• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 2:(6’) Viết số biết số đó gồm:

3. Củng cố, dặn dò (4’)

+ Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào đâu?

- GV nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

trí của nó trong số đó. Vd: Số 999 thì mỗi chữ số 9 có giá trị khác nhau ...

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS tự làm bài. Đổi chéo vở kiểm tra.

- Lắng nghe

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bảng phụ.

- Nhận xét, bổ sung.

873 = 800 + 70 + 3

4738 = 4 000 + 700 + 30 + 8 10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS làm vào vở ô li

- Nhận xét, chữa bài. Đổi chéo vở kiểm tra

Đáp án:

Số 45 57 561 5824 5 842 769 G.trị

c.số 5

5 50 500 5 000 5 000 000

- Vị trí của nó trong số đó.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

________________________________________________

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ÐOÀN KẾT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Nhân hậu - Đoàn kết. Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu - Đoàn kết, biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác.

2. Kĩ năng: Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên. Biết cách sử dụng Từ điển.

3. Thái dộ: Yêu Tiếng Việt, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

* BVMT: Giáo dục hs sống nhân hậu, biết yêu thương mọi người

II. ÐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY- HỌC

1 . Kiểm tra bài cũ (5’)

+ Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Cho ví dụ?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) - Giới thiệu trực tiếp.

b. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1(10’): Tìm các từ - Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV hướng dẫn HS tìm từ trong từ điển:

Khi tìm các từ bắt đầu bằng tiếng hiền, mở từ điển tìm chữ h, vần iên, tương tự khi tìm các từ bắt đầu bằng tiếng ác, hs mở trang bắt đầu bằng chữ cái a, tìm vần ac...

- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm, phát phiếu cho HS làm bài.

- Yêu cầu các nhóm báo cáo.

- GV nhận xét, chốt. Củng cố về cách mở rộng vốn từ

Bài tập 2(7’): Xếp vào bảng các từ:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV cho HS dùng từ điển (nếu cần), yêu cầu HS hiểu được nghĩa của các từ đã cho để xếp vào cột cho phù hợp.

- Gọi HS báo cáo.

- 2 HS trả lời.

- Lớp nhận xét, đánh giá.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS huy động trí nhớ để tìm các từ có tiếng hiền, các từ có tiếng ác ở ngay sau từ.

- Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.

Đáp án:

a,Từ chứa tiếng hiền: hiền dịu, hiền đức, hiền hậu, hiền lành, hiền thảo, ...

b, Từ chứa tiếng ác: ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ...

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS làm bài vào phiếu học tập.

- Báo cáo kết quả trước lớp. Nhận xét, bổ sung.

+

-Nhân hậu

nhân ái, hiền hậu, phúc hậu,

đôn hậu, trung hậu,

nhân từ.

tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạo.

Đoàn kết

cưu mang, che chở,

bất hoà, lục đục, chia rẽ.

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài tập 3(6’):Chọn từ trong ngoặc điền - Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV gợi ý HS phải chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của các từ khác trong câu.

- GV nhận xét, bổ sung.

Bài tập 4 (7’): Nghĩa của các thành ngữ.

- Yêu cầu HS đọc đầu bài.

- GV gợi ý cho HS: Muốn hiểu được các thành ngữ, các em phải hiểu được cả nghĩa đen và nghĩa bóng ...

- GVNX, đánh giá.

* GDQBP và BVMT: Con người cần thương yêu, giúp đỡ nhau, sống nhân hậu đoàn kết.

3. Củng cố- dặn dò (4’)

+ Hãy nêu 1 số câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết nói về lòng nhân hậu?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau: Từ ghép , từ láy

đùm bọc - Lắng nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu bài

- HS làm, nối tiếp nhau đọc, nhận xét.

a, Hiền như bụt (hoặc đất) b, Lành như đất (hoặc bụt) c, Dữ như cọp.

d, Thương nhau như chị em ruột.

