• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo Án Lớp 2 Tuần 27

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo Án Lớp 2 Tuần 27"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TuÇn 27

Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2019 Chào cờ

I.Mục tiêu :

- HS nắm được những ưu, nhược điểm trong tuần 26 và nắm được phương hướng, hoạt động tuần 27.

- Rèn thói quen thực hiện tốt nền nếp và nội quy trường lớp.

- Giáo dục h/s ý thức rèn luyện đạo đức . II. Nội dung:

1. Ổn định tổ chức.

2. Em Liên đội trưởng lên nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần 26 và phương hướng, hoạt động tuần 27.

3. Đ/c Tổng phụ trách lên nhận xét, bổ sung 4. Tổ chức giải câu đố

5. Kết thúc.

_____________________________________________________

Tiếng Việt

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 1 ) I . Mục tiêu:

- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đó học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rừ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)

- Biết đặt và trà lời CH với khi nào? (BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4)

- Có ý thức luyện tập tốt . II . Chuẩn bị :

- Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi ở bài tập 4; Phiếu ghi bài đọc III . Các ho t ạ động d y h c.ạ ọ

1. Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu HS nêu tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu học kì II.

- GV nhận xét, bổ sung.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài.

- GV nêu mục tiêu bài học.

b. Nội dung.

+ Ôn luyện Tập đọc và HTL Bài 1:

- GV cho HS ôn lại các bài Tập đọc đã học từ học kì II và trả lời câu hỏi.

- GV cho HS bốc thăm chọn bài Tập đọc và HTL để đọc và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, đánh giá HS.

Bài 2: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi :Khi nào?

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm bài vào VBT, 2 HS làm bảng lớp.

- HS nối tiếp nêu.

- HS bốc thăm, chọn bài Tập đọc, HTL.

- Đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét

- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.

- Cả lớp làm bài, gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi : Khi nào?

(2)

- GV gọi HS dưới lớp nêu miệng.

- GV nhận xét, cùng HS chữa bài trên bảng.

Bài 3 : Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Tổ chức làm bài tập vào vở bài tập.

- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.

Bài 4: Nói lại lời đáp của em

- GV treo bảng phụ ghi một số tình huống. Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS thảo luận thực hành đối đáp theo cặp.

- Gọi từng cặp đứng lên thực hành đối đáp.

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

3. Củng cố - Dặn dò.

- Em hãy đặt 1 câu hỏi có Khi nào?

- Nhớ kiến thức

- Nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu và đọc câu hỏi.

- Khi nào dòng sông trở thành đường trăng lung linh dát vàng?

- Khi nào ve nhởn nhơ ca hát?

- HS thực hành đối - đáp theo cặp.

- Từng cặp đứng lên đối - đáp theo yêu cầu từng câu.

- Nhận xét.

- HS nêu.

_____________________________________________________

Tiếng Việt

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 2) I . Mục tiêu:

- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đó học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rừ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)

- Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa (BT2); Biết đặt dấu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3)

- HS có ý thức luyện tập tốt.

II . Chuẩn bị :

- Bảng phụ chép đoạn văn ở bài tập 3; Phiếu ghi tên bài đọc III . Các ho t ạ động d y h cạ ọ  :

1. Ổn định tổ chức 2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài.

- GV nêu mục tiêu bài học.

b. Nội dung.

+ Ôn luyện Tập đọc và HTL

Bài 1: GV cho HS ôn các bài Tập đọc và HTL đã học từ tuần 19.

GV viết các tên bài vào phiếu cho HS bốc thăm chọn bài Tập đọc và HTL để đọc và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, đánh giá HS.

Bài 2: Trò chơi: mở rộng vốn từ

- GV chia lớp thành 6 tổ: Xuân, Hạ, Thu, Đông, Hoa , Quả.

- Từng tổ đứng lên giới thiệu thành viên của tổ mình và đố các bạn.

- HS đọc và trả lời câu hỏi cuối các bài đọc.

- Nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS thực hành theo nhóm.

- Các nhóm con lại theo dõi, trả lời câu

(3)

+ Mùa của tôi từ tháng mấy đến tháng mấy?

+ 1 bạn ở tổ hoa nêu tên một loài hoa và đố:

"Theo bạn tôi ở mùa nào?"

- GV nhận xét tuyên dương HS.

Bài 3. Ngắt đoạn trích thành 5 câu - GV treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc.

- Yêu cầu HS làm vở bài tập.

- Gọi HS đọc bài viết của mình.

- GV nhận xét, chốt kết quả.

3. Củng cố - Dặn dò .

- Nêu một số từ ngữ về bốn mùa.

- Ghi nhớ kiến thức

đó của nhóm bạn.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Nhận xét.

- HS nêu

______________________________________________________

SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIAToán I. Mục tiêu:

- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.Biết số nào chia với 1 cũng bằng chính số đó.

- Rèn kĩ năng tính và giải toán

- Giáo dục HS chăm chỉ học tập, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán.

II. Chuẩn bị :

- GV : Bảng phụ ghi bài tập 2 SGK. 132 III. Các ho t ạ động d y h cạ ọ  :

1. Kiểm tra bài cũ.

- Hãy nối các điểm để được hình tứ giác ? Sau đó tính chu vi hình, biết AB = 20cm, BC = 15cm, CD= 20cm, DA = 15cm. .

- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp.

- HS nhận xét, chữa bài.

- Nhận xét – đánh giá 2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài.

- GV nêu mục tiêu bài học.

b. Nội dung.

Giới thiệu phép nhân có thừa số 1

- Ghi bảng: 1 x 2 = , nêu: chuyển tích trên thành tổng các số hạng bằng nhau.

- Xung phong lên bảng viết, lớp nhận xét

- Chốt và ghi bảng: 1 x 2 = 1 + 1 = 2vậy 1x2=2 - Tiến hành như vậy với 1x3; 1x4

- Chỉ vào 1x2=2; 1x3=3; yêu cầu HS nhậnxét - 1 số em nhận xét, lớp bổ sung - NX: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số

đó

- 1số HS nhắc lại - Nêu: Trong các bảng nhân đã học đều có:

( vừa nói vừa ghi bảng): 2 x 1 = 2 4 x 1 = 4

- 1 số HS nhận xét, lớp bổ sung - NX: Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.

* KL: ( như SGK) - 1số HS đọc to

Giới thiệu phép chia cho 1

- Nêu, ghi bảng: 1 x 2 = 2 ta có 2 : 1 = 2

- Yêu cầu HS làm tiếp: 1 x 3= ; 1 x 4 = ; 1 x 5 = - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở

(4)

nháp

Hãy nhận xét các phép tính trên? - 1 số em nhận xét, lớp bổ sung

* KL: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó - 3 HS lần lượt nhắc lại Thực hành

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS nối tiếp nêu miệng kết quả từng phép tính.

- GV nhận xét, ghi kết quả đúng lên bảng.

- Gọi HS đọc lại các phép tính.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS nối tiếp nêu miệng kết quả.

- HS nhận xét, sửa sai.

- 2 HS đọc lại.

Bài 2 : GV Treo bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gọi 3HS làm bảng – lớp làmSGK.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- 1 em đọc yêu cầu.

- 3 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm SGK.

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Hướng dẫn làm mẫu: 4 x 2 x 1= 8 x 1 = 8

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS theo dõi.

- Cho HS làm phần b, c còn lại.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- 2 em lên bảng làm, lớp làm vở 3. Củng cố dặn dò:

- Nêu nhận xét về số 1 trong phép nhân và phép chia.

- Dặn HS tiếp tục ôn luyện.

- HS nêu

________________________________________________

Luyện viết BÀI 27 : ÔN TẬP I. Mục tiêu:

- Củng cố cho HS về cách viết chữ hoa P, T, R, Y, N, S, K, B, G, H (chữ đứng).

