• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 22

Người soạn : Trần Thị Thảo Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 11/02/2022 Ngày giảng : 11/02/2022 Ngày duyệt : 01/03/2022

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 22

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 22

Ngày soạn: 11/02/2022

Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2022 ĐỌC ( tiết 1+ 2)

BÀI 13: TIẾNG CHỔI TRE I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng, rõ ràng các tiếng trong bài thơ Tiếng chổi tre, biết ngắt, nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực về thơ: nhận biết được công việc giữa sự lặng lẽ, âm thầm của chị lao công trong bài thơ.

- Rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra kiến thức đã học - Luyện đọc bài Lũy tre, Khủng long 2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động: 5’

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV hỏi:

+ 2 bức tranh miêu tả thời điểm nào trong ngày?

+ Vì sao con đuờng trong bức tranh thứ hai lại trở nên sạch sẽ như vậy?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Khám phá:’

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: giọng đọc tâm tình, tha thiết để diễn tả lòng biết ơn. 

- HDHS chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến Quét rác…

+ Đoạn 2: Những đêm đông đến Quét rác

 

HS c ni tip on trong bài -

     

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

           

- Cả lớp đọc thầm.

 

- HS đọc nối tiếp đoạn.

   

(3)

+ Đoạn 3: Còn lại.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: xao xác, lao công, lặng ngắt, gió rét, sach lề…

- Luyện đọc câu: Tiếng chổi tre/ Xao xác/

Hàng me//, Tiếng chổi tre/ Đêm hè/ Quét rác…//, Chị lao công/ Như sắt/ Như đồng//, Chị lao công/ Đêm đông/ Quét rác…//

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm hai.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.55.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.29.

C1: Chị lao công làm việc vào những thời gian nào?

C2: Đoạn thơ thứ hai cho biết công việc của chị lao công vất vả như thế nào?

 

C3: Những câu thơ sau nói  lên điều gì?

C4: Tác giả nhắn nhủ em điều gì qua 3 câu thơ cuối?

 

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

 

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại

- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý ngắt gịọng, nhấn giọng .

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

Bài 1: Trong đoạn thơ thứ nhất, từ nào miêu tả âm thanh của tiếng chổi tre?

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr. 55.

- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr. 29.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2: Thay tác giả, nói lời cảm ơn đối với  

- 2-3 HS luyện đọc.

   

- 2-3 HS đọc.

         

- HS thực hiện theo nhóm hai.

   

- HS lần lượt đọc.

 

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

 

C1: Chị lao công làm việc vào đêm hè và đêm đông.

C2: Chị lao công phải làm việc vào lúc đêm khuya, không khí lạnh giá, con đuờng vắng lặng.

C3:  a

C4: Qua 3 câu thơ cuối tác giả muốn nhắn nhủ em giữ gìn đường phố sạch đẹp.

             

- 1-2 HS đọc- cả lớp đọc thầm theo.

     

- 1-2 HS đọc.

 

(4)

TOÁN

BÀI 71: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( TIẾT 2) I. Yêu cầu cần đạt

- Củng cố kĩ năng vận dụng các phép tính trong bảng nhân, bảng chia đã học vào thực hành tính nhẩm và giải quyết vấn đề, kĩ năng nhận dạng khối trụ, khối cầu. Củng cố kỹ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, 6, 12; xem lịch và xác định số ngày trong tháng, xác định một ngày nào đó trong tháng là thứ mấy trong tuần và vận dụng vào giải quyết vấn đề.

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học, NL mô hình hóa toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL hợp tác, NL giao tiếp toán học.

- HS yêu thích môn toán, có hứng thú với tiết học, phát triển tư duy toán cho HS.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng phụ, nam châm.

2. Học sinh:  Bút dạ

III.Các hoạt động dạy học:

chị lao công.

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr. 55.

- HDHS đóng vai chị lao công, đóng vai tác giả nói lời cảm ơn chị lao công.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn  - Gọi các nhóm lên thực hiện.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò: 5’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS hoạt động nhóm 4, tìm từ miêu tả âm thanh (Xao xác)

-  nhóm lên bảng trình bày.

- 2-3 nhóm chia sẻ.

- 1-2 HS đọc.

 

- HS hoạt động nhóm đôi: Tôi rất biết ơn chị vì chị đã làm cho đuờng phố sạch, đẹp.

- Đại diện 2-3 nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.

- HS chia sẻ nhóm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động mở đầu (3 –5') - Ôn lại bảng nhân 2, 5.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành: (20-25') Bài 4(trang 41)

- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập 4.

 

- Giáo viên cho học sinh quan sát hình và  thực hiện theo cặp nói cho bạn nghe:

 + Hình bên được ghép từ bao nhiêu khối hộp chữ nhât? Khối trụ? Khối cầu?

- Các cặp trình bày

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương, chốt kết quả đúng:

 

HS c thuc bng nhân 2,5 -

     

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.

 

- Học sinh quan sát  và nói cho bạn nghe.

 

 - Đại diện các cặp trình bày.

- Học sinh lắng nghe.

 

(5)

Điều chỉnh sau tiết dạy :

……….

……….

BDKT Toán

NGÀY - GIỜ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn lại đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.

- Thực hành xem giờ đúng trên đồng hồ. Đọc được giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ,...

- Thông qua việc quan sát HS phát triển được năng lực giải quyết vấn đề toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện học toán, giao tiếp toán học.

- Có ý thức sử dụng thời gian họp lí cho các hoạt động học tập, sinh hoạt thường ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Chuẩn bị mặt đồng hồ có thể quay được kim phút và kim giờ. Phiếu bài tập, tranh tình huống như trong SGK.

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán. Mỗi bàn HS mang đến một đồng hồ kim..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

+ Hình bên được ghép từ 3 khối hộp chữ nhật, 4 khối trụ, 4 khối cầu.

- Giáo viên chuyển chốt ý.

Bài 5(trang 41): Mỗi đồng hồ sau chỉ mấy giờ?

- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.

- Tổ chức cho học sinh thực hiện làm bài theo cặp.

- Trình bày trước lớp.

     

- Giáo viên lắng nghe, nhận xét, chốt cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3, số 6.

3. Hoạt động vận dụng( 10') Bài 6(trang 41):

- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.

- Tổ chức cho học sinh thực hiện theo nhóm 4.

 

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.

- Giáo viên lắng nghe – nhận xét, chốt + Hôm nay là thứ mấy? ngày bao nhiêu?

- GV nhận xét giờ học

         

- HS trao đổi cặp

- Học sinh quan sát tranh  nói cho bạn nghe mỗi đồng hồ chỉ mấy giờ.

Ví dụ: Tranh 1 Bạn An đánh đàn lúc 8 giờ 30 phút tối hoặc 20 giờ 30 phút.