- Lắng nghe

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS lần lượt phát biểu ý kiến.

- Nhận xét, đánh giá.

- Lắng nghe.

- Lá lành đùm lá rách, nhường cơm sẻ áo…

______________________________________________________

Khoa học

VAI TRÒ CỦA VI – TA – MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh có thể: Nêu được vai trò của vi - ta - min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể:

+ Vi-ta-min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.

+ Chất khoáng tham xây dựng dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.

+ Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.

2. Kĩ năng: Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng gà, các loại rau,...), chất khoáng( thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm,...) và chất xơ( các loại rau)

3. Thái độ: HS yêu thích môn học

II. ÐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY- HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

+ Kể tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm?

- 2 HS trả lời.

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) - Giới thiệu trực tiếp.

b. Nội dung

* Hoạt động 1(12’)

Trò chơi: Thi kể các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ.

* Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu hs hoàn thiện bảng cho sẵn.

- Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm của mình.

- Gv nhận xét, nhóm nào ghi được nhiều tên thức ăn và đánh dấu vào các cột tương ứng đúng là thắng cuộc.

* Hoạt động 2(17’): Thảo luận về vai trò của vi - ta - min, chất khoáng, chất xơ.

+ Kể tên 1 số vi- ta- min mà em biết, nêu vai trò của vi – ta- min đó?

+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi - ta - min đối với cơ thể?

- KL: Bạn cần biết SGK

+Thảo luận về vai trò của chất khoáng + Kể tên 1 số chất khoáng mà em biết &

nêu vai trò của nó?

+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể?

* KL: Một số chất khoáng như sắt, can xi tham gia vào việc xây dựng cơ thể ... Nếu thiếu các chất khoáng, cơ thể sẽ bệnh...

- Thảo luận về vtrò của chất xơ - nước.

+ Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn chứa nhiều chất xơ?

+ Hàng ngày chúng ta cần uống bao nhiêu lít nước? Tại sao cần uống đủ nước?

* KL: Bạn cần biết. Sgk 3. Củng cố- dặn dò (5’)

+ Hãy nêu vai trò của các chất vi - ta -

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Ghi bài.

- Học sinh chơi trò chơi

- Các nhóm về vị trí của mình.

Thảo luận, trao đổi, điền bảng - Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình & tự đánh giá trên cơ sở so sánh với sản phẩm của nhóm bạn.

- Lắng nghe.

- Hoạt động cả lớp.

- Vi - ta - min A, B, C, D.

- Vi - ta - min là những chất không tham gia trực tiếp vào quá trình xây dựng cơ thể ... nhưng chúng cũng rất cần cho cơ thể.

- 1 HS đọc

- Sắt, can – xi,... tăng trưởng chiều cao…

- Thiếu sắt gây thiếu máu, thiếu can - xi ảnh hưởng đến hoạt động của cơ tim ...

- Lắng nghe.

- Thực hiện.

- Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết ...

- Hàng ngày chúng ta cần uống khoảng 2 lít nước. Nước chiếm 2/ 3 trọng lượng cơ thể. Nước còn giúp cho việc thải, ...

- 1 HS đọc

- Rất cần thiết cho cơ thể…

min, chất khoáng & chất xơ?

*GDQTE: cần được ăn uống đủ chất, uống đủ nước.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà hoàn thiện bài tập. Chuẩn bị bài mới.

- Lắng nghe.

________________________________________________

Tập làm văn VIẾT THƯ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hs nắm chắc hơn so với lớp 3 mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn.

3. Thái độ: Giáo dục hs biết quan tâm dến người khác.

II. CÁC KĨ NÃNG SỐNG CÕ BẢN ÐÝỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng giao tiếp: cần ứng xử lịch sự trong giao tiếp - Tìm kiếm và xử lí thông tin.

- Phát triển tư duy sáng tạo.

III. ÐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

IV. CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY- HỌC

Tài liệu liên quan