Biết viết chữ hoa các tên riêng: Phú Thái, Cầu Ràm, Yên Phụ, Nam Sách, Tứ Kỳ, Bình Giang, Thanh Hà theo cỡ nhỏ. Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.

- Rèn kĩ năng viết chữ đúng kĩ thuật, đẹp.

- GDHS có thói quen viết nắn nót, cẩn thận.

II. Chuẩn bị :

- GV: Mẫu chữ ghi các từ ứng dụng – HĐ1.

- HS: B ng con, v Luy n vi t. ả ở ệ ế III. Các hoạt động dạy - học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi HS lên bảng viết chữ hoa X - GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét chung và đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu bài học.

b. Nội dung bài học:

Hoạt động 1: Ôn cách viết chữ hoa T, R,

- 2 HS lên bảng. Lớp viết bảng con.

- HS nhận xét, đánh giá.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

(5)

Y, N, S, K, B, G, H

- GV cho HS nhắc lại cách viết các chữ hoa đã học.

- GV viết mẫu từng chữ trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.

- GV nhận xét, uốn nắn.

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết tõng tên riêng:

- GV viết mẫu lên bảng các từ ứng dụng sau:

Phú Thái, Cầu Ràm, Yên Phụ, Nam Sách, Tứ Kỳ, Bình Giang, Thanh Hà

- Gọi HS đọc các từ ứng dụng trên. Giúp HS nhận ra đây là một số địa danh ở tỉnh Hải Dương

- Các từ đó được viết như thế nào?

- Vì sao lại viết hoa?

- GV hướng dẫn HS cách viết các tên riêng;

cách nối các nét chữ từ chữ hoa sang chữ thường + cách viết nét thanh, nét đậm.

- Yêu cầu HS viết vào bảng con 1 số từ.

- GV nhận xét, uốn nắn.

Hoạt động 3: HD viết vở:

- Nêu yêu cầu bài viết.

- GV uốn nắn những HS viết chưa đúng mẫu, nhắc nhở các em ngồi đúng tư thế.

- GV giúp đỡ những HS còn viết chưa đúng.

Hoạt động 4: Thu vở nhận xét bài:

- Thu 5 - 7 bài.

- Nhận xét và rút kinh nghiệm cho HS cả lớp, tuyên dương một số bạn chữ đẹp.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhắc nhở HS ứng dụng viết chữ hoa và tích cực luyện viết hàng ngày.

- Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau:

Chữ hoa Y.

- HS nhắc lại các chữ hoa đã viết.

- HS viết trên bảng con.

- HS theo dõi.

- HS đọc các tên riêng trong bài.

* HS nêu ý nghĩa từ ứng dụng: Đây là tên riêng địa lý ở tỉnh Hải Dương( cầu Ràm thuộc huyện Ninh Giang) và các huyện còn lại của tỉnh Hải Dương.

- Các từ đó được viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng.

- Vì là tên riêng của các địa danh.

- HS theo dõi.

- HS viết vào bảng con 1 số từ.

- HS theo dõi.

- HS viết bài trong vở.

- HS theo dõi.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

__________________________________________________________

Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2019 Tiếng Việt

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3) I. Mục tiêu:

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.

(6)

- Biết đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu? ( BT2,BT3); biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4).

II. Chuẩn bi.

- Phiếu bốc thăm bài đọc

III. Ho t ạ động d y h c ch y u:ạ ọ ủ ế 1. Giới thiệu bài:

- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2. Nội dung bài học:

Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc - HTL:

- Gọi HS đọc bài kết hợp tìm hiểu bài qua câu hỏi.

- GV theo dõi sửa cho HS (chú ý đến những HS đọc tốc độ còn chậm ).

- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm bài tập đọc.

- Nhận xét -Tuyên dương những HS đọc bài tốt hoặc những em đọc có tiến bộ.

Hoạt động 2. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu?:

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì?

- Yêu cầu HS gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”.

*Chốt: Bộ phận trả lời câu hỏi Ở đâu? là những từ ngữ chỉ địa điểm.

Bài 3:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi.

(Nội dung làm việc: 2 HS hỏi nhau để tìm bộ phận in đậm trong câu; nêu tác dụng của bộ phận ấy; thực hiện đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi)

- GV chốt cách đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.

*Chốt: Đặt câu hỏi cho từ ngữ chỉ địa điểm ta dùng câu hỏi Ở đâu?

Hoạt động 3. Ôn luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác:

- GV gọi HS đọc các tình huống.

- GV tổ chức HĐ theo cặp, nhận xét, đánh giá.

- HS lắng nghe.

- Từng HS lên bắt thăm bài đọc để chọn bài. Xem bài khoảng 2 phút.

- Đọc bài trước lớp. Trả lời câu hỏi về nội dung bài. Lớp nhận xét, đánh giá.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS nêu câu trả lời.

- Thực hiện theo yêu cầu bằng cách dùng bút chì gạch chân vào vở BT 1 HS làm bảng lớp; đổi vở kiểm tra bài nhau.

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- Thực hiện làm việc nhóm đôi:

HS1: Bộ phận nào trong 2 câu trên được in đậm?

HS 2: Hai bên bờ sông. Trong vườn.

HS1: Bạn đặt câu hỏi cho các bộ phận này như thế nào?

HS2: + Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?/...+ Trăm hoa khoe sắc ở đâu?

- HS chữa bài vào vở

- Từng cặp HS đọc yêu cầu bài tập và thực hành đối - đáp.

- Nhận xét, bổ sung.

+ Ví dụ: Câu a: Lần sau bạn phải chú ý

(7)

*Chốt: Đáp lại lời xin lỗi với thái độ lịch sự, nhã nhặn, có văn hoá...

3. Củng cố - dặn dò:

- Củng cố cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?

- GV nhận xét giờ học; dặn dò HS vận dụng tốt bài vào giao tiếp hàng ngày và chuẩn bị cho tiết ôn tập sau.

đi lại cho cẩn thận hơn nhé!

- 2 HS nêu.

- HS lắng nghe.

_____________________________________________________

Toán

SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu:

- Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0.

- Biết số chia cho số nào khác không cũng bằng 0. Biết không có phép chia cho 0.

- Tích cực , tự giác thực hành toán.

II. Chuẩn bị:

- Bảng con

III. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm bài ra bảng con các phép tính sau: 4 1 4 ;

5 : 5 5 - GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét chung.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Nội dung bài học:

Hoạt động 1.Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0:

- Nêu phép nhân 0 x 2 =?

- Hãy chuyển phép nhân này thành tổng các số hạng bằng nhau?

- Vậy 0 x 2 bằng mấy?

- Tiến hành tương tự với phép nhân 0 x 3=?

- Từ các phép tính 0 x 2 = 0; 0 x 3 = 0 các em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 0 với một số khác?

- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các phép tính 2 x 0 =?; 3 x 0=?.

- Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào với 0 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt?

*KL: Số nào nhân với 0 cũng bằng 0 và ngược lại.

Hoạt động 2. Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0

- Nêu phép tính 0 x 2 = 0. Yêu cầu HS dựa

- 2 HS lên bảng. Lớp làm bảng con, nhận xét chữa bài.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- Quan sát và thực hiện theo yêu cầu:

- 0 x 2 = 0 + 0 = 0 - Vậy: 0 x 2 = 0 - Vậy: 0 x 3 = 0 - HS nêu nhận xét.

- 2 HS lên bảng thực hiện các phép tính 2 x 0 = 0; 3 x 0 = 0.

- HS nêu câu trả lời.

- HS nhắc lại.

(8)

vào phép nhân lập phép chia tương ứng có số bị chia là 0.

- Tiến hành tương tự với phép tính 0 : 5 = 0 - Từ các phép tính trên em có nhận xét gì về thương của các phép chia có số bị chia là 0?