- Học sinh lắng nghe, nhận xét.

     

- Thực hiện thảo luận theo nhóm.

- Học sinh xem tờ lịch thảo luận  nhóm để trả lời các câu hỏi.

- Trình bày trước lớp.

+ Các nhóm quan sát, nhận xét ....

- Học sinh nêu  

(6)

 

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

………

………

Ngày soạn: 11/02/2022

Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2022 TOÁN

BÀI 72: EM VUI HỌC TOÁN ( TIẾT 1) I. Yêu cầu cần đạt:

- Biểu diễn được các phép nhân, phép chia bằng nhiều cách, qua đó hiểu ý nghĩa phép nhân, phép

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu ( 5p)

- GV cho HS quan sát tranh, suy nghĩ về những thông tin ghi trên bảng tin và trả lời câu hỏi 14 giờ chiều là mấy giờ?

- Gv nhận xét kết hợp giới thiệu bài.

3. Hoạt động thực hành(20p) Thực hành quay kim đồng hồ - GV gọi HS đọc YC bài.

H: Bài yêu cầu làm gì?

 

- GV hướng dẫn HS quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ đúng giờ theo yêu cầu trong SGK, mỗi lần quay kim, đưa cho bạn xem, đọc giờ và cùng bạn kiểm tra xem cả hai đã quay đúng chưa, đã đọc đúng giờ chưa.

- GV cho HS lên bảng thực hành trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

* Thực hiện tương tự như phần a.

- GV hướng dẫn HS quay kim đồng hồ và giải thích cho bạn nghe, chẳng hạn: 13 giờ là 1 giờ chiều nên quay kim giờ chỉ vào số 1, kim phút chỉ vào số 12.

* Củng cố, dặn dò(5p)

- Về nhà thực hành xem đồng hồ ở nhà và biết sắp xếp thời gian hợp lý để vui chơi và học tập.

- Nhận xét giờ học.

 

- HS xung phong trả lời: 14 giờ chiều là 2 giờ.

 

- HS ghi tên bài vào vở.

   

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời:Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ.

- HS thực hànhcặp đôi theo yêu cầu của GV.

a) 2 giờ, 5 giờ, 8 giờ, 11 giờ, 12 giờ.

     

- 2 cặp HS chia sẻ trước lớp.

 

- HS lắng nghe nhận xét bạn.

b) 13 giờ, 14 giờ, 19 giờ, 20 giờ, 23 giờ.

(7)

chia. Củng cố kĩ năng nhận dạng khối trụ, khối cầu gắn với các hoạt động lắp ghép, tạo hình.

- Tìm hiểu một số loại lịch, đồng hồ trong thực tế, tự làm được thời gian biểu.

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học, NL mô hình hóa toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL hợp tác, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.

- HS yêu thích môn toán, có hứng thú với tiết học, phát triển tư duy toán cho HS.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy chiếu.

2. Học sinh: Vỏ hộp,vỏ lon, lõi giấy có dạng khối HCN, khối lập phương, khối trụ. Bút màu, giấy vẽ, băng dính 2 mặt.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu(3-5’)

- Ôn lại bảng chia 2,5 - GV nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu bài:

2. Hoạt động luyện tập, thực hành ( 25'-30)

Bài  1. (Trang 42)  Biểu diễn phép nhân, phép chia bằng nhiều cách.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện theo nhóm 4: Biểu diễn phép nhân, phép chia bằng nhiều cách. Ví dụ:

 

 + Xếp các nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau.

 

 + Vẽ hình nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau.

 + Dùng lời nói để biểu hiện phép tính.

 + Dùng kí hiệu để biểu diễn phép tính.

- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và thuyết trình ý tưởng của nhóm.

- Giáo viên nhận xét – đánh giá – tuyên dương.

Bài 2 (Trang 42) Lắp ghép, tạo hình sáng tạo.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện theo nhóm:

Cùng nhau thảo luận chọn ý tưởng lắp ghép hình sáng tạo.

   

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày mô hình các nhóm thực hiện. Đại diện nhóm thuyết trình.

 

 

 - HS đọc thuộc bảng chia 2,5 - Học sinh lắng nghe.

       

- Học sinh thực hiện theo nhóm 4.

Biểu diễn phép nhân, phép chia theo gợi ý của giáo viên.

+ Xếp các nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau.

+ Vẽ hình nhóm đồ vật có số lượng bằng  nhau.

+ Nói cho các bạn trong nhóm nghe.

- Đại diện nhóm thuyết trình ý tưởng.

   

- Học sinh thảo luận nhóm. Sử dụng các đồ vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật, khối trụ, khối cầu để xây dựng một số mô hình theo ý tưởng mà nhóm đưa ra.

- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình.

- Học sinh bình chọn nhóm sáng tạo và có nhiều cách biểu diễn thú vị nhất.

(8)

Điều chỉnh sau tiết dạy:

……….

……….

VIẾT

CHỮ HOA X

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết viết chữ viết hoa X cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết đúng câu ứng dựng: Xuân về, hàng cây bên đuờng thay áo mới.

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.

- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa X.

- HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

- Giáo viên nhận xét – đánh giá – tuyên dương.

3. Hoạt động vận dụng ( 10')

- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi:

“Tiếp sức”

- Hướng dẫn cách chơi: Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 4 em. Cả hai nhóm cùng ghi một bảng nhân.

Em thứ nhất ghi xong 1 phép nhân rồi chuyền phấn cho em thứ hai ghi tiếp. Cứ tiếp tục như thế ghi cho đến hết bảng nhân. Nhóm nào ghi nhanh hơn và ghi đúng 1 phép tính nhân được tính 1 điểm.

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho 2 nhóm chọn người tham gia chơi.

 

- Giáo viên quan sát -  nhận xét – đánh giá. Tuyên dương.

- Giáo viên tiểu kết: Qua bài học này cô thấy các bạn rất hứng thú và tích cực thảo luận nhóm.

- Em hãy nói cảm xúc của em qua bài học hôm nay.

- Em thích nhất hoạt động nào?

- Hoạt động nào em còn lung túng và cần sự trợ giúp?

- Giáo viên nhận xét,  đánh giá , chốt nội dung bài học.

     

- Học sinh lắng nghe giáo viên hướng dẫn cách chơi.

     

- Nhóm trưởng nhận hiệu lệnh.

- Học sinh cổ vũ...

         

- Học sinh lắng nghe, trả lời câu hỏi.

     

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra sách vở hs  

(9)

Nói và nghe

HẠT GIỐNG NHỎ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa nhờ đâu hạt giống nhỏ trở thành một cây cao, 2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động:5’

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Khám phá:20’

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.

- GV tổ chức cho HS nêu:

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa X.

