• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 2

Ngày soạn: 10/09/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2021 Lớp 3A

Toán

TIẾT 6. TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm).

- Vận dụng được vào giải bài toán có lời văn ( có một phép tính trừ ).

- Rèn kỹ năng giải toán.

- Cẩn thận, tự giác khi làm bài.

HSKT;

- Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm).

- Vận dụng được vào giải bài toán có lời văn ( có một phép tính trừ ).

- Rèn kỹ năng giải toán

- Cẩn thận, tự giác khi làm bài.

* Bài tập cần làm: bài 1 (cột 1,), bài 2 (cột 1, 2), bài 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ

- HS: Bảng con, SGK, vở ghi bài.

III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1.Hoạt động khởi động( 3 phút)

- Chơi trò chơi: “Điền đúng, điền nhanh”

-HS thực hiện theo HD của người quản trò.

-Nhận xét

-GV kết nối với nội dung bài học.

2. Hoạt động hình thành kiến kiến mới: ( 15 phút)

a. Phép trừ: 432 - 215 = -HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm nháp.

Hs làm bảng con - Giáo viên viết phép tính lên bảng

- Đặt tính như thế nào? - Học sinh phát biểu. Hs phát biểu - Chúng ta bắt đầu tính ở hàng

nào?

- Từ hàng đơn vị.

- 2 không trừ được 5, ta làm thế nào?

Lưu ý cách nhớ sang hàng chục

- Mượn 1 chục của 3 chục thành 12; 12 – 5 = 7 viết 7 nhớ 1.

Hs theo dõi

(2)

đối với em Thái Sơn,

- Giáo viên chốt lại bước tính trên.

Nêu 2 cách nhớ sang hàng chục, thông thường nhớ xuống dưới.

b. Phép trừ: 627 - 143 =

- Tiến hành các bước tương tự phần a.

- 2 học sinh nêu từng bước trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.

Hs nêu

- So sánh 2 phép tính. - Phép trừ: 432 – 215 = 217 là phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng chục.

- Phép trừ: 627 - 143 = 484 là phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng trăm.

Hs theo dõi

Chú ý cho HS đối tượng M1 khi thực hiện phép trừ có nhớ1lần sang hàng trăm

-GV chốt kiến thức:

- Về phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng chục.

- Về phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng trăm.

- 2 Hs nhắc lại Hs nhắc lại

3. Luyện tập- thực hành (17phút)

Bài 1: ( Làm bảng con ) - Giáo viên YC nhận xét

- Giáo viên nhận xét bài của học sinh.

- Nêu yêu cầu của bài.

- Học sinh nêu rõ cách làm.

- Học sinh nhận xét.

Hs nêu yêu câu bài

Bài 2: ( Làm vở ) - Nêu yêu cầu bài tập - Chữa bài, đánh giá

- Thảo luận nhóm đôi

- Chia sẻ cách làm cùng bạn Bài 3: Phân tích bài toán - Học sinh đọc đề bài.

- Tổng số tem của 2 bạn là bao nhiêu?

-Tổng số tem của2 bạn là 335 con tem.

Hs đọc đề bài - Trong đó bạn Bình có bao nhiêu

con tem?

- Trong đó bạn Bình có 128 con tem.

- Bài toán yêu cầu tìm gì? - Tìm số tem của bạn Hoa.

- HS làm vở Trao đổi

(3)

- Chấm, chữa bài

Thống nhất Giải

Bạn Hoa sưu tầm được số tem là:

335 - 128 = 207 ( tem ) Đáp số: 207

tem Bài 4:( Làm nháp - HSKG ) Yêu

cầu:

- Học sinh đọc thầm tóm tắt. Hs đọc thầm - Đoạn dây dài bao nhiêu xăng-ti -

mét?

- Đoạn dây dài 243 cm.

- Đã cắt đi bao nhiêu xăng - ti - mét?

- 27 cm.

- Bài toán yêu cầu tìm gì?

- Chữa bài

- Đoạn dây còn lại dài bao nhiêu xăng - ti - mét?

- Dựa vào tóm tắt đọc thành đề toán.

- Học sinh làm bài.

Giải

Đoạn dây còn lại dài là:

243 - 27 = 216 ( cm)

Đáp số:

216 cm

Hs đọc yêu cầu

3.Hoạt động ứng dụng (1phút)

- Nhắc lại nội dung bài học. + 2 - 3 em nhắc lại Hs lắng nghe Về luyện thêm về phép tính trừ các

số có 3 chữ số (có nhớ một lần).

+ Lắng nghe

Điều chỉnh

………..………

………..……….

………..……….

Tập đọc – kể chuyện AI CÓ LỖI ? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

A. Tập đọc:

(4)

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ, tiếng khó: khuỷu, nguệch, Cô- rét- ti, En- ri- cô, làm cho, nắn nót, nổi giận, nên, lát sau, đến nỗi, lát nữa, xin lỗi, nói, vui lòng.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

2. Đọc- hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây...

- Hiểu nghĩa của câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn(Trả lời được các câu hỏi SGK ) 3. Giáo dục: Có ý thức luyện đọc, ham học.

B. Kể chuyện:

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo lời kể của mình. Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến, nội dung câu chuyện.

HSKT:

A. Tập đọc:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ, tiếng khó: khuỷu, nguệch, Cô- rét- ti, En- ri- cô, làm cho, nắn nót, nổi giận, nên, lát sau, đến nỗi, lát nữa, xin lỗi, nói, vui lòng.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

2. Đọc- hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây...

- Hiểu nghĩa của câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn

3. Giáo dục: Có ý thức luyện đọc, ham học.

B. Kể chuyện:

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo lời kể của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc SGK, bảng phụ viết sẵn khổ thơ, bài thơ cần luyện đọc và học thuộc lòng.

- Học sinh: Sách giáo khoa

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

TẬP ĐỌC: TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1.Hoạt động khởi động (3 phút)

(5)

- Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát bài: “Lớp chúng ta đoàn kết”

- Giáo viên nhận xét.

- Giáo viên kết nối với bài học.

2. Hoạt động luyện đọc: ( 17 phút)

a. Luyện đọc:

Việc 1.Đọc mẫu:

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt.

- Theo dõi đọc. Theo dõi

Việc 2. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc từng câu:

- Yêu cầu học sinh đọc từng câu trong mỗi đoạn .

- Học sinh đọc từng câu trong mỗi đoạn .

HS đọc câu - Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát

âm cho học sinh.

- Học sinh luyện đọc lại.

- Yêu cầu học sinh đọc từng câu trong cả bài.

- Học sinh tiếp nối đọc từng câu trong cả bài.

HS đọc nối tiếp

* Đọc từng đoạn và giải nghĩa từ:

- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong bài.

- Học sinh đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của giáo viên .