*KL: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.

+Lưu ý: Không có phép chia cho 0.

HĐ3: Thực hành:

Bài 1:

- GV hướng dẫn HS tính nhẩm

Bài 2:

- Tổ chức tính nhẩm, nêu kết quả.

Bài 3:

- Cho HS đọc yêu cầu - Mẫu: 0 x 5 = 0 0 : 5 = 0

- Bài 4 : ( nếu còn thời gian ).

3. Củng cố, dặn dò:

- Nêu cách nhân một số với 0 và 0 chia cho một số.

- Nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.

- HS thực hiện vào bảng con:

0 : 2 = 0

- HS thực hiện. Nhận xét bổ sung - HS nêu: các phép chia có số bị chia là 0 có thương bằng 0.

- HS nhắc lại kết luận.

- HS nêu yêu cầu.

- HS nêu cách nhẩm.

- HS nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính.

- HS nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính.

- HS nêu yêu cầu.

- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào SGK, chữa bài nhận xét bổ sung.

- HS giải thích cách làm.

- 2 HS nêu lại.

- HS lắng nghe.

______________________________________________________

Tiếng Việt

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4) I. Mục tiêu:

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.

- Nắm được một số từ ngữ về chim chóc (BT2); viết được một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia cầm(BT3).

II. Chuẩn bị

- Phiếu bốc thăm bài đọc

III. Các ho t ạ động d y - h c ch y u :ạ ọ ủ ế 1. Giới thiệu bài

2. Nội dung

a. Ôn tập Tập đọc

- GV cho HS ôn lại lần lượt từng bài Tập đọc.

b- Trò chơi: mở rộng vốn từ về chim chóc.

- Gọi từng nhóm nêu đặc điểm chính về con vật của nhóm mình.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS chia thành từng nhóm 3, 4 em.

- Mỗi em tự chọn 1 loài chim hoặc gia cầm. Kể về con vật mà nhóm mình chọn (bạn nhóm trường nêu câu hỏi cho các bạn trả lời.)

- Các nhóm góp ý

(9)

c- Viết đoạn văn ngắn (3 - 4 câu) về một loài chim hoặc gia cầm.

3. Củng cố - dặn dò :

- Gọi 1 đến 2 em đọc bài văn của mình . - HD hs ôn tập bài sau.

- HS suy nghĩ chọn 1 loại gia cầm mà mình thích.

- 1, 2 em làm miệng - HS làm vào vở.

- Chữa bài - nhận xét.

-HS đọc

____________________________________________________

Đạo đức

LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (TIẾT 2) I . Mục tiêu

- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.

- Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác - Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.

- KNS: Cách quan sát, lắng nghe, cư xử lịch sự.

II . Chuẩn bị:

- BP ghi những hành động cho HS thảo luận.

III . Hoạt động dạy học 1 . Kiểm tra bài cũ:

- Khi đến nhà người khác chơi em cần cư xử như thế nào?

- Nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu bài học.

b. Nội dung bài học:

Hoạt động 1: Đóng vai

- GV đưa BP ghi các tình huống sau:

+ TH1: Em cần hỏi mượn. Nếu được chủ nhà cho phép mới lấy ra chơi và giữ gìn cẩn thận.

+ TH2: Em có thể đề nghị chủ nhà, không nên tự tiện bật ti vi xem khi chưa được phép.

+ TH3: Em cần đi nhẹ, nói khẽ hoặc ra về (chờ lúc khác sang chơi sau)

- GV chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách ứng xử sau đó đóng vai thể hiện tình huống.

- Từng nhóm trình bày trước lớp

- GV cho HS liên hệ bản thân

* GV giáo dục HS biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.

Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - Em đã đến nhà ai chơi?

- 2 HS nêu.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- Đọc các tình huống

- Nhận nhóm, thảo luận theo yêu cầu.

- Các nhóm trình bày

- HS có vai diễn lưu loát, ... trong các tình huống

- HS liên hệ thực tế bản thân.

- HS nêu

(10)

- Ở đó em đó cư xử như thế nào?

- Thái độ của chủ nhà ra sao?

- Em có suy nghĩ gì về lần chơi đó?

- YC HS kể lại 1 lần đến chơi nhà người khác của em.

- Nêu ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác ?

* Giáo dục HS biết cư xử phù hợp, lịch sự khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.

3. Củng cố, dặn dò:

- Qua bài học, em học tập được điều gì?

* GD HS có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.

- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài: Giúp đỡ người tàn tật( tiết 1)

- HS nêu ý kiến - Niềm nở,...

- Em rất vui,...

- HS tự do nêu ý kiến - Nhận xét, bổ sung ý kiến

- HS nêu (biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác chơi làm cho chủ nhà quý mến, bản thân có cảm giác vui...)

- HS nêu.

- HS lắng nghe.

_____________________________________________________

Tiếng Việt

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 5) I . Mục tiêu:

- Đọc rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)

- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với như thế nào? (BT2,BT3); biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tỡnh huống cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4)

- HS có ý thức luyện tập tốt II . Chuẩn bị :

- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2; Phiếu . III . Các ho t ạ động d y h cạ ọ  : 1. Giới thiệu bài.

- GV nêu mục tiêu bài học.

2. Nội dung.

Bài 1: Ôn Tập đọc và HTL

- Hướng dẫn HS ôn lại các bài Tập đọc và HTL từ tuần 19.

- GV gọi HS lên bốc thăm để đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài.

- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc và trả lời tốt Bài 2: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi: Như thế nào?

- GV treo BP. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS làm vở BT, 1 HS làm BP/

- GV hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi để tìm bộ phân trả lời.

- Yêu cầu HS đổi vở, kiểm tra chéo nhau.

-HS ôn lại các bài Tập đọc, HTL đã học từ tuần 19 và trả lời câu hỏi.

- HS nối tiếp lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi.

- HS nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Cả lớp làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt.

- Nhận xét.

(11)

- GV nhận xét, chữa bài trên BP

Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm - Gọi H Sđọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở BT.

- Gọi HS đọc bài làm.

- GV nhận xét

Bài 4: Nói lời đáp của em

- GV gọi HS đọc yêu cầu và các tình huống.

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

- GỌi đại diện nhóm lên thực hành 1 HS đọc đối đáp.

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

3. Củng cố - Dặn dò.

- Gọi HS đặt 1 câu hỏi Như thế nào?

- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập tiết 6

- 1 HS đọc yêu cầu.

- đặt câu hỏi.

- 1, 2HS đọc câu hỏi của mình.

- Cả lớp nhận xét.

- 1 HS đọc

- HS từng cặp thực hành đối - đáp.

- HS nêu lời đáp của mình trong từng trường hợp.

- Nhận xét.

- HS nêu

________________________________________________________

Tiếng Việt( tăng) BÀI TẬP VIẾT : ÔN TẬP I. Mục tiêu:

- Củng cố cách viết các chữ hoa đã học: P; Q; R; S; T; U; Ư, V, X cỡ nhỏ (chữ đứng). HS viết đúng các từ: Sơn La; Phú Thọ; Vĩnh Long; Quảng Ngãi; Phan Giang (chữ đứng).

- HS viết chữ đúng kĩ thuật, đẹp, viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi.

- GDHS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

II. Chuẩn bị :

- GV: Chữ mẫu, phấn màu – HĐ1.

- HS: Bảng con, vở Tập viết.

III. Các hoạt động dạy - học:

1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết bảng con chữ hoa X

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét chung và đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.

b. Nội dung bài học:

Hoạt động 1: Ôn cách viết chữ hoa:

P; Q; R; S; T; U; Ư, V, X

- GV cho HS nhắc lại cách viết các chữ hoa đã học.

- GV viết mẫu từng chữ trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.

