dài cho HS Minh.

* Học sinh :-VBT

III.Các hoạt động dạy học:

3. Nhận xét – Dặn dò.

-         Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS.

-    Dặn dò chuẩn bị bài sau

   

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Minh

A)Kiểm tra bài cũ : (5’) -Gv gọi HS lên bảng viết

-GV đọc :xem xiếc,chảy xiết,việc làm

-GV nhận xét.

B)Dạy bài mới:

1.GTB:trực tiếp

2Hướng dẫn Hs tập chép (22’) a)Hướng dẫn chuẩn bị

-Gv treo bảng phụ đọc đoạn văn cần chép

-Đoạn văn trích trong bài tập nào?

-Đoạn trích nói về nội dung gì?

*)GVhướng dẫn trình bày -Đoạn văn có mấy câu ?

-Lời của sơn ca nói với cúc được viết sau các dấu câu nào ?

-Trong bài còn có dấu câu nào khác ?

-Khi chấm xuống dòng chữ đầu câu viết như thế nào?

b)Hướng dẫn viết từ khó

-Yêu cầu HS tìm trong bài viết các chữ bắt đầu bằng d, r, tr, s

               

-2Hs đọc lại đoạn văn

-Bài chim sơn ca và bông cúc trắng

-Về cuộc sống của chim sơn ca và bông cúc trắng khi bị nhốt trong lồng

-Đoạn văn có 5 câu

-Viết sau dấu hai chấm và gạch đầu dòng

 

-Dấu chấm,dấu phẩy,dấu chấm cảm

-Viết lùi vào 1ô,viết hoa chữ cái đầu

 

HS tìm: rào, dại, trắng, sơn                  

Theo dõi  

                       

Viết từ: xòe, buồn

(25)

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) Tiết 42: SÂN CHIM

I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :

- Nghe viết chớnh xỏc, trỡnh bày đúng bài chính tả “Sân chim”.

- Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn : tr/ ch, uôt/ uôc.

2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trỡnh bày sạch, đẹp.

3.Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thương chăm sóc loài vật.

* Mục tiêu (hs Minh)

- Chép được hai câu dài trong bài.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Giáo viên : Viết sẵn bài “Sân chim”. Bảng phụ ghi hai câu cuối bài.

2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : -Yêu cầu HS viết lại các từ này vào bảng con

-GVnhận xét và sửa lại các từ này c)Viết chính tả

-Gv nhắc Hs tư thế ngồi viết -Yêu cầu Hs nhìn bảng chép bài - GV hướng dẫn hs Minh chép bài d)Chấm chữa bài

-Gv yêu cầu HS đổi vở kiểm tra lỗi cho bài bạn

-GV thu 6 bài chấm. Nhận xét bài viết của HS

3.Hướng dẫn HS làm bài tập (5’)

*)Bài tập 1&2:a.Tìm từ ghi lại vào bảng

-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Chia lớp thành 4 đội

-Gv tổ chức thi tìm từ

-Yêu cầu các nhóm dán kết quả vừa tìm được

-Gv nhận xét kết quả của các nhóm

4.Củng cố - dặn dò (3’)

-Yêu cầu Hs về nhà giải câu đố

ca, sà, sung, sướng, mãi, trời , thẳm

         

-HS chộp bài.

                   

-HS các nhóm thực hiện theo yêu cầu

   

thảm        

Chép câu: Nhưng sáng hôm sau, khi vừa xòe cánh đón bình minh, bông cúc đã nghe thấy tiếng sơn ca buồn thảm.Thì ra sơn ca đã bị nhốt trong lồng.  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Minh

I- Kiểm tra bài cũ :(4’)

 -Yờu cầu 2 HS lờn bảng lớp viết, lớp viết bảng con: chào mào, chiền chiện, chích choè, trèo bẻo, ngọc trai.

II- Dạy bài mới: (33’) 1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn viết chính tả.

 

  - 2 HS lờn bảng lớp viết, lớp viết bảng con.

  - HS lớp nhận xét.