- 1 học sinh đọc đoạn 1, lớp đọc thầm

HS theo dõi Lưu ý: - Sửa cách ngắt giọng ở

câu khó: “Tôi đang ....thì/ Cô - rét - ti ...tôi,/ làm cho cây bút ...

rất xấu. //

( Sửa câu cho em: Tuấn Việt, Lan)

- Học sinh luyện đọc lại.

- Tìm từ trái nghĩa với: “kiêu căng”

- Từ trái nghĩa với: “kiêu căng”

là: “khiêm tốn”

HS theo dõi - Nói thêm: “kiêu căng” là tự

cho mình hơn người khác.

* Hướng dẫn đọc đoạn 2,3, 4, 5 - Học sinh đọc đoạn 2, 3, 4, 5. Hs đọc - Học sinh luyện đọc cách đối

thoại.

- Con hiểu thế nào là “ hối hận” - Học sinh giải thích. Hs lắng nghe

(6)

- Con hiểu thế nào là “can đảm”

- Con hiểu thế nào là “ngây”

- Học sinh giải thích hoặc đặt câu.

*GV KL: Bài này chúng ta đọc với giọng thong thả, rõ ràng.

Giọng đọc thay đổi linh hoạt, thể hiện đúng thái độ của Cô – ét – ti là biết lỗi, cầu hòa; Thái độ bực tức của En – ri – cô lúc hiểu lầm và thương bạn, tha thứ cho bạn lúc hiểu ra sự thật.

- Học sinh tiếp nối đọc từng đoạn trong cả bài.

* Luyện đọc theo nhóm: - Mỗi nhóm 5 học sinh lần lượt đọc từng đoạn trong cả bài.

HS đọc đoạn - 2 nhóm tiếp nối nhau đọc bài

trước lớp.

- Nhóm khác nghe và chỉnh sửa cho nhau.

* Đọc đồng thanh: - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3;

4.

3. Hoạt động tìm hiểu bài: ( 12 phút) - Giáo viên yêu cầu.

- 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 1, 2.

- Lớp đọc thầm đoạn 1, 2.

Hs lắng nghe

- Câu chuyện kể về ai? - Kể về En- ri- cô và Cô- rét- ti.

- Vì sao 2 bạn nhỏ giận nhau? - Vì Cô- rét- ti vô tình chạm vào khuỷu tay En- ri- cô, làm cây bút của En- ri- cô nguyệch ra 1 đường rất xấu. Hiểu lầm bạn cố ý làm hỏng bài viết của mình, En- ri- cô tức giận và trả thù Cô- rét- ti bằng cách đẩy vào khuỷu tay của bạn.

Hs trả lời

- Giáo viên: Vì hiểu lầm mà 2 bạn nhỏ giận nhau. Câu chuyện tiếp diễn như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 3.

- 1 học sinh đọc đoạn 3. Hs đọc thầm - Vì sao En- ri- cô hối hận,

muốn xin lỗi Cô- rét- ti? Vì En- ri- cô hiểu lầm Cô- rét- ti

? - En- ri- cô có đủ can đảm để xin lỗi Cô- rét- ti không?

- Không đủ can đảm

* En- ri- cô thấy hối hận về việc HS lắng

(7)

làm của mình nhưng không đủ can đảm để xin lỗi Cô- rét- ti.

Muốn biết chuyện gì sẽ sảy ra tiếp theo, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 4; 5.

- Học sinh đọc đoạn 4; 5.

- 2 bạn đã làm lành với nhau ra sao?

- Học sinh trả lời.

- Bố đã trách En- ri- cô như thế nào?

- Bố đã trách En- ri- cô là người có lỗi đã không xin lỗi bạn trước lại còn giơ thước doạ đánh bạn.

Hs trả lời

- Có bạn nói mặc dù có lỗi nhưng En- ri- cô vẫn có điểm đáng khen. Em hãy tìm điểm đáng khen của En- ri- cô?

( Cho HS thảo luận cặp đôi, chú ý kĩ năng HĐ nhóm : em Hòa....)

-HS trao đổi Chia sẻ trước lớp

+ Biết thương bạn khi bạn vất vả, biết hối hận khi có lỗi và biết cảm động trước tình cảm của bạn dành cho mình.

- Còn Cô- rét- ti có gì đáng khen?

4. Hoạt động nối tiếp: ( 3 phút) - Nhận xét tiết học.

- Về nhà học thuộc lòng câu chuyện để giờ sau học tiết kể chuyện: Cậu bé thông minh”đọc bài và xem trước bài “ Hai bàn tay em”.

- Cô- rét- ti là người bạn tốt, biết quý trọng tình bạn, biết tha thứ cho bạn khi bạn mắc lỗi, biết chủ động làm lành với bạn.

Hs lắng nghe

TIẾT 2

1. Hoạt động luyện đọc diễn cảm ( 12 phút)

- Giáo viên yêu cầu. - 1 học sinh khá đọc đoạn 3; 4;

5.

- Cả lớp theo dõi bài trong sách giáo khoa.

* Chia thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 học sinh.

- Các nhóm luyện đọc theo vai.

- Thi đọc giữa các nhóm (2 - 3 nhóm thi).

(8)

- Nhận xét, tuyên dương.

Lưu ý giọng đọc với HS M2 ( đoạn 3)

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh học tốt.

KỂ CHUYỆN 2. Hoạt độngthực hành kể

chuyện (20 phút)

a. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh

- Giáo viên yêu cầu

-Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.

- Dựa vào các tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn của câu chuyện Ai có lỗi bằng lời của em.

Hs đọc

- Câu chuyện trong sách giáo khoa được kể bằng lời của ai?

- Kể bằng lời của em.

* Vậy có nghĩa khi kể, con phải đóng vai là người dẫn chuyện.

Muốn vậy, em cần chuyển lời của En- ri- cô thành lời của mình.

- Yêu cầu học sinh đọc phần kể mẫu.

- 1 học sinh đọc bài.

- Lớp theo dõi.

- 1 học sinh tập kể nội dung bức tranh 1.

Hs đọc bài

b. Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp:

- Chia học sinh thành các nhóm 5 học sinh.

- GV YC HS quan sát lần lượt 5 tranh minh họa 5 đoạn của câu chuyện, nhẩm kể chuyện trong nhóm Chia sẻ trước lớp . Lưu ý giọng kể của nhân vật đối với HS M1, M2.(...)

- Mỗi học sinh kể 1 đoạn trong bài, các học sinh trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.

- 1 đến 2 nhóm kể trước lớp theo hình thức tiếp nối, mỗi học sinh trong nhóm kể 1 đoạn kể 1 đoạn chuyện tương ứng với 1 tranh minh hoạ.

- Lần lượt từng nhóm kể, các học sinh trong lớp nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện của mỗi bạn trong nhóm.

Hs kể đoạn

Hs kể nhóm

-Gv Tuyên dương học sinh kể tốt.

5. Hoạt động nối tiếp: ( 3phút)

(9)

- Qua đọc và tìm hiểu câu chuyện, em rút ra được điều gì?