+ Chữ hoa X gồm mấy nét?

- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa X.

- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.

- YC HS viết bảng con.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.

- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:

+ Viết chữ hoa X đầu câu.

+ Cách nối từ X sang u, a, n.

+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.

- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa X và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.

3. Củng cố, dặn dò:5’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

   

- 1-2 HS chia sẻ.

         

- 2-3 HS chia sẻ.

   

- HS quan sát.

 

- HS quan sát, lắng nghe.

 

- HS luyện viết bảng con.

       

- 3-4 HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

           

- HS thực hiện.

       

- HS chia sẻ.

(10)

to, khoẻ mạnh. Hiểu đuợc tác dụng của cây cối với đời sống con người.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:5’

2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động:3’

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Khám phá:25’

* Hoạt động 1: Kể về “Hạt giống nhỏ”

- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:

+ Hạt giống nhỏ trở thành cây như thế nào?

+ Cây mong muốn quả đồi như thế nào?

+ Những hạt cây nẩy mầm nhờ đâu?

+ Tranh vẽ quả đồi thay đổi như thế nào?

- Theo em, các tranh muốn nói làm thế nào quả đồi có thêm nhiều cây xanh?

- Tổ chức cho HS kể về Hạt giống nhỏ, lưu ý tác dụng của cây cối đối với cuộc sống con người.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Qua câu chuyện để biết làm thế nào quả đồi có thêm nhiều cây xanh.

- YC HS nhớ lại sự việc thể hiện trong mỗi tranh, hiểu tác dụng của cây cối đối với cuộc sống con người.

- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

* Hoạt động 3: Vận dụng:

- HDHS viết 2-3 câu về hạt giống nhỏ: có      

- 1-2 HS chia sẻ.

       

- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.

       

- 1-2 HS trả lời.

 

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

       

- HS lắng nghe.

     

- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.

 

- HS lắng nghe, nhận xét.

 

(11)

ĐỌC (Tiết 1)

BÀI 14: CỎ NON CƯỜI RỒI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các các từ khó, đọc rõ văn bản Cỏ non cười rồi với tốc độ đọc phù hợp; biết cách đọc lời nói, lời đối thoại của các nhân vật trong bài, biết ngắt, nghỉ hơi sau mỗi đoạn. Trả lời được các câu hỏi của bài. Hiểu nội dung bài: Hiểu và nắm được vì sao cỏ non lại khóc, chim én đã làm gì để giúp cỏ non. Thông qua đó thấy được ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường của chim én.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ bảo vệ môi trường; biết sử dụng dấu phẩy trong câu.

- Tìm đọc sách, báo viết các hoạt động về giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp ở nhà trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

thể viết một hoạt động em thích nhất, một nơi em từng đến, cảm xúc, suy nghĩ của em, hiểu được tác dụng của cây cối với đời sống con người…

- YCHS hoàn thiện bài tập trong VBTTV, tr.30.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:2’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

     

- HS lắng nghe.

     

- HS thực hiện.

     

- HS chia sẻ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:5’

- Gọi HS đọc bài: Tiếng chổi tre.

- Bài thơ cho biết công việc của chị lao công vất vả như thế nào?

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động:5’

- Em nhìn thấy mấy tấm biển báo trong bức tranh?

- Nội dung của từng tấm biển báo là gì?

- Từng tấm biển báo nhắc nhở mọi người điều gì?

 

- 3 HS đọc nối tiếp.

- 1-2 HS trả lời.

       

- 2-3 HS chia sẻ.

 

- 1-2 HS chia sẻ

- 1-2 HS Chia sẻ: (Nhắc nhở mọi người ý thức bảo vệ môi trường.)

(12)

        Tự nhiên và xã hội

Bài 15: PHÒNG TRÁNH CONG VẸP CỘT SỐNG ( tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt:

         - Nêu được nguyên nhân dẫn đến bị cong vẹo cột sống ở lứa tuổi HS và cách phòng tránh - Nhận biết được cách đi, đứng, ngồi, mang cặp đúng tư thế để phòng tránh cong vẹp cột sống.

- Thực hiện được đi, đứng, ngồi, mang cặp đúng tư thế để phòng tránh cong vẹp cột sống.

II. Đồ dùng dạy học:

- Máy tính, máy chiếu: Giáo án. Các hình trong SGK - SGK.

- Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. Khám phá:55’

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: giọng đọc lưu luyến, tình cảm.

- GV mời 3 HS đọc nối tiếp bài đọc: HS1 Từ đầu đến ấm áp; HS2 đọc tiếp theo đến giúp em; HS 3 đọc phần còn lại.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:

Thút thít, sửa soan, suốt đêm, giẫm lên, nhoẻn miệng.

- Luyện đọc VB Cỏ non cười rồi: GV gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.

- GV Nhận xét, tuyên duơng.

3. Củng cố, dặn dò:5’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

     

- Cả lớp đọc thầm.

 

- 3 HS đọc nối tiếp.

 

- HS đọc nối tiếp trong nhóm.

 

- HS luyện đọc từ theo cặp, nhóm bốn.

- 3 HS đọc nối tiếp  

   

- HS trả lời

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: 3-5p

- Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Em tập làm người mẫu”

- GV chuẩn bị nhạc nền, gọi 3 đến 4 HS tham gia chơi. HS nào đi thẳng lưng và chuẩn dáng người

   

- HS tham gia chơi.

 

- 3 – 4 HS tham gia đi người mẫu và tạo dáng.

(13)

mẫu nhất thì HS đó chiến thắng.

- GV gọi HS nhận xét.

 

- GV nhận xét và hỏi thêm HS: “Em cần rèn luyện thói quen đi , đứng , ngồi và đeo cặp sách như thế nào để phòng tránh cong vẹo cột sống?”

- GV giới trực tiếp vào bài Phòng tránh cong vẹp cột sống (tiết 2).

2. Hoạt động luyện tập, thực hành: 12p

Hoạt động 4: Thực hành luyện tập phòng tránh cong vẹo cột sống

* Mục tiêu: Biết đi, đứng, ngồi học và mang cặp đúng cách để phòng tránh cong vẹo cột sống.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc cả lớp

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ các tư thế đi, đứng, ngồi và đeo cặp sách đúng cách trang 91 SGK.

- GV mời một số HS xung phong lên làm thử, các bạn khác và GV nhận xét.

Bước 2: Làm việc theo nhóm

- GV hướng dẫn HS: Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt cùng thực hành cách đi, đứng, ngồi và đeo cặp đúng cách.

Bước 3: Làm việc cả lớp

- GV tổ chức cho HS các nhóm lên trình diễn cách đi, đứng, ngồi, đeo cặp trước lớp.

- HS nhận xét và đánh giá lẫn nhau.