       

               

(26)

       TOÁN

TIẾT 102: ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC  

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

-Giúp học sinh nhận biết đường gấp khúc

- Học sinh biết tính độ dài đường gấp khúc bằng cách tính tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần của đường gấp khúc.

 a. Ghi nhớ nội dung:

 - GV treo bảng phụ - đọc đoạn văn.

 - Yêu cầu HS đọc bài.

  - Đoạn trích nói về nội dung gì?.

 

b. Hướng dẫn trình bày:

 - Đoạn văn có mấy câu?.

 - Trong bài có dấu câu nào?

 - Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào?

 - Các chữ đầu câu viết thế nào?.

 c. Hướng dẫn viết từ khó:

  -Yêu cầu HS tìm các từ khó.

  

- Yêu cầu HS viết vào bảng con.

 d. Viết chính tả:

  - GV đọc lại bài cho HS viết.

   

e. Soát lỗi- chấm bài:

g.Nhận xét.

3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả

 Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài bài tập 2 a.

 - Gọi 1 HS lờn bảng làm bài - Yờu cầu cả lớp làm bài tập vào vở bài tập

- Nhận xét  HS.

  - Tiến hành tương tự với phần b.

 .Bài 3:

 Hướng dẫn HS làm tương tự bài tập 2.

C. Củng cố dặn dò: (3’)  - Nhận xột giờ học.

 - Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học.

  - 2 HS đọc lại- lớp theo dừi bài.

  

- Về cuộc sống của các loài chim trong sân chim.

 

  - Đoạn văn có 4 câu.

  - Dấu chấm, dấu phẩy.

 - Viết hoa lựu vào 1 ô so với lề vở

  - Viết hoa chữ cái đầu mỗi câu.

 

- Tìm và nêu các tiếng: làm, Trứng , núi chuyện , nứa...

- Hs viết bảng con.

 

- HS  nghe - viết bài.

- Dò bài.

    

- Điền vào chỗ trống ch hay tr?.

  - HS làm bài.

  + Đánh trống, chống gậy.

 + Chèo bẻo, leo trèo, quyển truyện, câu chuyện.

       

 -HS nghe nhận xột, dặn dò.

 

 

Theo dõi  

                       

Viết từ: vang động, thuyền, trắng xóa  

Chép câu: Tiếng chim kêu vang động bên tai, n ó i c h u y ệ n c ũ n g không nghe được nữa.

Thuyền đã đi xa mà vẫn thấy chim đậu trắng xóa trên những cành cây sát sông.

   

(27)

2.Kĩ năng :

- Có kĩ năng kẽ đường gấp khúc.

3.Thái độ :

- Yêu thích môn học.

* Mục tiêu (hs Minh)

- Ôn lại phép tính trừ trong phạm vi 6.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC :

* Giao viên : - Vẽ sẵn đường gấp khúc ABCD vào bảng phụ .        - Mô hình đường gấp khúc .

* Học sinh : - Thước kẻ,sách giáo khoa.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :       Hoạt động của giỏo

viờn        Hoạt động của trò. HS Minh

1. Bài cũ(5’)

2 học sinh lên bảng tính:

  4 x 5 + 30 =        5 x 7 + 13 =

2. Bài mới (12’)

2.1 Giới thiệu đườnh gấp khúc và các tính độ dài đường gấp khúc.

- Học sinh quan sát:

         

- Đường gấp khúc ABCDgồm những đoạn thẳng nào?

- Đường gấp khúc ABCDcó những điểm nào?

- Những đoạn thẳng nào có chung điểm đầu?

- Hãy nêu độ dài các doạn thẳng của đường gấp khúc?

- Yêu cầu học sinh nhắc lại đường gấp khúc ABCD.

* Độ dài đường gấp khúc:

Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB,BC,CD

3. Thực hành(19’)

Bài 1: Nối các điểm để được đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng, 3 đoạn thẳng .