- Bạn bè phải biết nhường nhịn nhau, yêu thương, nghĩ tốt về nhau....

Hs nghe

- Nhận xét tiết học.

Về kể cho người thân nghe.

Điều chỉnh

………..

………

………..

………..

………..

………..

Buổi chiều Lớp 3A, 3B

Chính tả ( Nghe – viết) TIẾT 3: AI CÓ LỖI?

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe - Viết đúng bài chính tả “Cơn giận lắng xuống ... can đảm”; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng các bài tập

- Thực hiện tốt yêu cầu, rèn kỹ năng viết đúng.

- Có ý thức viết đúng chính tả.

HSKT:

- Nghe - Viết đúng bài chính tả “Cơn giận lắng xuống ... can đảm”; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng các bài tập

- Thực hiện tốt yêu cầu, rèn kỹ năng viết đúng.

- Có ý thức viết đúng chính tả.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: SGK, phấn màu - Học sinh: Vở chính tả.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT 1. Hoạt động khởi động:( 3 phút)

- Tổ chức trò chơi: “Điền đúng, điền nhanh”

- Học sinh nghe đọc- viết bảng con: ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi, cái liềm.

- Gv nhận xét, kết nối với nội dung bài 2. Hoạt động chuẩn bị viết

(10)

chính tả: ( 7 phút)

Hướng dẫn viết chính tả:

+. Trao đổi về đoạn viết.

- Giáo viên đọc đoạn viết 1 lần . - 2 học sinh đọc lại. lớp theo dõi đọc thầm.

HS đọc thầm - Đoạn văn nói tâm trạng En - ri

- cô như thế nào?

- Tâm trạng En - ri - cô rất hối hận.

+. Hướng dẫn cách trình bày:

- Đoạn văn có mấy câu? - Có 5 câu.

- Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa, tại sao?

- Các chữ đầu câu và tên riêng: Cơn, Tôi, Chắc, Bỗng và Cô- rét- ti

HS trả lòi

- Tên riêng của người nước ngoài khi viết có gì đặc biệt?

- Có dấu gạch nối giữa các chữ.

c. Hướng dẫn viết từ khó:

- Giáo viên đọc. - Học sinh viết bảng con: Cô- rét– ti, khuỷu tay, sứt chỉ, xin lỗi.

- Giáo viên sửa lỗi. - Học sinh đọc các từ trên.

3. Hoạt động viết chính tả: ( 15 phút)

- Giáo viên đọc bài. - Học sinh viết.

HS viết

e. Soát lỗi:

Lưu ý cách viết tên nước ngoài:

em Mai, Thắng

- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì soát lỗi.

HS đổi vở

- Giáo viên đọc bài 2 lần. - HS lắng nghe HS lắng nghe 4. Hoạt động nhận xét, đánh

giá bài viết: ( 3phút)

- Giáo viên thu vở , nhận xét 10 bài.

- Hs nộp bài 5. Hoạt động làm bài tập chính tả: ( 5 phút)

Bài 2: (Trò chơi)

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và mẫu.

- Giáo viên nêu cách chơi, luật chơi.

- 1 học sinh đọc đề bài và mẫu.

- 2 đội học sinh liên tiếp tìm từ.

Ví dụ:

+ Nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, khuếch khoác, xuệch xoạc...

Hs đọc

(11)

- Giáo viên gạch chân từ đúng.

+ Khuỷu tay, khúc khuỷu, ngã khuỵu,....

- Học sinh đọc lại.

Bài 3:

- GV hướng dẫn HS làm BT 3 câu a

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Yêu cầu 3 học sinh làm bảng, lớp làm nháp.

Chú ý: sửa cho HS hạn chế viết đúng x/s

- Giáo viên nhận xét, chốt KT

- Học sinh đọc đề bài.

- 3 học sinh làm bảng, lớp làm nháp.

- Lời giải:

+ Cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ,xắn tay áo,củ sắn.

- Học sinh nhận xét.

Hs làm bảng con

HS nhận xét 6. Hoạt động củng cố: ( 2 phút)

- HS ghi nhớ, khắc sâu luật chính tả.

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

Điều chỉnh:

...

...

...

....

...

...

Chào cờ Lớp 3A

Bồi dưỡng Tiếng việt Luyện đọc: AI CÓ LỖI ? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

A. Tập đọc:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ, tiếng khó: khuỷu, nguệch, Cô- rét- ti, En- ri- cô, làm cho, nắn nót, nổi giận, nên, lát sau, đến nỗi, lát nữa, xin lỗi, nói, vui lòng.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

2. Đọc- hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây...

(12)

- Hiểu nghĩa của câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn

3. Giáo dục: Có ý thức luyện đọc, ham học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc SGK, bảng phụ viết sẵn khổ thơ, bài thơ cần luyện đọc và học thuộc lòng.

- Học sinh: Sách giáo khoa

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1.Hoạt động khởi động (3 phút)

- Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát bài: “Lớp chúng ta đoàn kết”

- Giáo viên nhận xét.

- Giáo viên kết nối với bài học.

2. Hoạt động luyện đọc: ( 17 phút)

a. Luyện đọc:

- 1 Học sinh đọc toàn bài

- Theo dõi đọc. Theo dõi

Việc 2. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc từng câu:

- Yêu cầu học sinh đọc từng câu trong mỗi đoạn .

- Học sinh đọc từng câu trong mỗi đoạn .

HS đọc câu - Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát

âm cho học sinh.

- Học sinh luyện đọc lại.

- Yêu cầu học sinh đọc từng câu trong cả bài.

- Học sinh tiếp nối đọc từng câu trong cả bài.

HS đọc nối tiếp

* Đọc từng đoạn và giải nghĩa từ:

- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong bài.

- Học sinh đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của giáo viên .

- 1 học sinh đọc đoạn 1, lớp đọc thầm

HS theo dõi Lưu ý: - Sửa cách ngắt giọng ở

câu khó: “Tôi đang ....thì/ Cô - rét - ti ...tôi,/ làm cho cây bút ...

rất xấu. //

( Sửa câu cho em: Tuấn Việt,

- Học sinh luyện đọc lại.

(13)

Lan)

- Tìm từ trái nghĩa với: “kiêu căng”

- Từ trái nghĩa với: “kiêu căng”

là: “khiêm tốn”

HS theo dõi - Nói thêm: “kiêu căng” là tự

cho mình hơn người khác.

* Hướng dẫn đọc đoạn 2,3, 4, 5 - Học sinh đọc đoạn 2, 3, 4, 5. Hs đọc - Học sinh luyện đọc cách đối

thoại.

- Con hiểu thế nào là “ hối hận” - Học sinh giải thích. Hs lắng nghe - Con hiểu thế nào là “can đảm”

- Con hiểu thế nào là “ngây”

- Học sinh giải thích hoặc đặt câu.