- GV nhận xét và chốt ý: Để phòng tránh cong vẹo cột sống, em cần đi, đứng, ngồi và đeo cặp sách đúng cách; không mang vác các vật nặng quá sức.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: 7p

- GV quan sát việc thực hành của HS ở Hoạt động 4, cho HS làm câu 3 và câu 4 của Bài 15 VBT để học sinh tự đánh gia việc thực hiện đi, đứng, ngồi và mang cặp của mình để phòng tránh cong vẹo cột sống.

- GV yêu cầu HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

 

- HS khác nhận xét về dáng đi của bạn.

- HS trả lời, đưa ra ý kiến  

 

- HS lắng nghe.

 

- HS quan sát hình, thực hiện theo.

             

- HS quan sát hình.

- HS thực hành theo nhóm.

     

- HS trình diễn trước lớp.

       

- HS các nhóm thực hành.

     

- Các nhóm trình diễn cách đi, đứng, ngồi, đeo cặp trước lớp.

- HS nhận xét, đánh giá bạn.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

       

(14)

I V . Đ i ề u c h ỉ n h s a u b à i d ạ y

………

………

Hoạt động giáo dục theo chủ đề CHỦ ĐỀ: CHIA SẺ CỘNG ĐỒNG

BÀI 25: NHỮNG NGƯỜI BẠN HÀNG XÓM I. Yêu cầu cần đạt:

- Làm quen được với những người bạn hàng xóm. Tạo được mối quan hệ thân thiện, gần gũi với hàng xóm và trong cộng đồng. Đóng góp ý kiến về những việc mà những người bạn hàng xóm có thể làm cùng nhau.

- HS có khả năng quan sát, lắng nghe về người bạn hàng xóm nhà mình.

- HS biết cách bày tỏ tình cảm quý mến của mình với bạn qua các việc làm.

II. Đồ dùng dạy học:

- 4 sợi ruy băng nhiều màu, dài khoảng 1m. Thẻ chữ : hàng xóm thân thiện III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

- HS thực hiện.

       

- HS lắng nghe.

 

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Hoạt động mở đầu: ( 5-8 p)

- GV phổ biến trò chơi: Hàng xóm của tôi là...

- GV mời HS nào, HS đó kể tên “hàng xóm” trong chỗ ngồi lớp học của mình.

“Hàng xóm ở phía trước, phía sau, bên trái, bên phải...của tôi là...”.

- GV đưa 4 sợi ruy băng để kết nối các hàng xóm trên, dưới, trái, phải của mỗi HS.

- NX, dẫn dắt vào bài: Trong cuộc sống không nên sống đơn độc. Ở lớp các con có các bạn cùng bàn, cùng tổ thì ở nhà cũng có hàng xóm, láng giềng...Vậy làm thế nào để làm quen được với những người bạn hàng xóm? Cũng như tạo được mối quan hệ thân thiết với hàng xóm của mình...

Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay:

Những người bạn hàng xóm.

     

- Nghe phổ biến luật chơi.

     

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

   

- Lắng nghe.

         

(15)

2. Hình thành kiến thức mới: (10- 12p)

* Hoạt động: Kể về một bạn hàng xóm mà em biết.

- GV cho HS làm việc cặp đôi: Nhớ và kể lại tên bạn hàng xóm trạc tuổi mình. Tưởng tượng ra gương mặt người bạn ấy. Mô tả hình dáng bề ngoài và tính cách của bạn.

- GV cho HS hoạt động cặp đôi. GV đi giúp đỡ các nhóm khi cần, nếu HS không nhớ ra cái tên nào, có thể yêu cầu HS lên kế hoạch về nhà tìm hiểu thêm.

- GV giới thiệu cho HS nghe câu tục ngữ:

“Bán anh em xa, mua láng giềng gần”

- GV kể cho HS nghe về một người bạn hàng xóm của mình đã kết bạn khi còn nhỏ và kể về một kỉ niệm đáng nhớ của mình với bạn.

- GV KL: Các con có thể kết bạn ở lớp, ở trường và cũng có thể kết bạn nơi mình sinh sống. Có bạn cuộc sống sẽ vui vẻ hơn.

3. Luyện tập- thực hành:  (12- 15p)

* Hoạt động: Nêu những việc em có thể làm cùng các bạn hàng xóm.

- GV yêu cầu HS kể nối tiếp những việc em có thể thực hiện cùng các bạn hàng xóm. GV đưa ra NX với những việc làm chưa phù hợp...

- YC HS viết ra giấy những dự định của mình sẽ làm với các bạn hàng xóm và thời gian dự kiến.

- Gọi HS đọc, NX, khen ngợi động viên..

- GV đưa ra thẻ chữ: hàng xóm thân thiện và nêu có rất nhiều việc có thể cùng làm với hàng xóm để thêm thân thiết với nhau, giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong cuộc sống.

4. Vận dụng:(4-5p)

Tìm hiểu và làm quen với hàng xóm - YC HS về nhà cùng bố mẹ tìm hiểu về hàng xóm của mình: hỏi bác tổ trưởng dân phố, hỏi bác phụ trách chi hội khuyến học để có được thông tin về các bạn hàng xóm cùng học Tiểu học.

- Mạnh dạn làm quen với 1 bạn hoặc nhiều              

- Nghe, theo dõi GV hướng dẫn nhiệm vụ.

   

- Các cặp đại diện hoạt động.

 

- Lắng nghe.

   

- Lắng nghe.

     

- Lắng nghe.

       

- Kể nối tiếp theo hàng dọc:

+ Chơi đồ hàng + Đá bóng.

+ Đánh cầu lông.

+ Quét dọn khu phố.

+ Ủng hộ quần áo, đồ dùng học tập...

+ Liên hoan ngày 1/6, tết Trung thu ...

- Viết những dự định của mình  

 

- Đọc bài, NX, bổ sung.

- Lắng nghe. Ghi nhớ.

 

(16)

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:

Ngày soạn: 11/02/2022

Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2022 BDKT TV

ĐỌC: SỰ TÍCH CÂY THÌ LÀ  

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn lại bài đọc, đọc đúng các tiếng trong bài. Biết cách đọc lời nói của các nhân vật trong văn bản.

- Làm được bài tập liên quan đến bài học.

- Có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

bạn.

- Lựa chọn một việc làm đã chia sẻ ở mục trên và cùng làm với các bạn hàng xóm.

- NX giờ học, dặn dò HS.

       

- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động: 5P - GV hỏi:

+ giờ trước chúng ta học bài gì?

+Bìa đọc cho chúng ta biết điều gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Luyện tập: 28p

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 2.

- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

- BT1: Đọc lại các câu nói của trời trong bài

     

-BT2: Theo em vì sao về sau trời nói    

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

     

- HS đọc nối tiếp đoạn.