- GV nhận xét, uốn nắn.

Hoạt động 2: HD viết tõng tên riêng:

- GV viết mẫu lên bảng các từ ứng dụng

- 2 HS lên bảng. Lớp viết bảng con.

- HS nhận xét, đánh giá.

- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại các chữ hoa đã viết.

- HS viết trên bảng con.

(12)

sau: Sơn La; Phú Thọ; Vĩnh Long; Quảng Ngãi; Phan Giang

- Gọi HS đọc các từ ứng dụng trên. Giúp HS nhận ra đây là tên một số tỉnh của nước ta.

- Các từ đó được viết như thế nào?

- Vì sao lại viết hoa?

- GV hướng dẫn HS cách viết cáctên riêng;

cách nối các nét chữ từ chữ hoa sang chữ thường + cách viết nét thanh, nét đậm.

- Yêu cầu HS viết vào bảng con 1 số từ.

- GV nhận xét, uốn nắn.

Hoạt động 3: HD viết vở:

- Nêu yêu cầu bài viết.

- GV uốn nắn những HS viết chưa đúng mẫu, nhắc nhở các em ngồi đúng tư thế.

- GV giúp đỡ những HS còn viết chưa đúng.

Hoạt động 4: Thu vở nhận xét bài:

- Thu 8 - 9 bài.

- Nhận xét và rút kinh nghiệm cho HS cả lớp, tuyên dương một số bạn chữ đẹp.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhắc nhở HS ứng dụng viết chữ hoa và lưu ý luyện viết hàng ngày.

- Nhận xét tiết học, dặn HS về luyện viết lại các chữ hoa.

- HS đọc các tên riêng trong bài.

- HS nêu ý hiểu: Đây là tên một số tỉnh của nước ta

- Các từ đó được viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng.

- Vì là tên riêng của các địa danh.

- HS theo dõi.

- HS luyện viết trên bảng con.

- HS theo dõi.

- HS viết bài trong vở.

- HS theo dõi.

- HS lắng nghe.

- HS ghi nhớ.

______________________________________________________

Toán (tăng) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

- Luyện tập phép nhân , phép chia. Giải phép tính có 2 phép tính. Giải toán có phép chia.

- Rèn kĩ năng nhân, chia, giải dãy tính, giải toán có lời văn.

- Có ý thức luyện tập tốt.

II. Các ho t ạ động d y - h c ch y uạ ọ ủ ế 1. Giới thiệu bài.

2. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1: Tính.

5 x 3 + 26 = 4 x 5 - 16 = 36 : 4 - 2 = 12 : 3 x 5 = 3 x 4 : 2 = 5 x 3 + 4 =

- Chốt kết quả, củng cố cách thực hiện.

Bài 2: Điền số?

3 x ... = 3 5 : .... = 5 ... x 4 = 0 ... : 8 = 0

- 2HS lên bảng làm bài . - HS làm vào nháp . - Nhận xét.

- Cả lớp làm bảng nháp . - 1 HS lên bảng làm bài.

(13)

20 + ... = 21 8 : ... = 4 5 x ... = 0 ... : 5 = 0

- GV cho HS nêu cách làm , củng cố về số 0, 1 trong phép nhân, chia.

Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.

4 ... 0 = 0 0 ... 4 = 0 4 ... 0 = 4 0 ... 3 = 3

6 ... 1 = 6 1 ... 5 = 5 7 ... 1 = 7 6 ... 1 = 5

- Củng cố về số 0, 1 trong phép nhân, chia.

Bài 4: Lớp em trồng được 32 cây chia đều vào các hàng, mỗi hàng 4 cây. Hỏi có tất cả bao nhiêu hàng ?

- Củng cố về dạng toán.

3. Củng cố:

- Khi thực hiện dãy tính có phép cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào?

- HS nêu cách làm . - Nhận xét.

- Cả lớp làm nháp . - 2 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét.

- HS đọc đề, phân tích, toám tắt.

- Tóm tắt - giải vào vở.

- Nhận xét.

- Trả lời, nhận xét.

_________________________________________________

Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2019 Tiếng Việt

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 6 ) I . Mục tiêu:

- Đọc rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)

- Nắm được một số từ ngữ về muông thú (BT2); kể ngắn về con vật mình biết (BT3)

- Biết kể chuyện về các con vật mình thích.

- HS có ý chăm sóc và bảo vệ vật nuôi II . Chuẩn bị.

- Phiếu ghi tên một số bài HTL đã học III . Các ho t ạ động d y h c.ạ ọ

1. Giới thiệu bài.

- GV nêu mục tiêu bài học.

2. Nội dung.

Bài 1: Ôn Tập đọc và HTL

- Hướng dẫn HS ôn lại các bài Tập đọc và HTL từ tuần 19.

- GV gọi HS lên bốc thăm để đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài.

- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc và trả lời tốt

Bài 2: Trò chơi: mở rộng vốn từ về muông thú.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- HS bốc thăm, chọn bài Tập đọc, HTL.

- Đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS chơi trò chơi.

(14)

- Gv cho HS thi đố giữa 2 nhóm

+ Ví dụ: Nhóm A nói tên 1 con vật(hổ) + Nhóm B phải nói được từ chỉ dặc điểm của con vật ấy (hung dữ)

- Sau đó 2 nhóm đổi vai cho nhau.

- GV theo dõi và hướng dẫn HS chơi chậm.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 3 : Thi kể chuyện về con vật em biết - Gọi HS đọc yêu cầu.

- Tổ chức cho HS kể.

- GV nhận xét, tuyên dương HS kể hay.

3. Củng cố - Dặn dò .

- Nêu 1 số từ ngữ về muông thú.

- Bảo vệ các loài thú

- Nhận xét, bình chọn nhóm nêu đúng, nhanh.

- HS tham gia thi kể chuyện.

- Nhận xét bình chọn người kể hay nhất.

- HS nêu

__________________________________________________

Toán

LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

- Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1. Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0.

- HS thực hành các nội dung trên thông qua 1 số bài tập; rèn kĩ năng tính nhẩm.

- Giáo dục HS có ý thức học tập nghiêm túc II. Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ

1. Kiểm tra bài cũ

.

- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài. - 3 em lên bảng làm, lớp làm bảng - Ghi bảng: 0 x 4 = 3 x 0 = 0 : 5 =

- GV nhận xét - đánh giá HS 2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài.

- GV nêu mục tiêu bài học.

b. Luyện tập.

Bài1:

- GV cho HS làm miệng - 1HS đọc yêu cầu đề bài

a) Lập bảng nhân 1:

- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận về phép nhân có thừa số1.

- 3,4 em nhắc lại

- Dựa vào kết luận trên, hãy lập bảng nhân 1? - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp

- Theo dõi, nhắc các em dựa vào SGK để lập

- Củng cố kiến thức đúng cho HS - 1số HS đọc bảng nhân 1 vừa lập b) Lập bảng chia 1

- YC HS nhắc lại kết luận về phép chia cho 1 - 3 em nhắc lại (Cách tiến hành như bảng nhân 1)

c) Luyện cho HS học thuộc bảng nhân và chia 1. - Luyện đọc cá nhân Bài2:

- Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu

- Ghi từng cột tính lên bảng - Nhắc lại: Số 0 trong phép cộng(0 cộng với số nào cũng bằng chính số

(15)

đó, …)

- Yêu cầu HS nhẩm, báo cáo kết quả - Nhẩm, xung phong nêu kết quả và lên ghi vào phép tính.

- Hãy nhận xét phép cộng có1 số hạng là số 0 với phép nhân có thừa số 0?

- … kết quả cũng là chính số đó.

- Nhận xét, phép cộng có 1 số hạng là 1 với phép nhân có 1 thừa số là 1?