*GV KL: Bài này chúng ta đọc với giọng thong thả, rõ ràng.

Giọng đọc thay đổi linh hoạt, thể hiện đúng thái độ của Cô – ét – ti là biết lỗi, cầu hòa; Thái độ bực tức của En – ri – cô lúc hiểu lầm và thương bạn, tha thứ cho bạn lúc hiểu ra sự thật.

- Học sinh tiếp nối đọc từng đoạn trong cả bài.

Hs đọc nối tiếp.

* Luyện đọc theo nhóm: - Mỗi nhóm 5 học sinh lần lượt đọc từng đoạn trong cả bài.

HS đọc đoạn - 2 nhóm tiếp nối nhau đọc bài

trước lớp.

- Nhóm khác nghe và chỉnh sửa cho nhau.

* Đọc đồng thanh: - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3;

4.

3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm ( 12 phút)

- Giáo viên yêu cầu. - 1 học sinh khá đọc đoạn 3; 4;

5.

- Cả lớp theo dõi bài trong sách giáo khoa.

HS đọc thầm

* Chia thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 học sinh.

- Các nhóm luyện đọc theo vai.

- Thi đọc giữa các nhóm (2 - 3 nhóm thi).

- Nhận xét, tuyên dương.

Hs đọc cùng các bạn

Lưu ý giọng đọc với HS M2 ( đoạn 3)

(14)

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh học tốt.

4. Hoạt động nối tiếp: ( 3 phút) - Nhận xét tiết học.

- Về nhà học thuộc lòng câu chuyện để giờ sau học tiết kể chuyện: Cậu bé thông minh”đọc bài và xem trước bài “ Hai bàn tay em”.

Điều chỉnh

………..………

………..……….

………..……….

Ngày soạn: 11/09/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2021 Lớp 3A,3B

Toán

TIẾT 7: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ hoặc có nhớ 1 lần)

- Củng cố về tìm số bị trừ, số trừ , hiệu.

- Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có 1 phép cộng hoặc một phép trừ ) - Rèn kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ.

- Cẩn thận, kiên trì.

* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a), bài 3 (cột 1, 2, 3), bài 4.

HSKT:

- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ hoặc có nhớ 1 lần)

- Củng cố về tìm số bị trừ, số trừ , hiệu.

Rèn kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ.

- Cẩn thận, kiên trì.

* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a), bài 3 (cột 1,)

(15)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: SGK, phấn màu.

- Học sinh: SGK, vở ghi toán.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Hoạt động khởi động (3 phút) -Lớp hát bài: “ Mái trường mến yêu”

- Giới thiệu bài.

2.Hoạt động thực hành (28 phút) Bài 1: ( Làm bảng con )

Nêu yêu cầu của bài, hướng dẫn học sinh làm bài.

- Học sinh làm bảng con - Học sinh nêu lại cách làm Chú ý rèn kĩ năng cộng có nhớ (sang hàng

chục) cho HS M1 ( em Bình...)

- Lớp nhận xét.

- Giáo viên chốt các bước tính Bài 2: ( Làm vở )

Nêu yêu cầu của bài, hướng dẫn học sinh làm bài.

- Lớp làm vở phần a.

- Chấm, chữa bài - Lớp làm nháp phần b

Bài 3: ( Làm nháp )

- Bài toán yêu cầu gì? - Bài toán yêu cầu điền số thích hợp vào ô trống.

- Dòng 1 ghi gì? - Dòng 1 ghi các số bị trừ.

- Dòng 2 ghi gì? - Dòng 2 ghi các số trừ.

- Dòng 3 ghi gì? - Dòng 3 ghi hiệu.

- Giáo viên đưa ra câu hỏi, học sinh nêu lại cách tìm .

- Học sinh nêu lại cách tìm các số nêu trên .

- Lớp làm nháp . - Nhận xét, chốt KT

- Nêu miệng kết quả Bài 4: ( Làm vở )

- Yêu cầu học sinh đọc thầm phần tóm tắt. - Học sinh đọc.

- Dựa vào tóm tắt nêu đề bài.

- Học sinh suy nghĩ, tự làm bài.

- Chữa bài Giải

Cả hai ngày bán được:

415 + 325 =740 ( kg ) Đáp số: 740 kg Bài 5: (Làm nháp – HSKG)

- Gọi 1 học sinh đọc đề bài. - Học sinh đọc.

(16)

- Bài toán cho biết gì? - Học sinh trả lời.

- Bài toán yêu cầu tìm gì? - Học sinh trả lời.

Lưu ý câu trả lời của bài toán đối với Hs M1 và M2

- Chữa bài

- Học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vở nháp.

Giải

Số học sinh nam của khối lớp 3 là:

165 – 84 = 81 ( Học sinh) Đáp số: 81 Học sinh - Nhắc lại nội dung bài học.

3.Hoạt động tiếp nối (3phút);

*Giao nhiệm vụ:

- Về luyện tập thêm về phép tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần)

-2 Hs nhắc lại nội dung - Chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học.

Điều chỉnh:

...

...

...

....

...

...

Lớp 3A

Tập đọc

CÔ GIÁO TÍ HON I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng: nón, lớp, khoan thai, làm, khúc khích, ngọng líu, lớn, núng nính.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- đọc trôi chảy và bước đầu biết đọc bài với giọng chậm dãi, vui vẻ, thích thú.

- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính.

- Hiểu nội dung của bài: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và ước mơ trở thành cô giáo.( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

- Học sinh có ý thức chơi các trò chơi lành mạnh HSKT:

- Đọc đúng: nón, lớp, khoan thai, làm, khúc khích, ngọng líu, lớn, núng nính.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- đọc trôi chảy và bước đầu biết đọc bài với giọng chậm dãi, vui vẻ, thích thú.

(17)

- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính.

- Hiểu nội dung của bài: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và ước mơ trở thành cô giáo.( trả lời được các câu hỏi 1 trong SGK )

- Học sinh có ý thức chơi các trò chơi lành mạnh II. ĐỒ DÙNG CẦN ĐẠT

- Giáo viên: SGK, (Tranh SGK phóng to) - Học sinh: sách giáo khoa.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1.Hoạt động khởi động (3 phút) - Lớp hát bài “ Bụi phấn”

- Thi đọc đúng đọc hay và trả lời câu hỏi 3; 4SGK - 2 HS đọc bài “Ai có lỗi” và trả lời câu hỏi 3; 4.

- Nhận xét; Giới thiệu bài

2. Hoạt động luyện đọc: ( 12 phút)Việc 1. Luyện đọc:

a. Đọc mẫu: - GV đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thích thú.

- Học sinh đọc thầm theo. HS đọc thâm theo

b. HD đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc từng câu, luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:

Chú ý rèn đọc đúng câu dài cho em Thắng,

- HS đọc từng câu trong bài (đọc 2 lần).

HS đọc câu

- Giáo viên sửa lỗi phát âm.