 

Các nhóm th hin -

   

- HS đọc yêu cầu bài - HS lần lượt đọc.

Chú thì ta đặt tên cho là cây dừa.

Chú thì ta đặt tên cho là cây cam.

(17)

 

ĐỌC (Tiết 2)

BÀI 14: CỎ NON CƯỜI RỒI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các các từ khó, đọc rõ văn bản Cỏ non cười rồi với tốc độ đọc phù hợp; biết cách đọc lời nói, lời đối thoại của các nhân vật trong bài, biết ngắt, nghỉ hơi sau mỗi đoạn. Trả lời được các câu hỏi của bài. Hiểu nội dung bài: Hiểu và nắm được vì sao cỏ non lại khóc, chim én đã làm gì để giúp cỏ non. Thông qua đó thấy được ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường của chim én.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ bảo vệ môi trường; biết sử dụng dấu phẩy trong câu.

- Tìm đọc sách, báo viết các hoạt động về giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp ở nhà trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

ngắn gọn hơn lúc ban đầu?

 

BT3: Cây nào lên trời sau cùng? Vì sao trời phải suy nghĩ tìm tên cho cây đó?

   

3. Củng cố. 2p

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn học sinh học bài và ôn bài

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

+ Vì trời phải nói nhiều quá + Vì còn nhiều cây

Cây lên tri sau cùng là cây có dáng ngi mnh khnh. Tri phi suy ngh tìm tên cho cây vì tri cha bit t tên cho cây nh là gì

-

     

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:5’

- Gọi HS đọc bài: Tiếng chổi tre.

- Bài thơ cho biết công việc của chị lao công vất vả như thế nào?

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động:5’

- Em nhìn thấy mấy tấm biển báo trong bức tranh?

- Nội dung của từng tấm biển báo là gì?

- Từng tấm biển báo nhắc nhở mọi người điều gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

 

- 3 HS đọc nối tiếp.

- 1-2 HS trả lời.

       

- 2-3 HS chia sẻ.

 

- 1-2 HS chia sẻ

- 1-2 HS Chia sẻ: (Nhắc nhở mọi người ý thức bảo vệ môi trường.)

 

(18)

2.2. Khám phá:55’

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: giọng đọc lưu luyến, tình cảm.

- GV mời 3 HS đọc nối tiếp bài đọc: HS1 Từ đầu đến ấm áp; HS2 đọc tiếp theo đến giúp em; HS 3 đọc phần còn lại.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:

Thút thít, sửa soan, suốt đêm, giẫm lên, nhoẻn miệng.

- Luyện đọc VB Cỏ non cười rồi: GV gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.

- GV Nhận xét, tuyên duơng.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.58.

C1: Nói tiếp câu tả cảnh mùa xuân trong công viên.

 

C2: Vì sao cỏ non lại khóc?

 

C3: Thương cỏ non, chim én đã làm gì?

     

C4: Thay lời chim én, nói lời nhắn nhủ tới các bạn nhỏ.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV/tr.31.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- GV Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc diễn cảm.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

Bài 1: Tìm từ ngữ cho biết tâm trạng, cảm    

- Cả lớp đọc thầm.

 

- 3 HS đọc nối tiếp.

 

- HS đọc nối tiếp trong nhóm.

 

- HS luyện đọc từ theo cặp, nhóm bốn.

- 3 HS đọc nối tiếp  

     

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

 

C1: Cỏ bừng tỉnh giấc sau giấc ngủ đông; Đàn én từ ph Nam trở về; Trẻ em chơi đùa dưới ánh mặt trời ấm áp.

C2: Cỏ non khóc vì các bạn nhỏ giẫm lên.

C3: Chim én đã gọi thêm nhiều bạn ra sức đi tìm cỏ khô tết thành dòng chữ “ Không giẫm lên cỏ” và đặt cạnh bãi cỏ để bảo vệ cỏ non.

C4: HS cỏ thể có các đáp án khác nhau.

- HS thực hiện.

 

- Các cặp nhóm báo cáo kết quả.

     

- 2-3 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.

           

(19)

 

TOÁN

BÀI 72: EM VUI HỌC TOÁN ( TIẾT 2) I. Yêu cầu cần đạt:

- Biểu diễn được các phép nhân, phép chia bằng nhiều cách, qua đó hiểu ý nghĩa phép nhân, phép chia. Củng cố kĩ năng nhận dạng khối trụ, khối cầu gắn với các hoạt động lắp ghép, tạo hình.

- Tìm hiểu một số loại lịch, đồng hồ trong thực tế, tự làm được thời gian biểu.

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học, NL mô hình hóa toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL hợp tác, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.

- HS yêu thích môn toán, có hứng thú với tiết học, phát triển tư duy toán cho HS.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy chiếu, tờ lịch, mô hình đồng hồ.

2. Học sinh: Vỏ hộp,vỏ lon, lõi giấy có dạng khối HCN, khối lập phương, khối trụ. Bút màu, giấy vẽ, băng dính 2 mặt.

III.Các hoạt động dạy học:

xúc của cỏ non.

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.58.

- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 1 trong VBTTV/tr.31.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2: Đặt một câu với từ ngữ tìm được.

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.58.

- HDHS đặt câu với từ vừa tìm được.

- GV sửa cho HS cách diễn đạt.

- YCHS viết câu vào bài 2, VBTTV/tr.31.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:5’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS đọc.

- HS nêu.

- HS thực hiện.

     

- HS chia sẻ.

 

- HS thực hiện.

 

- HS trả lời

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động mở đầu(3 - 5')

- Tổ chức cho lớp hát  bài hát"Cá vàng bơi" kết hợp vận động phụ họa theo nhạc.

 

- Ôn lại  tên gọi các thành phần trong phép nhân, phép chia

VD: 2 x 4 = 8, 10 : 5 = 2, 20 : 2 = 10, 2 x 6 = 12  

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (15 -20')

 

- Học sinh hát kết hợp vận động phụ họa theo lời bài hát "Cá vàng bơi"

- Học sinh lắng nghe.

 

HS nêu tên gi các thành phn trong các phép tính

-  

(20)

Bài 3(Trang 43) 

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện theo nhóm 4: Thảo luận thống nhất ý tưởng sử dụng các vỏ hộp và vật liệu tái chế để xây dựng một số mô hình theo ý tưởng của nhóm.

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày mô hình các nhóm thực hiện. Đại diện nhóm thuyết trình.

     

 - Giáo viên nhận xét – đánh giá – tuyên dương.

Bài 4a(Trang 43)

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện theo nhóm:

- Tìm hiểu các loại đồng hồ các loại lịch trong cuộc sống hằng ngày.

- Chia sẻ trong nhóm các thông tin đã tìm hiểu được.

   

- Các nhóm sắp xếp thông tin của thành viên trong nhóm để trình bày trước lớp.