- Kết quả khác nhau - Củng cố nội dung bài

Bài3:

- GV tổ chức cho HS làm bài nếu còn thời gian.

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - 1HS đọc to yêu cầu - Chia lớp thành 3 nhóm, nêu nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS tự làm trong vở

- Tổ chức chữa bài - Nhận xét kết quả của từng tổ

3. Củng cố, dặn dò

- Nhắc lại nội dung tiết học. - HS đọc lại bảng nhân, chia 1 - Dặn HS ôn bài, hoàn thành vở bài tập.

_____________________________________________________

Toán ( tăng)

LUYỆN TẬP TỔNG HỢP I.Mục tiêu:

- Ôn các bảng nhân, chia 2 , 3 ,4 , 5 . Củng cố tính nhẩm , giải toán, tìm số bị chia.

-Rèn kĩ năng trình bày bài, kĩ năng tính giá trị biểu thức số, tính độ dài đường gấp khúc, giải toán.

- HS chăm chỉ học Toán . II. Các hoạt động dạy học:

1 .Giới thiệu bài:

2 .Hướng dẫn làm bài tập:

-Bài 1: Tính nhẩm :

2 x 3 = 35 : 5 = 4 x 5 = 6 x1 = 5 x 5 = 18 : 2 = 3 x3 = 24 : 3 = 20 : 5 = 0 : 9 = 4 x 9 = 6 x 0 = 32 : 4 = 5 x 4 = 20 : 4 = 1 x 10 = -GV chốt

Bài 2: Ghi kết quả tính:

3 x 5 + 5 = 4 x 10 – 14 = 2 : 2 x 0 = 0 : 4 + 6 = Bài 3: Tìm x:

a. x : 1 = 5 b .x : 5 = 3 c. x : 4 = 0 d . x : 3 = 4 GV chữa bài – Chốt kiến thức .

Bài 4: Cô có một số quả bóng bay, cô chia đều cho 3 em, mỗi em được 5 quả . Hỏi cô có tất cả bao nhiêu quả bóng bay?

HS lần lượt nêu miệng . Rút ra kiến thức cần ghi nhớ,

HS làm bài trên giấy nháp và bảng lớp .

Chữa bài – Nêu thứ tự thực hiện . HS làm vở . 4 HS lên bảng làm bài Nhắc lại cách tìm số bị chia

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV hỏi phân tích yc bài toán

- HS đọc

HS phân tích đề

(16)

- Yêu cầu HS dưới lớp làm vở.

- GV thu bài, nhận xét, đánh giá, chữa bài, chốt GV, nhận xét,

Bài 5: Tính độ dài đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng, mỗi đoan thẳng đều dài 4 cm.

Chữa bài

Nhấn mạnh cách tìm độ dài đường gấp khúc .

3 .Củng cố:

- Hệ thống nội dung bài . Nhận xét giờ học .

Làm vở

+1HS lên bảng làm bài.

Nhận xét,

HS phân tích đề Làm vở

+1HS lên bảng làm bài.

- HS nêu lại ND đã luyện _____________________________________________________

Giáo dục kĩ năng sống

BÀI 13 : ĐỘNG VIÊN , CHĂM SÓC( tiết 2) I. Mục tiêu

- HS hiểu được ý nghĩa của việc động viên, chăm sóc.

- Ren luyện thói quen động viên, chăm sóc người khác.

- Giáo dục HS ý thức tự giác động viên, chăm sóc mọi người xung quanh.

II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu 1. Kiểm tra

- Bạn Hoa trong câu chuyện đã làm gì để thể hiện sự động viên, chăm sóc mẹ?

- Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới

a. Giới thiệu b. Các ho t ạ động

*HĐ1: Bài học

- Theo em những việc làm nào thể hiện sự động viên, chăm sóc ?

- Nhận xét, đánh giá

-> Chốt: Hỏi thăm người thân, bạn bè;

khen ngợi, động viên người khác; giúp đỡ những người xung quanh; biết lắng nghe.

- Vậy những việc làm nào em nên tránh?

-> Chốt: không quan tâm đến người thân;

giận dỗi mẹ; cười nhạo người khuyết tật;

nghich ngợm, phá phách.

- Nếu biết quan tâm, động viên, chăm sóc mọi người thì em nhận được gì?

-> Khi biết quan tâm, động viên chăm sóc mọi người xung quanh thì em sẽ được mọi người khen ngợi và yêu quý.

* Em đã làm được gì để thể hiện sự động viên, chăm sóc gia đình và mọi người xung quanh em. Hãy kể?

*HĐ2: Tự đánh giá

- YC HS tự đánh giá bản thân - Nhận xét, tuyên dương

- HS nêu

- Lắng nghe - HS nêu

- Lắng nghe – ghi nhớ

- HS nêu

- Lắng nghe

- Liên hệ trả lời

- Tự đánh giá bản thân

(17)

3. Củng cố

- YC HS đọc lại bài học - 2 HS đọc

______________________________________________________________

Tiếng Việt( tăng)

HOÀN THÀNH BÀI TẬP VIẾT ÔN TẬP I. Mục tiêu:

- HS hoàn thành bài Tập viết và củng cố cách viết các chữ hoa đã học: P; Q; R; S;

T; U; Ư, V, X cỡ nhỏ (chữ đứng, chữ nghiêng). HS viết đúng các từ: Sơn La; Phú Thọ; Vĩnh Long; Quảng Ngãi; Phan Giang (chữ đứng, chữ nghiêng).

- HS viết chữ đúng kĩ thuật, đẹp, viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi.

- GDHS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

II. Chuẩn bị:

- HS: B ng con, v T p vi t.ả ở ậ ế III. Các hoạt động dạy - học:

1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.

2. Nội dung bài học:

Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa:

P; Q; R; S; T; U; Ư, V, X và nêu cách viết tên riêng.

a) Ôn cách viết chữ hoa.

- GV cho HS nhắc lại cách viết các chữ hoa đã học.

- GV viết mẫu từng chữ trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.

- GV nhận xét, uốn nắn.

b) Ôn cách viết tõng tên riêng:

- GV viết mẫu lên bảng các từ ứng dụng sau: Sơn La; Phú Thọ; Vĩnh Long; Quảng Ngãi; Phan Giang

- Gọi HS đọc các từ ứng dụng trên.

- Các từ đó được viết như thế nào?

- Vì sao lại viết hoa?

- GV hướng dẫn HS cách viết tên riêng;

cách nối các nét chữ từ chữ hoa sang chữ thường + cách viết nét thanh, nét đậm.

- Yêu cầu HS viết vào bảng con 1 số từ.

- GV nhận xét, uốn nắn.

Hoạt động 2: HD viết vở:

- Nêu yêu cầu bài viết.

- GV uốn nắn những HS viết chưa đúng mẫu, nhắc nhở các em ngồi đúng tư thế.

- GV giúp đỡ những HS còn viết chưa đúng.

- Nhận xét và rút kinh nghiệm cho HS cả lớp, tuyên dương một số bạn chữ đẹp.

- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại các chữ hoa đã viết.

- HS viết trên bảng con.

- HS đọc các tên riêng trong bài.

- HS nêu ý hiểu.

- HS theo dõi.

- HS luyện viết trên bảng con.

- HS theo dõi.

- HS viết bài trong vở.

- HS theo dõi.

(18)

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhắc nhở HS ứng dụng viết chữ hoa và lưu ý luyện viết hàng ngày.

- Nhận xét tiết học, dặn HS xem trước mẫu chữ hoa Y.

- HS lắng nghe.

- HS ghi nhớ.

______________________________________________________

Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2019 Tiếng Việt

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 7 ) I. Mục tiêu:

- Mức độ và yêu cầu đọc như ở tiết 1; biết đặt và TLCH với vì sao?; biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể.