* Đọc từng đoạn, và giải nghĩa từ khó:

- 3 học sinh đọc 3 đoạn lần 1 - 3 học sinh đọc 3 đoạn lần 2.

- Hs đọc đoạn - HS đọc xong 3 đoạn 2 lần,

GV hỏi:

- Thế nào là “ khoan thai”?

Tìm từ trái nghĩa với “ khoan thai”?

- “ Cười khúc khích” là như thế nào?

- Đặt câu với “khúc khích”?

- Khoan thai là thong thả, nhẹ nhàng. Trái nghĩa là vội vàng, hấp tấp.

- Tiếng cười nhỏ, phát ra liên tục thể hiện sự thích thú.

- HS tự đặt câu.

HS trả lòi

- Em hình dung thế nào là mặt - Khuôn mặt không biểu hiện

(18)

tỉnh khô?

- Giải nghĩa từ : " trâm bầu "

- Giải nghĩa từ “núng nính”.

thái độ tình cảm gì?

- Cây cùng họ với bàng, mọc nhiều ở Nam Bộ

-Nói về má của em bé mập mạp.

* Luyện đọc theo nhóm: Hs đọc nhóm

- Yêu cầu luyện đọc theo nhóm bàn

* Lớp đọc đồng thanh cả bài.

- Các nhóm bàn luyện đọc bài.

3. Hoạt động tìm hiểu bài:

( 10 phút)

- Yêu cầu học sinh đọc lại bài.

- 1 HS đọc lại cả bài. Lớp đọc thầm.

HS đọc thầm

- Bạn nhỏ đang chơi trò chơi gì?

- Chơi trò chơi lớp học (đóng vai cô giáo, học sinh)

- Ai là “cô giáo”, cô giáo có mấy “học trò”, đó là những ai?

- Bé là “cô giáo”, cô giáo có 3

“học trò”, đó là Hiển, Anh, Thanh.

- Tìm những cử chỉ của cô giáo Bé làm em thích thú?

- Học sinh nêu. Hs lắng nghe

- Hãy tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh của đám học trò.

- Học sinh nêu.

- “Học trò” đón “cô giáo” vào lớp như thế nào?

- Khúc khích đứng dậy chào. HS nêu - “Học trò” đọc bài của “cô

giáo” như thế nào?

- Ríu rít đánh vần theo cô.

- Từng học trò có nét gì đáng yêu?

- Học sinh nêu.

- Em có nhận xét gì về trò chơi của 4 chị em?

- Trò chơi hay, lý thú, sinh động, đáng yêu.

- Theo em vì sao Bé lại đóng vai “cô giáo” đạt đến thế?

GV kết luận

Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh, đáng yêu của mấy chị em.

- Vì Bé rất yêu cô giáo và muốn được làm cô giáo.

HS lắng nghe

4.Hoạt động luyện đọc diễn cảm( 6 phút)

GV treo bảng phụ, hướng dẫn các em ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng ở đoạn 1.

- 1 học sinh khá đọc lại toàn bài.

Lớp theo dõi.

- HS tự luyện đọc cá nhân.

- HS thi đọc, mỗi em đọc một

HS đọc lại

(19)

- Gọi HS đọc cả bài.

- Gọi 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên

đoạn.

- Gv cùng cả lớp bình chọn người đọc hay nhất.

- Lớp bình chọn bạn đọc hay.

5. Hoạt động ứng dụng( 3 phút):

- Câu văn nào trong bài có sử dụng biện pháp so sánh?

" Làm như cô giáo, Bé đưa mắt...trên tấm bảng."

HS lắng nghe - Tổng kết giờ học. - Về chuẩn bị tiết sau:Chiếc áo

len Điều chỉnh:

...

...

Ngày soạn: 12/09/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2021 Lớp 3A,3B

Toán

TIẾT 8: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Thuộc các bảng nhân 2,3,4,5.

- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức .

- Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn ( có một phép nhân ).

- Rèn kỹ năng giải toán.

- Cẩn thận khi làm bài.

*BT4: HS làm miệng.

HSKT:

- Thuộc các bảng nhân 2,3,4,5.

- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức .

- Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn ( có một phép nhân ).

- Rèn kỹ năng giải toán.

- Cẩn thận khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1.Hoạt động khởi động ( 3 phút)

(20)

- Bài toán: Hoa có 2 quyển vở, Hà có gấp số vở gấp 3 lần số vở của Hoa. Hà có bao nhiêu quyển vở?

- Hs trả lời

- Giáo viên nhận xét, giới thiệu bài 2.Hoạt động thực hành (30 phút)

* Việc 1: Ôn tập các bảng nhân

- GV tổ chức cho HS thi đọc các bảng nhân đã học 2,3,4,5

- Đọc các bảng nhân - Học sinh thi học thuộc lòng các bảng nhân 2; 3; 4;

5.

HS đọc bảng nhân

Bài 1:( HS làm miệng )

a. Giáo viên đề nghị trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn đọc bảng nhân.

Chú ý : gọi Thắng, Hoa, đọc lại bảng nhân 3 và nhân 4

- Học sinh nối tiếp nhau làm miệng phần a bài 1 .

HS đọc nối tiếp

- GV nhận xét

Việc 2: Thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm:

-HS trao đổi tìm cách nhẩm nhanh, chính xác Chia sẻ cách nhẩm trước lớp.

HS nhẩm

- Giáo viên hướng dẫn nhẩm.

200 x 3 =?

Nhẩm: 2 trăm x 3 = 6 trăm Vậy: 200 x 3 = 600 - Gv chốt

- Học sinh nhẩm 200 x 2 = 400 100 x 5 = 500 ...

- Học sinh nhận xét.

Bài 2: ( Làm vở )

- Hướng dẫn HS thực hiện:

4 x 3 + 10 = 12 + 10 = 22

- Chấm, chữa bài

- Chốt cách tính giá trị của biểu thức

- Lớp làm vở phần a, c.

- Làm nháp phần còn lại

HS lắng nghe

Hs làm bài

Bài 3: (Làm vở ) - Học sinh đọc đề bài. Hs làm bài cá nhân - Giáo viên hướng dẫn phân

tích đề.

- Chữa bài, thống nhất các bước giải bài

- Học sinh làm bài cá nhân.

Giải

Số ghế trong phòng ăn là:

4 x 8 = 32 ( cái ghế )

(21)

Đáp số: 32 cái ghế

Bài 4: ( Làm miệng ) - Học sinh đọc đề bài.

- Hãy nêu cách tính chu vi hình tam giác?

- Tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.

Hs đọc thầm bài - Nêu độ dài các cạnh của

hình tam giác ABC?

- AB = 100 cm BC = 100 cm CA = 100 cm - Hình tam giác ABC có

điểm gì đặc biệt?

- Độ dài 3 cạch bằng nhau và bằng 100.