- Giáo viên nhận xét – đánh giá – tuyên dương.

3. Hoạt động vận dụng.

Bài 4b( Trang 43)

- Giáo viên cho học sinh tự lập thời gian biểu của mình trong một tuần, sau đó trang trí theo ý thích rồi chia sẻ với bạn.

 

- Giáo viên yêu cầu học sinh chia sẻ trước lớp.

 

- Giáo viên nhận xét – đánh giá – tuyên dương.

- Giáo viên tiểu kết: Qua bài học này cô thấy các con đã biết kể các loại đồng hồ, các loại lịch mà em biết, biết lập thời gian biểu của em trong tuần  rất phù hợp. Cô thấy các em rất hứng thú và tích cực thảo luận nhóm.

- Em thích nhất hoạt động nào?

- Giáo viên nhận xét , đánh giá, chốt nội dung bài học.

- GV nhận xét, dặn dò HS.

- Học sinh thảo luận nhóm. Sử dụng các vỏ hộp và vật liệu tái chế để xây dựng một số mô hình theo ý tưởng mà nhóm đưa ra.

- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình.

- Học sinh bình chọn nhóm sáng tạo và có nhiều cách biểu diễn thú vị nhất.

- Học sinh lắng nghe.

 

- Học sinh thực hiện theo nhóm.

- Thảo luận theo nhóm. Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin mà mình đã tìm hiểu:

+ Đồng hồ: đeo tay, treo tường, đồng hồ báo thức.

+ Lịch: Lịch quyển treo tường, lịch để bàn, lịch bóc.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Học sinh quan sát, lắng nghe....

     

- Học sinh tự lập thời gian biểu của bản thân, trang trí theo ý thích, chia sẻ với bạn về thời gian biểu của mình.

- Học sinh chia sẻ trước lớp về thời gian biểu của mình.

   

- HS lắng nghe.

 

- HS nêu

(21)

VIẾT

NGHE – VIẾT: CỎ NON CƯỜI RỒI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.  Làm đúng các bài tập chính tả.

- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở ô li; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

LUYỆN TẬP

TỪ NGỮ CHỈ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ, CHĂM SÓC CÂY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm trasách vở 5’

2. Dạy bài mới: 25’

* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

- GV hỏi:

+ Đoạn chính tả những chữ nào viết hoa?

+ Đoạn chính tả có chữ nào dễ viết sai?

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con. VD: suốt, giẫm, trên

- YC HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách.

- GV đọc cho HS nghe viết.

- GV đọc lại toàn bài HS soát lỗi - YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

- Gọi HS đọc YC bài 2, 3.

- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr.31.

 

- GV chữa bài, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò: 5’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

     

- HS lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ.

   

- HS luyện viết bảng con.

   

- HS thực hiện.

 

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS nghe và soát lỗi.

- HS đổi chép theo cặp.

   

- 1-2 HS đọc.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

   

- HS chia sẻ.

(22)

- Tìm được từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ, chăm sóc cây. Tìm được từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống, điền đúng dấu phẩy.

- Phát triển vốn từ về bảo vệ môi trường.

- Biết sử dụng dấu phẩy trong câu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ôn lại kiến thức cũ.5’

- Nêu các từ chỉ đặc điểm của các loài vật?

- Đặt câu với các từ vừa tìm được?

2. Dạy bài mới: 25’

* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ, chăm sóc cây.

Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, nêu:

+ Tên các từ chỉ hoạt động bảo vệ, chăm sóc cây.

 

- YC HS làm bài vào VBT/ tr.32.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 2: Chọn từ ngữ phù hợp thay cho ô vuông, điền dấu phẩy.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC.

- Bài YC làm gì?

- GV huớng dẫn HS thảo luận nhóm, chia sẻ.

- YC làm vào VBT tr 32.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài 3.

- HDHS điền đúng dấu phẩy trong câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

 

Chy nhanh, lông mt, sng to,…

-

Con H chy rt nhanh.

-    

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS nêu.

+ Tên các hoạt động: Tưới cây, tỉa lá, vun gốc, bắt sâu.

 

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

 

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

     

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS đọc.

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.

 

- HS làm bài.

 

- HS làm việc nhóm đôi, nhóm bốn.

-2-3 HS đọc và điền dấu phẩy.

   

(23)

-

- -

-

- - - -   TNXH

BÀI 16: CƠ QUAN HÔ HẤP (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Ch và nói c tên các b phn chính ca c quan hô hp trên s . Nêu c chc nng tng b phn chính ca c quan hô hp. S dng các kin thc ã hc ng dng vào thc t, tìm tòi, phát hin gii quyt các nhim v trong cuc sng.

Nhn bit c c ng hô hp qua hot ng hít vào, th ra.

Bit cách bo v c quan hô hp.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học

Vn áp, ng não, trc quan, hot ng nhóm, óng vai, gii quyt vn , lng nghe tích cc.

2. Thiết bị dạy học a. Đối với giáo viên

Giáo án.

Các hình trong SGK.

b. Đối với học sinh SGK.

V bài tp T nhiên và xã hi 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC 3. Củng cố, dặn dò:5’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS chia sẻ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

       TIẾT 1        I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức cho HS cả lớp tập động tác vươn thở trong bài thể dục.

           

- GV giúp HS hiểu: Thở là cần thiết cho cuộc sống. Hoạt động thở của con người được thực hiện ngay từ khi mới được sinh ra và chỉ ngừng

       

- HS tập động tác vươn thở.

           

- HS lắng nghe, tiếp thu.

   

(24)

lại khi đã chết.

- GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết SGK trang 92.

- GV dẫn dắt vấn đề: Các em vừa tập động tác vươn thở trong bài thể dục, các em cũng đã được giới thiệu về hoạt động thở của con người. Vậy các em có biết các bộ phận chính và chức năng của cơ quan hô hấp là gì không? Điều xảy ra với cơ thể nếu cơ quan hô hấp ngừng hoạt động?

Chúng ta cùng tìm hiều trong bài học ngày hôm nay - Bài 16: Cơ quan hô hấp.

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Xác định các bộ phận chính của cơ quan hô hấp

a. Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp trên sơ đồ trang 93 SGK.

         

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời một số cặp lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp trên sơ đồ trước lớp.

Hoạt động 2: Thực hành khám phá cử động hô hấp

a. Mục tiêu: Nhận biết được cử động hô hấp qua hoạt động hít vào, thở ra.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc cả lớp

- GV nói với cả lớp: “Chúng ta sẽ làm thực hành để nhận biết các cử động hô hấp”.

- GV tổ chức cho HS làm động tác hít vào thật sâu và thở ra thật chậm. Đồng thời GV hướng dẫn HS cách đặt một tay lên ngực và tay kia lên

 

- HS đọc bài.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

                     

- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.