- Rèn kĩ năng đọc; kĩ năng đặt và TLCH và kĩ năng giao tiếp ứng xử trong cuộc sống.

- Bồi dưỡng cho HS tình yêu Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị:

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.

III. Các ho t ạ động d y h c ch y u :ạ ọ ủ ế 1. Giới thiệu bài.

- GV nêu mục tiêu bài học.

2. Nội dung.

Bài 1:

GV cho HS bốc thăm chọn bài Tập đọc và HTL để đọc và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, đánh giá HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề

- Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về nội dung gì?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi về yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS báo cáo nội dung đã thảo luận theo nhóm đôi trước lớp.

- Gọi HS nhận xét bổ sung.

Bài 3:

- Gọi 1 HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS tìm các bộ phận được in đậm trong các câu văn.

- Phải dặt các câu hỏi cho các bộ phận này như thế nào?

- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm đôi, sau đó gọi HS trình bày trước lớp.

- Gọi HS nhận xét, đánh giá.

Bài 4 :

- HS bốc thăm, chọn bài Tập đọc, HTL.

- Đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét - HS theo dõi

- Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Vì sao?”

- Dùng để hỏi về nguyên nhân, lí do của sự việc nào đó.

- Thực hành hỏi đáp:

HS1: Vì sao sơn ca khô khát họng?

HS2: Vì khát.

HS 1: Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi: “Vì sao?”

HS2: Vì khát….

- Đọc đề: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.

- Thực hiện theo yêu cầu

Đáp án: HS1 Bộ phận được in đậm trong 2 câu văn là gì?

HS2: Vì thương xót sơn ca .Vì mải chơi HS1: Bạn hãy đặt câu hỏi cho các bộ phận này?

HS2: Vì sao bông cúc héo lả đi? Vì sao đến mùa đông ve không có gì ăn?

(19)

* Ôn luyện cách đáp lời đồng ý của người khác.

- Gọi HS nêu Yêu cầu của đề

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi từng tình huống.

- Gọi HS đóng vai theo các tình huống.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò:

- Khi đáp lời đồng ý của người khác em cần có thái độ như thế nào?

- Đọc đề: Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau, đọc 3 tình huống - Thực hiện theo y/c.

VD: HS 1 Em thay mặt cho lớp mời cô đến dự liên hoan với lớp em.

HS2( cô giáo): Cô sẽ đến dự với lớp em ngay đây.

HS1: Chúng em xin cảm ơn cô./...

- HS nêu

__________________________________________________

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:

- Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học; biết tìm thừa số, số bị chia; biết nhân chia số tròn choc via số có một chữ số; biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng nhân 4).

- Rèn kĩ năng nhân chia.

- Giáo dục HS ý thức học tập tốt . II. Chuẩn bị:

- Bảng con

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

Tính: 4 x 7 : 1 ; 5 : 5 x 0 ; 2 x 5 : 1 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu bài học.

b. Nội dung:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm vào SGK.

- GỌi HS nối tiếp nêu miệng.

- GV nhận xét, dùng phấn màu ghi kết quả đúng.

Khi biết 2 x 3 = 6 có thể ghi ngay kết quả của 6 : 2 và 6 : 3 hay không?

- GV chốt ý Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

GV hướng dẫn mẫu Viết:

a) 20 x 2 = ? b) 40 : 2 = ? 2 chục x 2 = 4 chục 4 chục : 2 = 2chục 20 x 2 = 40 40 : 2 = 20

Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp, 2HS lên bảng chữ bài.

- 3 HS lên bảng , lớp làm bảng con - HS theo dõi

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS tự làm bài, đọc kết quả - HS nhận xét, chữa bài.

- HS trả lời

- HS đọc yêu cầu - HS theo dõi.

- HS làm nháp, 2 HS lên bảng làm bài.

- HS nhận xét, chữa bài.

(20)

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?

+ Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào?

- Yêu cầu HS làm vào vở - Chữa bài, chốt kết quả đúng.

3 . Củng cố dặn dò.

- Nhắc lại cách tìm thừa số, số bị chia

- HS đọc yêu cầu.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS làm bài vào vở - HS nhận xét.

- HS nêu

_________________________________________________________

Tiếng Việt

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 8) I. Mục tiêu:

- Mức độ và yêu cầu đọc như ở tiết 1; biết giải ô chữ.

- Rèn kĩ năng đọc và TLCH

- Bồi dưỡng cho HS tình yêu Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị:

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.

III. Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ

1. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào tiết học 2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài.

- GV nêu mục tiêu bài học.

b. Nội dung.

Bài 1:

GV cho HS bốc thăm chọn bài Tập đọc và HTL để đọc và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, đánh giá HS.

Bài 2:- Trò chơi ô chữ

- GV treo bảng phụ, hướng dẫn mẫu

- GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm có số bạn bằng số từ hàng ngang.

- Treo thêm 1 bảng phụ kẻ sẵn ô chữ

- Gọi HS đọc ô chữ theo hàng dọc.

- Sông Tiền nằm ở miền nào của đất nước?

- GV: sông Tiền nằm ở miền Tây Nam Bộ, là 1 trong 2 nhánh sông Mê Kông chảy vào nước ta.

3. Củng cố, dặn dò:

-Nhấn mạnh nd bài.

- Chuẩn bị tiết sau: Làm bài thực hành

- HS bốc thăm, chọn bài Tập đọc, HTL.

- Đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét - HS theo dõi

- HS dựa vào gợi ý đoán các từ hàng ngang.

- Lần lợt từng HS của mỗi đội lên ghi từ hàng ngang.

- Nhận xét, bìmh chọn - HS đọc: sông Tiền - Miền Nam.

- HS nêu Hoạt động giáo dục

VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 26/3

(21)

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: HS biết biểu diễn các bài hát, múa theo chủ điểm chào mừng ngày 26/3

- Kĩ năng: HS múa, hát tự nhiên, thể hiện điệu bộ đúng theo bài hát.

- Thái độ: Học tập, noi gương các anh chị đoàn viên thanh niên.

II.

Chuẩn bị:

- HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ theo đúng nội dung, trang phục biểu diễn.

III. Hoạt động dạy học : 1. Tìm hiểu về Đoàn :

- Nêu hiểu biết của em về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh?

+ Em hiểu gì về ngày 26/3?

- GV chốt ngày 26/3 là ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Là dịp để chúng ta bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đối với các thế hệ đoàn viên thanh niên đã cống hiến, hi sinh vì Tổ quốc và học tập, noi gương họ.

2. Biểu diễn văn nghệ

- GV nêu rõ chủ đề bài hát múa hôm nay là ca ngợi Đảng, Bác Hồ, Tổ quốc, thanh thiếu niên anh hùng,…

- GV tổ chức cho các em liên hoan múa hát theo tổ.

- GV cùng HS theo dõi nhận xét bình bầu tổ có tiết mục hay.

3. Củng cố- dặn dò:

- Gv nhận xét giờ học. Liên hệ GDHS.

- HS nêu.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- Nêu tên các bài hát theo các chủ đề. Ví dụ: Cùng nhau ta đi lên, Tiến lên đoàn viên, Anh Kim Đồng, Biết ơn chị Võ Thị Sáu,…

- HS nêu nhiều bài hát múa theo đúng chủ đề.

- HS chia tổ, chọn tiết mục và tập trong tổ.

- Từng tổ lên biểu diễn.

- HS cùng GV bình chọn tổ biểu diễn hay, đúng chủ đề.

- HS múa dẻo, hát hay.

- HS liên hệ bản thân.

- HS lắng nghe.

__________________________________________________

Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2019 TiÕng ViÖt

BÀI THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I.Mục tiêu:

- H. nghe viết được bài chính tả, viết được đoạn văn ngắn.

- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, viết đẹp và viết đoạn văn ngắn . - Gd hs ý thức tự giác học tập.