- Suy nghĩ để tính chu vi hình tam giác ABC bằng 2 cách?

- HS nêu miệng.

-GV cho HS M1, M2 nêu lại cách tính chu vi hình tam giác?

- Chốt: Chu vi hình tam giác bằng tổng độ dài các cạnh của hình tam giác cộng lại.

Cách 1: Chu vi tam giác ABC là:

100 + 100 + 100 = 300 (cm) Đáp số:

300 cm

Cách 2: Chu vi tam giác ABC là:

100 x 3 = 300 (cm) Đáp số:

300 cm

Hs lắng nghe

3. Hoạt động ứng dụng ( 2 phút)

- HS đọc lại một số phép tính của bảng nhân.

- Về ôn luyện thêm về bảng nhân, chia đã học.

- Nhận xét tiết học.

Hs đọc lại phép tính

Điều chỉnh:

...

...

...

....

...

...

Ngày soạn:13/09/2021

(22)

Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2021 Toán

TIẾT 9: ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng chia đã học - Thực hành chia nhẩm các phép chia có số bị chia là số tròn trăm - Giải bài toán có lời văn bằng một phép chia

- Giáo dục H chăm chỉ học tập.

HSKT

- Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng chia đã học - Thực hành chia nhẩm các phép chia có số bị chia là số tròn trăm - Giải bài toán có lời văn bằng một phép chia

- Giáo dục H chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Phương pháp: Nêu vấn đề, Thực hành –Luyện tập.

2.Đồ dùng:

- GV: Phiếu học tập - HS: Bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1.Hoạt động khởi động ( 3 phút)

-Trò chơi: “Ai nhanh- Ai đúng” HS tham gia chơi...

- Giáo viên nhận xét, giới thiệu bài 2.Hoạt động thực hành (30 phút)

* Việc 1: Ôn tập các bảng chia - GV tổ chức cho HS thi đọc các bảng chia đã học 2,3,4,5.

- Đọc các bảng nhân - Tuyên dương bạn thuộc, nhớ bài tốt

Đọc bảng nhân

Bài 1:( HS làm miệng )

a. Giáo viên đề nghị trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn đọc bảng nhân.

Chú ý : gọi Lan, Sơn, đọc lại bảng chia 4 và chia 5.

- Học sinh thi học thuộc lòng các bảng chia 2; 3; 4; 5.

- Học sinh nối tiếp nhau làm miệng bài 1

Hs thi cùng các bạn

- GV nhận xét

Việc 2: Thực hiện chia nhẩm với số tròn trăm:

Bài 2:

-HS trao đổi tìm cách nhẩm nhanh, chính xác Chia sẻ cách nhẩm trước lớp.

Hs thảoluaanj

(23)

- Giáo viên hướng dẫn nhẩm.

200 : 2 =?

Nhẩm: 2 trăm : 2 = 1 trăm Vậy: 200 : 2 = 100 - Gv chốt

- Học sinh nhẩm

a) 400: 2 = 200 b) 800 : 2 = 400

600: 3 = 200 300 :3 = 100

400 : 4 =100 800: 4 = 200

- Học sinh nhận xét. Hs lắng nghe Bài 3: ( Làm phiếu học tập )

- Hướng dẫn HS thực hiện:

4 x 3 + 10 = 12 + 10 = 22 - Chấm, chữa bài

- Chốt cách tính giá trị của biểu thức

- Lớp làm vở phần a, c.

- Thực hiện phần còn lại Bài 3: (Làm vở ) - Học sinh đọc đề bài.

- Giáo viên hướng dẫn phân tích đề.

- Chữa bài, thống nhất các bước giải bài

- Học sinh trao đổi nhóm đôi - Hs chia sẻ cách làm trước lớp -Thống nhất

Giải

Số cốc trong mỗi hộp có là 24 : 4 = 6 (cái)

Đ/S: 6 cái cốc

Hs đọc đề bài

Bài 4: - Học sinh đọc đề bài.

- Trò chơi: Nối đúng, nối nhanh -Gv đề nghị trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn lên tham gia trò chôi

-Trưởng ban học tập điều hành

Hs quan sát

-HS tham gia chơi -Tổng kết trò chơi -Tuyên dương -Gv chốt nội dung ...

3. Hoạt động tiếp nối ( 2 phút) - HS đọc lại một số phép tính của bảng chia.

- Về ôn luyện thêm về bảng nhân, chia đã học.

- Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe, ghi nhớ về thực hiện

Hs lắng nghe

Điều chỉnh:

...

...

(24)

...

....

Lớp 3A, 3B

Chính tả

TIẾT 4: CÔ GIÁO TÍ HON I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe - Viết đúng bài chính tả: đoạn “ Bé treo nón ... ríu rít đánh vần” ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng BT (2) a/ b - Có ý thức viết đúng, đẹp.

- Luôn có ý thức rèn chữ viết.

HSKT

- Nghe - Viết đúng bài chính tả: đoạn “ Bé treo nón ... ríu rít đánh vần” ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng BT (2) a

- Có ý thức viết đúng, đẹp.

- Luôn có ý thức rèn chữ viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 2. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: SGK

- Học sinh: SGK,vở chính tả, bảng con. Đến đây III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1 Hoạt động khởi động (3 phút)

- Hát bài: ( Với nội dung.... Mẹ của em ở trường là coo giáo mến thương...)

- Lớp viết bảng con: nghuệch ngoạc, khuỷu tay, xấu hổ, cá sấu, sông sâu, xâu kim.

- Nhận xét.

- Kết nối nội dung bài

2. Hoạt động chuẩn bị viết chính tả: ( 5 phút)

Hướng dẫn viết chính tả:

a. Trao đổi về nội dung đoạn viết:

- Giáo viên đọc đoạn văn trong SGK một lần

- Theo dõi giáo viên đọc. Theo dõi - Tìm những hình ảnh cho

thấy Bé bắt chước cô giáo?

Thảo luận theo cặp Nêu ý kiến

- Bẻ một nhánh trâm bầu làm thước, đưa mắt nhìn đám học

(25)

trò, tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên bảng đánh vần từng tiếng cho đám học trò đánh vần theo.

- Hình ảnh mấy đứa em có gì ngộ nghĩnh, đáng yêu?

- Chúng chống hai tay nhìn chị, ríu rít đánh vần theo.

b. Hướng dẫn cách trình bày: HS trả lời

- Đoạn văn có mấy câu?

- Chữ đầu câu viết thế nào?

- Ngoài chữ đầu câu, trong bài còn chữ nào phải viết hoa? Vì sao?

- Có 5 câu.

- Chữ đầu câu phải viết hoa.

- Chữ Bé, Vì đó là tên riêng.

c. Hướng dẫn viết từ khó:

- Trong bài có các chữ nào khó viết?

- Học sinh nêu: Treo nón, trâm bầu, cô giáo, ríu rít.

- Học sinh viết bảng con

Hs nêu

3. Hoạt động viết chính tả:

( 15 phút)- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.