 

- GV hướng dẫn hs Minh ôn lại

2 Học sinh lên bảng - dưới lớp làm bảng con

4 x 5 + 30 = 20 + 30        = 50

5 x 7 - 12 = 35 - 12        = 23  

         

       B        D         

      

       2cm       3cm        4cm         

         A       C  

- Đường gấp khúc ABCDgồm các đoạn thẳng            Là :AB,BC,CD.

- Đường gấp khúc ABCD có các điểm A,B.C,D

- Đoạn thẳng AB và BCcó chung điểm B. Đoạn thẳng BC và CD có chung điểm C.

- Độ dài AB bằng 2cm, độ dài đoạn BC là 4cm, độ dài đoạn CD là 3cm.

2cm + 4 cm + 3 cm = 9 cm - Học sinh nhắc lại .

        

a . H a i đ o ạ n

thẳng.      

      

                                                                        

Làm tính

(28)

      LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiêt 20: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “KHI NÀO”

 

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết bốn mùa (BT1) 2. Kỹ năng

- Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời gian địa điểm (BT2); điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3).

3. Thái độ

* QTE: Quyền được vui chơi, giải trí (BT2)

*  Mục tiêu (hs Minh) - Có ý thức theo dõi bài.

II. ÐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút màu.

- HS: SGK. Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

phép trừ trong phạm vi 6  

Bài 2: Tính độ dài đường gấp khúc  (5’)

- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?

       

Bài 2 phần b tương tự  

Bài 3 : Học sinh đọc đầu bài:

-Gv gọi HS đọc yêu cầu -Bài yêu cầu gì ?

-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?

-Gọi 1 hs lên bảng làm 4 Củng cố (5’)

Đường gấp khúc là gì?

Muốn tính tổng độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?

-Dặn dò về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau.

     b. Ba đoạn thẳng.

     

-Học sinh làm vào vở.

   Độ dài đường gấp khúc ABCD là:

       2cm + 3cm + 3cm = 8 cm        ĐS : 8cm

- Học sinh thực hành trên bảng dưới lớp làm bài đối chiếu.

 

        

 

       Bài giải

Độ dài đường gấp khúc là:

      3 +3 + 3 = 9 (cm)   Hay :        3 x 3 = 9 (cm)        Đáp số 9 cm

6 – 0 = 6 6 – 1 = 5   6 – 2 = 4 6 – 3 = 3   6 – 4 =2 6 – 5 = 1    6 – 6 =0  

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Minh 1. Bài cũ (3’) Từ ngữ về các

mùa. Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?

- Kiểm tra 2 HS.

   

- 2 HS thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có từ

       

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

Người thực hiện: Nguyễn Hồng Việt. TRƯỜNG TIỂU HỌC

OÂân taäp Baûng ñôn vò ño khoái löôïng Người thực hiện: Nguyễn Hồng Việt.. TRƯỜNG TIỂU HỌC

TRƯỜNG TIỂU HỌC NHÂN CHÍNH.. Bài 4: Trên tuyến đường sắt Thống Nhất, quãng đường từ Hà Nội đến Đà Nẵng. dài 791km, quãng đường từ Đà Nẵng đến Thành phố Hồ Chí Minh

Hỏi 5 học sinh được mượn bao nhiêu quyển sách ?.. Chúng ta cùng thi đọc thuộc

Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vì trong nhân chứa chất nhiễm sắc chứa DNA, những thông tin trên DNA sẽ được phiên mã thành các phân tử RNA

- Giải thích kết quả quan sát được trong các thí nghiệm xác định sự có mặt của protein: Trong môi trường kiềm, phản ứng của ion Cu 2+ (CuSO 4 1%) với nguyên tử

a. Loại tế bào có nhiều ribosome là tế bào kẽ tinh hoàn, tế bào tuyến giáp. Vì những tế bào này có nhu cầu tổng hợp lượng lớn protein đảm bảo việc thực hiện chức năng

- Tế bào vi khuẩn là tế bào nhân sơ, tế bào bạch cầu là tế bào nhân thực. - Có kích thước lớn hơn.. B/Câu hỏi giữa bài I. b) Mang thông tin di truyền. c) Bộ