II. Nội dung :

* Kiểm tra viết:

Đề bài

(22)

1. Chính tả: Nghe – viết Sông Hương

Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.

Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.

2. Tập làm văn :

Đề : Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 4 đến 5 câu) để nói về một con vật mà em thích. Dựa theo gợi ý sau:

- Đó là con gì, ở đâu ?

- Hình dáng con vật ấy có đặc điểm gì nổi bật?

- Hoạt động của con vật ấy có gì ngộ nghĩnh đáng yêu?

- Tình cảm của em đối với con vật đó như thế nào ? - Phần chính tả: - Gv đọc- Hs nghe viết bài.

- Phần tập làm văn Gv - y/c hs tự làm bài - Gv thu bài, nhận xét, đánh giá .

_____________________________________________________

To¸n

BÀI THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II I. Mục tiêu:

- Đánh giá kết quả học tập của HS. về bảng nhân, chia; tính giá trị của biểu thức;

Giải bài toán có lời văn; Tìm thừa số, số bị chia. Tính độ dài đờng gấp khúc; chu vi các hình.

- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.

II. Chuẩn bị:

- Đề phô tô III. Nội dung :

1/ GV nêu y /c nội dung tiết thực hành 2/ Đọc đề và phát đề cho hs.

Đề bài PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Viết số thích hợp vào ô trống ?

a) 4 x = 28 b) : 2 = 5 Câu 2: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng

a) 16 : 4 x 3 = ?

A. 14 B. 13 C .12 D. 16 b) Chia một băng giấy thành năm phần bằng nhau. Lấy một phần được bao nhiêu phần băng giấy?

A . Một phần băng giấy B. Một phần năm băng giấy C. Hai phần năm băng giấy

Câu 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

a) 12 giờ : 4 = ………… giờ . b) 24 giờ - 18 giờ =……… giờ Câu 4 : Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng

Chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là 1dm, 20cm, 15cm là .

A. 37cm B. 35cm C . 36cm D. 45cm Câu 5 : Đúng ghi Đ , sai ghi S vào ô trống

a) Tìm x , biết x x 4 = 20 - 4

A. x = 4 B. x = 5 a) Tìm y , biết y : 3 = 3 + 2

(23)

A. y = 12 C. y = 15 Câu 6 :

a) Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng

Từ 7 giờ sáng cùng ngày đến 10 giờ sáng cùng ngày là bao nhiêu giờ ?

A. 1 giờ B. 2 giờ C . 3 giờ D. 17 giờ b) Đúng ghi Đ , sai ghi S vào ô trống

Nhà Lan ăn cơm lúc 11 giờ 30 phút, nhà Hồng ăn cơm lúc 11 giờ 15 phút. Hỏi nhà ai ăn cơm sớm hơn?

A. Nhà Lan B. Nhà Hồng Câu 7 :

a) Nối các phép tính có cùng kết quả với nhau

12 : 3 x 2 9 : 3 x 8

20 : 5 x 6 4 x 6 : 3

b) Phép nhân nào dưới đây có kết quả lớn nhất

A. 4 x 7 B. 3 x 8 C . 2 x 9 D. 5 x 7 Câu 8 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng

Tìm x biết 10 < x x 4 < 16

A . x = 2 B . x = 3 C. x = 4 D . x = 5 PHẦN TỰ LUẬN

Câu 9 : ( 1 điểm) Có một số gạo đựng đều trong 9 túi , mỗi túi có 3 kg. Hỏi có tất cả có bao nhiêu ki- lô- gam gạo ?

Bài giải

………

………

………

...

Câu 10 : ( 1 điểm) Tìm một số biết rằng lấy số đó nhân với 3 thì được số lớn nhất có một chữ số ?

Bài giải

………

………

………

…………...

3/ Y/C HS làm bài thời gian 40 phút.

4/ Thu bài - Nhận xét tiết thực hành.

_____________________________________________________

Tự nhiên và Xã hội LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU?

I. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu loài vật có thể sống ở khắp nơi, trên cạn, dưới nước, trên không.

- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.

- Biết bảo vệ động vật và môi trường sống của chúng.

II. Chuẩn bị

- Tranh ảnh về động vật (sưu tầm) - HĐ2.

III. Hoạt động dạy học

(24)

1. Kiểm tra bài cũ:

- Hãy kể tên các cây sống ở dưới nước và nêu lợi ích của các cây đó?

- GV gọi hs nhận xét.

- GV nhận xét chung.

2. Bài mới:

*Khởi động, giới thiệu bài: Hát bài hát về các con vật:

a)Hoạt động 1: Kể tên các con vật, tìm hiểu nơi sống của chúng:

- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK nói về những gì em nhìn thấy trong từng hình và trả lời 1 số câu hỏi:

- Loài vật sống trên mặt đất?

- Loài vật sống dưới nước?

- Loài vật bay lượn trên không?

Kể tên các con vật có trong các hình.

Nhận xét, bổ sung

- Các con vật đó sống ở đâu?

- Hãy kể tên các con vật, mà em biết?

- Những con vật vừa nêu sống ở đâu?

- Vậy động vật có thể sống ở những đâu?

- Trong rừng, đồng cỏ gọi chung là sống ở đâu?

- GV cho HS xem thêm một số tranh ảnh minh họa cho mỗi nơi sống

* GV chốt: Động vật có thể sống trên mặt đất, dưới nước, trên không.

b. Hoạt động 1: Triển lãm tranh ảnh - GV tổ chức cho HS trưng bày tranh ảnh các con vật mà các em đã sưu tầm.

- GV nx, tuyên dương nhóm sưu tầm được nhiều và nói được nơi sống của các con vật đó.

3. Củng cố, dặn dò:

- Để các loài vật đó sinh sống, phát triển được chúng ta cần làm gì ?

* Tích hợp GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật.

- Về sưu tầm tranh ảnh một số loài vật sống trên cạn cho tiết sau: Một số loài vật sống trên cạn.

- 2HS lần lượt kể và nêu tác dụng của chúng. Lớp theo dõi.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS hát bài: Chú ếch con.

- HS thảo luận nhóm đôi.

- 1 số nhóm trình bày kq nhóm mình trước lớp.

HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS nêu.

- HS suy nghĩ, kể tên, ví dụ: tôm, cá, hổ, báo, gà, chó,...

- HS nêu tên con vật và nơi sống của chúng.

- Trong rừng, ao hồ, đồng cỏ, trên không.

- Trên mặt đất.

- HS quan sát.

- HS dán tranh ảnh đã sưu tầm được (theo tổ) vào giấy khổ to.

- Trưng bày sản phẩm.

- 1 em đọc to tên con vật của nhóm mình và nơi sống.

- Không săn bắn động vật hoang dã, không bắt chim non; không đánh bắt cá bằng mìn hoặc chất nổ và chất độc hại;

Bảo vệ môi trường nước...

- HS ghi nhớ.

Toán( tăng)

LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN

(25)

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Củng cố phép nhân, phép chia trong bảng nhân (chia) đã học thông qua giải bài toán có lời văn.

- Kĩ năng: HS vận dụng bảng nhân, chia đã học vào tính toán, thực hành trình bày bài toán có lời văn và giải toán.

- Thái độ: GDHS tích c c, t giác h c b i.ự ự ọ à II. Các hoạt động dạy - học:

1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.

2. Nội dung bài học:

Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết.

- Khi trình bày bài toán có lời văn chúng ta cần chú ý những bước nào.

=> GV chốt trình bày bài giải bài toán có lời văn.

*CC các bước trình bày bài toán có lời văn.

Hoạt động 2: Thực hành:

Bài 1: Có một số ki-lô-gam gạo đựng đều trong 4 bao, mỗi bao đựng 5 kg gạo. Hỏi có tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- HS xác định yêu cầu bài trong nhóm đôi.