- Yêu cầu học sinh viết.

- Lưu ý: GV theo dõi, uốn nắn độ cao nét khuyết cho em Minh, Tiến,.

- GV đọc lại toàn bài.

(đọc 2 lần cho học sinh soát lỗi.)

- HS viết bài vào vở.

- HS đổi vở, tự chữa lỗi bằng bút chì vào cuối bài chép.

Hs viết bài vào vở

4. Hoạt động nhận xét, đánh giá bài viết: ( 5 phút)

- Giáo viên chấm một số vở, nhận xét về chữ viết, lỗi...

- HS nộp bài Hs nộp bài

5. Hoạt động làm bài tập chính tả: ( 8 phút)Bài 2b:Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

Chú ý: Sửa lỗi khi nói, viết n/

l cho em Hoa,...

- Theo dõi, nhận xét

- Học sinh đọc đề bài trong sách.

- Học sinh làm miệng- HS khác nhận xét

* Ví dụ: Gắn bó, hàn gắn...Cố gắng, gắng sức...

Nặn đồ chơi... nặng nề...

Khăn quàng...khăng khít..

Hs đọc thầm

(26)

6. Hoạt động ứng dụng: ( 2 phút)

- HS ghi nhớ, khắc sâu luật chính tả.- Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- Thực hiện ở nhà.

- Ghi nhớ các từ tìm được, viết

sai 3 lỗi trở lên viết lại bài. Hs tìm các từ viết sai

Điều chỉnh:

...

...

Ngày soạn:14/09/2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2021 Buổi sáng

Lớp 3A, 3B

Toán

TIẾT 10: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân, phép chia.

- Củng cố biểu tượng về 1/4

- Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép nhân).

- Rèn kỹ năng tính cho học sinh.

- Cẩn thận khi làm bài.

* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.

HSKT:

- Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân, phép chia.

- Củng cố biểu tượng về 1/4

- Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép nhân).

- Rèn kỹ năng tính cho học sinh.

- Cẩn thận khi làm bài.

* Bài tập cần làm: Bài 1.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: + SGK, Thẻ số, dấu phép tính - Học sinh: Bảng con

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1.Hoạt động khởi động:( 3 phút) - Trò chơi “Ghép thẻ”

3 x 4 2 x 5 15 : 5 18 : 3 12 : 2 32 : 4 - Giới thiệu bài

-Hai đội tham gia chơi

- Tuyên dương đội nhanh, đúng

Hs tham gia chơi

(27)

2.Hoạt động thực hành: ( 35 phút ) Củng cố kỹ năng tính giá trị biểu thức:

Bài 1: (làm bảng con) -Thực hiện bảng con Hs làm bảng con

- Giáo viên ghi: 5 x 3 + 2 = - Nhận xét

Có 2 cách tính là: -Nêu cách cách tính khác nhau Cách 1: 5 x 3 + 2 = 15 + 2

= 17 Cách 2 : 5 x 3 + 2 = 5 x 5 = 25

- Trong 2 cách tính trên cách nào đúng, cách nào sai, vì sao?

- Cách 1 đúng, cách 2 sai vì cách 2 làm phép tính cộng trước phép tính nhân.

Hs lắng nghe

- Trong biểu thức có 2 dấu phép tính nhân ( chia) và cộng hoặc trừ ta làm phép tính nào trước?

- Nhân ( chia ) làm trước, cộng (trừ ) làm sau.

- Giáo viên ghi: 20 x 3 : 2 =

- Yêu cầu học sinh nêu cách làm. - Học sinh nêu cách làm và thực hiện tính.

Hs nêu

-Gv chốt - Học sinh làm bảng con

Bài 2 ( Chia sẻ theo cặp) *Trao đổi theo cặp

- 1 học sinh đọc đề. HS đọc thầm - Học sinh quan sát tranh

SGK.

- Hình nào đã khoanh vào 1/4 số con vịt , vì sao?

- Hình a vì có 12 con vịt, chia làm 4 phần bằng nhau thì mỗi phần có 3 con. Hình a đã khoanh vào 3 con.

- Hình b khoanh vào một phần mấy số con vịt, vì sao?

Chú ý cách tìm 3

1 ,...của một số ( em lan, Mai,...)

- Muốn tìm 3

1 của một số em làm ? -GV chốt

- 3

1 ,vì có 12 con, chia thành 3 phần

bằng nhau thì mỗi phần được 4 con vịt, hình b khoanh 4 con vịt.

- Hs trả lời

HS lắng nghe

Bài 3; (làm vở)

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc đề bài.

- Trao đổi theo cặp để phân

Hs đọc thầm

(28)

tích bài toán Hs trả lời

HS 1 hỏi: HS 2 trả lời:

+ Bài toán cho biết gì?

+Bài toán yêu cầu tìm gì?

+ Muốn biết 4 bàn như vậy có bao nhiêu học sinh bạn làm ?

- Giáo viên yêu cầu.

- Gv đánh giá .

+ Mỗi bàn có 2 học sinh.

+4 bàn như vậy có bao nhiêu học sinh?

- Lớp làm vở ô ly.

Giải

Số học sinh ở 4 bàn là : 2 x 4 = 8 ( học sinh ) Đáp số: 8 học

sinh 4. Hoạt động nối tiếp:( 2 phút)

- Nêu cách tính giá trị của biểu thức.

- Về nhà luyện lại các bài tập .

- Học sinh nêu. Hs lắng

nghe Điều chỉnh:

...

...

...

....

...

...

Lớp 3A

Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI- ÔN TẬP KIỂU CÂU “AI LÀ GÌ”

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Mở rộng vốn từ về trẻ em, tìm được các từ về trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em .

- Ôn kiểu câu: Ai (con gì, cái gì ) là gì ? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1:

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Hoạt động khởi động (3 phút) -Lớp hát bài:

-GV đề nghị HS tìm sự vật so sánh trong khổ thơ sau :

“Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời

Trăng tròn như cái đĩa Lơ lững mà không rơi”.

(29)

-HS thực hiện yêu cầu Nhận xét Đánh giá - Kết nối nội dung bài học.

2.Hoạt động thực hành (30 phút) Bài 1:

- Yêu cầu HS làm bài tập 1:(VBT) trên phiếu lớn

- Thực hiện theo yêu cầu - GV chia nhóm 4 –Yêu cầu HS

thảo luận nhóm và làm trên phiếu học tập

-Thảo luận nhóm 4 Thống nhất KQ

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả

-Đại diện trình bày kết quả thảo luận

 Thống nhất:

+ Các từ chỉ trẻ em: Thiếu niên, nhi đồng, trẻ con

+ Chỉ tính nết của trẻ em: Hồ nhiên, lễ phép, thật thà,..

+ Chỉ tình cảm của trẻ em: Yêu quý, chiều chuộng, săn sóc,..