               

- HS trình bày: Các bộ phận chính của cơ quan hô hấp bao gồm mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi.

             

- HS nhìn hình, thực hành theo.

     

(25)

bụng ở vị trí như hinh vẽ trang 93 SGK để cảm nhận sự chuyển động của ngực và bụng khi em hít vào thụt sâu và thở ra thật chậm.

- GV mời một số HS xung phong lên làm thử, các bạn khác và GV nhận xét.

Bước 2: Làm việc theo nhóm

- GV hướng dẫn HS: Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thực hành để nhận biết các cử động hô hấp theo hướng dẫn trong SGK và chia sẻ nhận xét về sự chuyển động của ngực bụng khi hít vào thở ra.

Bước 3: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số nhóm trình bày trước lớp về sự chuyển động của bụng và ngực khi hít vào và khi thở  ra.

- GV giới thiệu kiến thức: Thở bao gồm hai giai đoạn: hít vào (lấy không khí vào phổi) và thở ra (thải khong khi ra ngoài). Khi hít vào thật sâu em thấy bụng phình ra, lồng ngực phồng len, khong khí tràn vào phổi. Khi thở ra, bụng thót lại, lồng ngực hạ xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài.

Hoạt động 3: Tìm hiểu chức năng các bộ phận của cơ quan hô hấp

a. Mục tiêu: Nêu được chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát hình hít vào và thở ra trang 94 SGK, lần lượt từng em chỉ vào các hình và nói về đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời một số cặp lên trình bày đường đi của không khí trước lớp.

- GV giúp HS nhận biết được: Mũi, khí quản, phế quản có chức năng dẫn khí và hai lá phổi có chức năng trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.

- GV yêu cầu HS cả lớp thảo luận câu hỏi ở trang 94 SGK: Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu cơ quan hô hấp ngừng hoạt động?

- GV yêu cầu HS đọc lời con ong trang 94 SGK.

   

- HS thực hành trước lớp.

   

- HS thực hành theo nhóm.

       

- HS thực hành trước lớp.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

                               

- HS trả lời:

+ Đường đi của không khí: Khi ta hít vào, không khí đi qua mũi, khí quàn, phế quản vào phổi. Khi ta thở ra không khí từ phổi đi qua phế quản, khí quản, mũi ra khỏi cơ thể.

+ Nếu cơ quan hô hấp ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.

(26)

1.

2.

 

Ngày soạn: 11/02/2022

Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2022 CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000.

   PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1000.

Bài 73: Các số trong phạm vi 1000 (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đếm số lượng theo trăm, theo chục và theo đơn vị; nhận biết được số 1000. Đọc viết các số tròn trăm, tròn chục và “linh” Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế

- Phát triển  năng lực  giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Phẩm chất: Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên: các bng 100 khi lp phng, thanh chc và khi lp phng ri (hoc th các bó que tính và que tính ri,…) m; các th s t 100, 200, …., 900, 1000 và các th ch: mt trm, hai trm,…. chín trm, mt nghìn.

Hc sinh: SGK, v, dùng hc tp,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động 5’

- GV cho hs ôn lại kiến thức bài Ngày tháng

-GV chiếu tờ lịch tháng 4 năm 2021

? Tháng 4 có bao nhiêu ngày?

? Nêu tên các ngày chủ nhật?

? Thứ 5 tuần này là ngày 22, thứ năm tuần sau là bao nhiêu?

2. Hình thành kiến thức: 12’

*Giới thiệu số tròn trăm

- Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có mấy trăm?

- Gọi 1 học sinh lên bảng viết số 100 xuống dưới vị trí gắn hình vuông biểu diễn 100.

- Gắn 2 hình vuông như trên lên bảng và hỏi: Có mấy trăm.

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm cách viết số 2 trăm.

- Giới thiệu: Để chỉ số lượng là 2 trăm, người ta dùng số 2 trăm, viết 200.

       

-30 ngày - 3.10.17.24 - 29

   

- Lắng nghe.

 

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.

       

- Có 1 trăm.

 

(27)

- Lần lượt đưa ra 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hình vuông như trên để giới thiệu các số 300, 400,...

- Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung?

- Những số này được gọi là những số tròn trăm.

3. Luyện tập, thực hành 15’

Bài 1: Viết các số

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu

?. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài  

- Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả  

     

- Gọi HS khác nhận xét - GV nhận xét chung Bài 2: Số?

Bài 3: Chị Mai muốn mua 800 ống hút làm bằng tre. Chị Mai cần mấy hộp ống hút?

- Gọi HS đọc đề toán

- Cho HS xem tranh (như sách giáo khoa)

- Yêu cầu HS suy nghĩ bài làm - Cho HS thảo luận cặp đôi  

           

- Chia sẻ trước lớp: cách làm và câu trả lời

- GV đánh giá phần chia sẻ của HS

 

- 1, 2 học sinh lên bảng viết.

   

- Học sinh trả lời.

 

- Học sinh viết vào bảng con: 200.

     

- Đọc và viết các số từ 300 đến 900.

 

- Cùng có 2 chữ số 00 đứng cuối cùng.

- Học sinh nghe.

     

- HS đọc yêu cầu

?. viết các số tròn trăm  

- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con - HS chia sẻ

Bốn trăm: 400; Năm trăm: 500; Sáu trăm:

600; Bảy trăm: 700; Tám trăm: 800; Chín trăm: 900; Một nghìn: 1000

- HS nhận xét - HS lắng nghe  

   

- HS đọc đề suy nghĩ bài làm  

 

- Thảo luận cặp đôi theo dự kiến nội dung câu hỏi

?. Bài toán cho biết gì?

?. Bài toán hỏi gì?

?. Vậy muốn biết chị Mai cần lấy bao nhiêu

(28)

Luyện viết đoạn LUYỆN VIẾT ĐOẠN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Dưa vào kết quả nói lời xin lỗi, HS viết thành đoạn văn vào vở.  Tự tìm đọc sách, báo viết về các hoạt động giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp ở nhà trường.

- Phát triển kĩ năng nói lời xin lỗi.

- Biết viết kết quả nói thành đoạn văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

5. Củng cố - dặn dò 3’

- Nhận xét tiết học

- Dặn hs học bài chuẩn bị bài mới

hộp bút, ta làm thế nào?

- Trao đổi, đưa câu trả lời: Chị Mai cần lấy 8 hộp ống hút.

- Báo cáo kết quả trước lớp - HS nhận xét

- HS lắng nghe

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

 Luyện tập

Bài 1: Nói lời xin lỗi.

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

+ Nếu em là cô bé trong câu chuyện Cho hoa khoe sắc, em sẽ nói lời xin lỗi bông hoa như thế nào?