- BT cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết tất cả bao có bao nhiêu ki-lô-gam gạo ta làm như thế nào?

GV cho HS tóm tắt:

Tóm tắt:

1 bao : 5 kg 4 bao : ... kg?

- GV cho HS làm vào vở, thu vở nhận xét bài.

*Củng cố cách trình bày bài giải có liên quan phép nhân trong bảng nhân 5;cách viết phép tính 5 x 4 mà không viết 4 x 5.

Bài 2: Đặt đề toán theo tóm tắt sau rồi giải:

Tóm tắt:

5 bạn : 1 hàng 40 bạn : ... hàng?

- HS xác định yêu cầu bài trong nhóm đôi.

- BT cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết tất cả có bao nhiêu hàng ta làm như thế nào?

- GV cho HS làm vào vở, thu vở nhận xét bài.

Cho HS nêu 1 số câu lời giải khác cho BT.

*CC cách trình bày bài giải có liên quan

- HS lắng nghe.

- HS nêu lại các bước trình bày bài toán có lời văn.

- HS khác nhắc lại, ghi nhớ các bước trình bày bài toán có lời văn.

- HS đọc đề bài.

- HS nêu cách làm.

- Có một số ki-lô-gam gạo đựng đều trong 4 bao, mỗi bao đựng 5 kg gạo.

- Có tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

- HS nêu

- HS tự làm bài vào vở. 1 em lên bảng chữa bài.

- HS chữa bài

- HS nhìn tóm tắt, lập đề bài.

VD: Cứ 5 bạn xếp thành 1 hàng.

Hỏi 40 bạn xếp được mấy hàng như thế?

- HS trao đổi

- 5 bạn xếp thành 1 hàng

- 40 bạn xếp được mấy hàng như thế?

- HS nêu cách làm.

- HS tự làm bài vào vở.

1 em lên bảng chữa bài.

-HS nhận xét.

(26)

phép chia.

Bài 3: Một bao đường cân nặng 50 kg. Sau khi bán đi 18 kg đường, cô Lan chia đều số đường còn lại vào trong 4 túi. Hỏi:

a. Sau khi bán đi cô Lan còn lại bao nhiêu ki-lô-gam đường?

b. Mỗi túi có bao nhiêu ki-lô-gam đường?

- GV cùng HS phân tích BT, xác định các bước giải:

B1: Tìm số đường còn lại sau khi bán B2: Tìm 1 túi có bao nhiêu kg đường - GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở.

-GV nhận xét, chốt đáp án đúng.

*CC cách giải bài toán và cách trình bày bài toán.

3. Củng cố:

- Cho HS đọc lại các bảng nhân, chia đã học.

- HS đọc đề bài.

- HS làm bài, 1 em lên bảng làm.

- Nhận xét, sửa sai.

- HS chữa bài

- HS đọc lại trong nhóm 2.

_________________________________________________________

Tiếng Việt (tăng)

LUYỆN TẬP: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? Ở ĐÂU?

NHƯ THẾ NÀO? VÌ SAO?

I. Mục tiêu:

- Củng cố lại cho HS về cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? ( hỏi về thời gian); Ở đâu? (hỏi về nơi chốn?); Như thế nào? ( hỏi về đặc điểm); Vì sao? (hỏi về nguyên nhân, lí do).

- Rèn kĩ năng xác định bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào? Ở đâu? Như thế nào?

Vì sao?; kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Ở đâu? Như thế nào? Vì sao?

- Có ý thức sử dụng câu đúng.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ BT1, 2, 3.

III. Các ho t ạ động d y h cạ ọ HĐ1: Ôn tập kiến thức cũ:

- YC hs thảo luận nhóm đôi đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Ở đâu? Như thế nào? Vì sao?

- Câu hỏi Khi nào? (Ở đâu? Như thế nào? Vì sao) hỏi về nội dung gì?

-> Chốt bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào? (hỏi về thời gian) Ở đâu? (hỏi về nơi chốn?) Như thế nào? ( hỏi về đặc điểm), Vì sao?(hỏi về nguyên nhân, lí do)

HĐ2: Luyện tập:

Bài 1: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi: Khi nào?

trong các câu sau: (BP)

a) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.

b) Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn dần.

c) Mùa đông, cây chỉ còn những cành cây trơ trụi, cằn cỗi.

- HĐ nhóm đôi

- Một số nhóm hỏi đáp trước lớp.

- Lớp nhận xét, đánh giá.

- HS nêu.

(27)

d) Đến ngày đến tháng, cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những bông gạo trắng xóa, nuột nà.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- YCHS thảo luận theo cặp làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả tìm đúng.

- Các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? là những từ ngữ chỉ gì?

* Chốt: Từ ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi Khi nào?

Bài 2: Bộ phận in đậm trong các câu sau trả lời cho câu hỏi nào? (BP)

a) Vì trời nắng nóng, cây cối héo khô.

b) Hôm qua, trời mưa rào.

c) Trước nhà, mấy cây hoa giấy nở hoa tưng bừng.

d) Thỏ có bộ lông trắng như tuyết.

- Bài yêu cầu gì?

- Gợi ý: đọc kĩ bộ phận in đậm trong từng câu, xác định bộ phận đó chỉ gì để lựa chọn câu hỏi đúng.

- Cho HS thảo luận theo cặp làm bài.

- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.

* Từ ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi khi nào;

TN chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu...

Bài 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm trong các câu sau: (BP)

a) Hoa mận nở trắng rừng khi xuân về.

b) Đàn ong thường bay đi kiếm ăn ở những nơi có hoa nở.

c) Mùa thu, vườn bưởi chín vàng ươm.

d) Mẹ rất vui vì em học tập tiến bộ.

- Gọi HS đọc, xác định đề bài.

- YCHS làm bài cá nhân.

- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.

- Vì sao câu a em đặt câu hỏi với cụm từ khi nào?

- YCHS giải thích với các phần còn lại.

*GV chốt cách đặt câu hỏi.

3. Củng cố:

- HS thi đua đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Ở đâu? Như thế nào? Vì sao?

- HS nêu yc

- HS làm bài nhóm đôi.

- HS trình bày kết quả.

- NX, bổ sung.

- HS đọc lại các từ ngữ trả lời cho câu hỏi Khi nào?

- Từ ngữ chỉ thời gian.

- HS nêu - Nghe.

- Thảo luận làm bài theo cặp.

- HS báo cáo kết quả - HS giải thích vì sao lựa chọn câu hỏi trong mỗi câu.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS xác định YC

- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng nhóm.

- HS đọc bài, nhận xét.

- HS giải thích.

- HS đặt câu.

Sinh hoạt

KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.. -Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng

- Giải được bài toán thực tế liên quan đến phép nhân.. - Thực hiện được phép nhân và

- Trong giờ học toán này, các em sẽ được học cách tìm một thừa số trong phép nhân khi biết thừa số còn lại và tích của phép nhân đó. Sáu đó, chúng ta sẽ sử dụng các

HĐ3. Biết vận dụng vào làm tính, giải toán. Củng cố cách tính một phần hai ; thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau. Chuẩn bị: Bảng phụ viết BT ; Phiếu

- Kiến thức kĩ năng: Biết đặt tính,làm tính cộng các số tròn chục , cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90;giải được bài toán có phép cộng - Năng lực: Biết thảo

* Mục tiêu: Giúp cho HS biết cách thực hiện đúng phép tính nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số và vận dụng vào giải toán.. * Cách

Kiến thức: Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải toán bằng hai phép tính.. Thái độ: Yêu thích

a) Kiến thức: HS dựa vào bảng nhân 9 tự lập và học thuộc bảng chia 9 - Thực hành chia trong phạm vi 9 và giải bài toán bằng phép chia b) Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm đúng