-Ghi bài vào vở

Bài 2: -Gạch phân biệt các bộ phận - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài trên vở

bài tập

- HS thảo luận theo cặp và điền vào phiếu theo yêu cầu

- Chữa bài - nhận xét kết quả - Đại diện nhóm trình bày kết quả -Nhận xét - Ghi vào vở bài tập

-GV lưu ý cho đối tượng HS M1, M2 về các bộ phận của câu:

Thiếu nhi là măng non của đất nước +) Trả lời câu hỏi “Ai (cái gì, con

gì)?” tức là tìm bộ phận CN trong câu.

Chúng em là học sinh tiểu học.

+) Trả lời câu hỏi “Là gì?” tức là tìm bộ phận VN trong câu.

Chích bông là bạn của trẻ em.

*GV kết luận Bài 3:

-Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm - Nêu yêu cầu bài tập - HD HS làm bài: Đặt đúng câu hỏi

cho bộ phận in đậm

- Chú ý theo dõi - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài

tập

- Yêu cầu HS trả lời miệng từng câu

Chú ý: sửa đúng cách đặt câu hỏi

- HS tự làm bài

- Trả lời miệng từng câu

VD: b) Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc.

( Ai là tương lai của Tổ quốc?)

(30)

cho bộ phận in đậm của HS Giang, Minh,

GV KL về chủ đề Thiếu nhi và kiểu câu Ai là gì?

(…)

3.Hoạt động ứng dụng (2 phút) -Giao nhiệm vụ

-Đánh giá giờ học; Ôn và chuẩn bị bài sau

- Lắng nghe, ghi nhớ...

Điều chỉnh:

...

...

...

....

...

...

Lớp 3A, 3B

Tập làm văn VIẾT ĐƠN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội ( SGK tr 9).

- GV yếu cầu tất cả HS đọc kĩ bài Đơn xin vào Đội trước khi học bài TLV.

HSKT:

- Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội ( SGK tr 9).

- GV yếu cầu tất cả HS đọc kĩ bài Đơn xin vào Đội trước khi học bài TLV.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

1. Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, Phân tích ngông ngữ, Luyện tập thực hành.

2. Đồ dùng:

- GV: Mẫu đơn

- HS: Giấy để HS viết đơn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1. Hoạt động khởi động: ( 3 phút) - Cả lớp hát bài: Đội ca

(31)

- Giới thiệu bài

2. Hoạt động thực hành: ( 35 phút)

Mục tiêu: HS nhớ lại cách trình bày một lá đơn xin vào Đội

Cách tiến hành:

Việc 1: Củng cố cách viết đơn.

-GV yêu cầu 2 HS đọc lại đơn xin cấp thẻ đọc sách.( HS M3, M2) - Nhận xét - Bổ sung

- Yêu cầu 1 HS nhắc lại trình tự một lá đơn.

Lưu ý : Gọi em Lan, Hoa nêu lại trình tự một lá đơn

- GV lưu ý : Nội dung , (lý do) mỗi người có một lý do khác nhau .

Việc 2:. Tập nói theo nội dung đơn.

- Gọi 1 số HS tập nói trước lớp về lá đơn của mình theo các nội dung cụ thể đã ghi trên bảng.

- Nhận xét và sửa lỗi cho HS

2 HS đọc bài làm của mình .

- Tiêu đề,(tên ĐTNTPHCM) - Điạ điểm, ngày, tháng, năm - Tên của đơn: Đơn xin....

- Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.

- Họ, tên, ngày, năm sinh của người viết đơn, người viết đơn là HS lớp nào ...

- Trình bày lý do viết đơn . - Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng . - Chữ ký của người viết đơn.

- HS nêu

Hs đọc bài

Hs nêu

Việc 2: HD viết đơn xin vào Đội - GV yêu cầu HS đọc đề.

Hãy nêu lại những nội dung chính của đơn xin vào Đội.

-GV gợi ý cách tạo lập câu, cấu trúc ngữ pháp trong khi viết

-GV gọi HS trình bày bày viết -GV cùng cả lớp nhận xét sửa chữa

-Đọc và nêu yêu cầu đề -1 HS nêu lại trình tự lá đơn - HS trình bày vào phiếu rời - 5 HS trình bày miệng. Lớp nhận xét sửa chữa .

HS đọc yêu cầu

Chú ý nội dung chính của lá đơn (HS hạn chế, M1 : Hoa , Ninh,..)

- HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS nêu 1 nội dung chính của đơn.

Hs đọc nối tiếp

4. Hoạt động tiếp nối: ( 2 phút)

(32)

- Giao nhiệm vụ - Nhận xét tiết học.

- Nêu lại trình tự một lá đơn. Hs nêu - Về nhà ôn lại bài. - Hoàn chỉnh lại lá đơn

Điều chỉnh:

...

...

...

....

...

....

SINH HOẠT TUẦN 2 I. MỤC TIÊU:

+ Giúp HS:

- Có ý thức thực hiện tốt nội quy cưa lớp cũng như của trường ngay từ đầu năm học.

- Thấy được trách nhiệm của bản thân trước tập thể lớp.

- Rèn cho học sinh thói quen tự giác, tinh thần đoàn kết trong tập thể.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

1. Ổn định tổ chức:3’

- Cả lớp vui văn nghệ.

2. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung tuần 1: 7’

* Ưu điểm:

- Đi học đều, đúng giờ.

- Sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.

- Giữ gìn vệ sinh trường, lớp, cá nhân sạch sẽ.

- Ý thức học tập tốt, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.

* Nhược điểm:

- Một số bạn còn thiếu đồ dùng học tập.

- Trong lớp còn nói chuyện và làm việc riêng.

3. Phương hướng tuần 2: 5’

+ Tiếp tục duy trì và phát huy những ưu điểm của tuần 1. Cụ thể:

+ Đi học chuyên cần.

+ Thực hiện tốt nội quy lớp học.

+ Chấm dứt hiện tượng lớp thiếu sách vở, đồ dùng học tập.

4. Sinh hoạt tập thể: 5’

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Vận dụng bảng chia 2 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễ- Thông qua việc thực hành kiểm tra kết quả các phép tính bằng cách sử dụng phép

Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính

[r]

Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 3.Học sinh áp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân?.

- Củng cố kĩ năng vận dụng các phép tính trong bảng nhân, bảng chia đã học vào thực hành tính nhẩm và giải quyết vấn đề trong thực tế.. - Phát triển

- Củng cố kĩ năng vận dụng các phép tính trong bảng nhân, bảng chia đã học vào thực hành tính nhẩm và giải quyết vấn đề trong thực tế.. - Phát triển

Chào mừng quý thầy cô về dự giờ.. Môn : Toán Lớp

a) Kiến thức: HS dựa vào bảng nhân 9 tự lập và học thuộc bảng chia 9 - Thực hành chia trong phạm vi 9 và giải bài toán bằng phép chia b) Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm đúng