 

+ Nếu em là một bạn nhỏ trong câu chuyện Cỏ non cười rồi, khi nghe thấy cỏ non khóc em sẽ nói gì với cỏ non?

 

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS lên thực hiện.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2: Viết lời xin lỗi trong tình huống sau:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

       

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thảo luận nhóm đôi, đóng vai cô bé xin lỗi bông hoa.

(Mình xin lỗi bạn, cũng vì mình thích mùi thơm và màu sắc của bạn.)

- HS thảo luận nhóm đôi, đóng vai bạn nhỏ nói lời xin lỗi cỏ non.

   

- HS thực hiện nói theo cặp.

- 2-3 cặp thực hiện.

     

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

(29)

 

Ngày soạn: 11/02/2022

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2022 ĐỌC MỞ RỘNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Dưa vào kết quả nói lời xin lỗi, HS viết thành đoạn văn vào vở.  Tự tìm đọc sách, báo viết về các hoạt động giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp ở nhà trường.

- Phát triển kĩ năng nói lời xin lỗi.

- Biết viết kết quả nói thành đoạn văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

+ Em làm việc riêng trong giờ học, bị cô giáo nhắc nhở

- YC HS thực hành viết vào VBT tr.32.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

 

- HS làm bài.

 

- HS chia sẻ bài.

     

- HS chia sẻ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

Đọc mở rộng.

Bài 1: Tìm đọc sách, báo viết về các hoạt động giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp ở nhà tường

- Gọi HS đọc YC bài

- Tổ chức cho HS đọc sách, báo viết về các hoạt động giữ gìn môi truờng.

Bài 2: Chia sẻ với các bạn về những điều em đã đọc

- Tổ chức cho HS chia sẻ một số câu chuyện, câu thơ.

- Tổ chức thi đọc chuyện, câu thơ hay.

- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.

           

- 1-2 HS đọc.

- HS tìm đọc sách, báo viết về các hoạt động giữ gìn môi truờng.

   

- HS chia sẻ theo nhóm 4.

 

- HS thực hiện.

 

(30)

1.

2.

 

TOÁN

CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000.

   PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1000.

Bài 73: Các số trong phạm vi 1000 (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đếm số lượng theo trăm, theo chục và theo đơn vị; nhận biết được số 1000. Đọc viết các số tròn trăm, tròn chục và “linh” Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế

- Phát triển  năng lực  giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Phẩm chất: Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên: các bng 100 khi lp phng, thanh chc và khi lp phng ri (hoc th các bó que tính và que tính ri,…) m; các th s t 100, 200, …., 900, 1000 và các th ch: mt trm, hai trm,…. chín trm, mt nghìn.

Hc sinh: SGK, v, dùng hc tp,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

   

- HS chia sẻ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động 5’

- Giáo viên kết hợp với ban học tập tổ chức cho học sinh thi đua viết số tròn chục mà mình biết lên bảng.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.

- Giới thiệu bài mới và ghi tên bài lên bảng

       

2. Luyện tập, thực hành 15’

Bài 4: Chọn số tương ứng với cách đọc

?. Bài tập yêu cầu gì?

 

- Đưa ra hình biểu diễn để học sinh   -  

- HS đọc yêu cầu

?. viết các số tròn trăm  

- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con - HS chia sẻ

Bốn trăm: 400; Năm trăm: 500; Sáu trăm:

600; Bảy trăm: 700; Tám trăm: 800; Chín trăm: 900; Một nghìn: 1000

- HS nhận xét - HS lắng nghe  

 

?. Chọn số tương ứng với cách đọc.

- HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu.

(31)

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Sinh hoạt lớp

 CHỦ ĐIỂM: CHIA SẺ CỘNG ĐỒNG quan sát. Sau đó yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm.

- Yêu cầu chia sẻ kết quả  

- Yêu cầu HS nhận xét

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.

 

Bài 5: Số

- Yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu - Yêu cầu HS làm theo nhóm đôi - Chia sẻ kết quả

 

Trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng

- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2, tổ chức cho 2 đội học sinh thi đua viết số thích hợp vào chỗ chấm. Đội nào đúng mà xong trước sẽ thắng cuộc.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng.

Bài 6: Chọn chữ trước đáp án đúng - Gọi HS đọc đề toán

- Cho HS xem tranh (như sách giáo khoa)

- Yêu cầu HS suy nghĩ bài làm - Cho HS thảo luận cặp đôi

- Chia sẻ trước lớp: cách làm và câu trả lời

- GV đánh giá phần chia sẻ của HS  

   

5. Củng cố - dặn dò 3’

- Nhận xét tiết học

- Dặn hs học bài chuẩn bị bài mới

- HS làm bài theo nhóm đôi

- HS chia sẻ kết quả: đại diện 2 nhóm lên bảng thực hiện.

- HS nhận xét - HS lắng nghe  

   

- Điền số còn thiếu vào ô - HS làm theo cặp đôi - HS chia sẻ kết quả:

130, 150, 160, 180, 190  

- Học sinh tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ, cùng giáo viên làm ban giám khảo.

     

- Học sinh lắng nghe.

   

- HS đọc đề suy nghĩ bài làm  

 

- Thảo luận cặp đôi theo dự kiến nội dung câu hỏi

?. Bài toán cho biết gì?

?. Bài toán hỏi gì?

?. Vậy muốn biết có bao nhiêu cúc áo ta làm thế nào?

- Trao đổi, đưa câu trả lời: 170 cúc áo - Báo cáo kết quả trước lớp

- HS nhận xét - HS lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.. Kĩ năng: - Qsát tranh, nêu bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng

Kiến thức: Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.. Kỹ năng: HS có kĩ năng làm tính trừ nhanh, tập biểu thị tình huống

Kiến thức: Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.. Kỹ năng: HS có kĩ năng làm tính trừ nhanh, tập biểu thị tình huống

+ Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Nhận biết được vấn đề cần giải quyết, ( thực hiện các bài tập: tính nhẩm, thực hiện phép tính cộng trừ nhân chia,

- Củng cố kĩ năng vận dụng các phép tính trong bảng nhân, bảng chia đã học vào thực hành tính nhẩm và giải quyết vấn đề trong thực tế.. - Phát triển

- Củng cố kĩ năng vận dụng các phép tính trong bảng nhân, bảng chia đã học vào thực hành tính nhẩm và giải quyết vấn đề trong thực tế.. - Phát triển

Củng cố kĩ năng thực hiện phép chia với các số tự nhiên, số thập phân, phân số. Vận dụng phép chia trong việc

a) Kiến thức: HS dựa vào bảng nhân 9 tự lập và học thuộc bảng chia 9 - Thực hành chia trong phạm vi 9 và giải bài toán bằng phép chia b) Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm đúng