• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 1: Đặt tính rồi tính (6’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Qua tiết học hôm nay giúp em biết được những gì ?

- Tuyên dương khen thưởng nhóm học sinh có hoạt động tốt.

*HSHN nhắc lại.

- HS, HSHN quan sát.

- HS, HSHN thực hành theo nhóm.

- Biết cách bảo vệ môi trường như bỏ giấy rác vào nơi quy định, trồng cây, phân loại rác, dọn dẹp môi trường xung quang.

(với trường chúng ta – nên bỏ rác đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi, dọn dẹp lớp học và trường thường xuyên)

_______________________________________

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Thực hiện được nhân với số có hai chữ số.

2.Kĩ năng: Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.

3.Thái độ: GD HS tính toán cẩn thận chính xác.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

*HSHN: Thực hiện được nhân với số có hai chữ số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng nhóm

II. HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ 1. KTBC: (4’)

- Yêu cầu hs lên thực hiện tính:

48 15; 145  23

- Muốn nhân với số có 2 c.số ta làm ntn?

- GV nhận xét chữa bài 2. Dạy bài mới

a. GV giới thiệu bài.

b Hướng dẫn HS luyện tập:

Bài 1: (5’)

- GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính - Gọi HS nêu cách tính

- GV nhận xét

- 2 Hs lên bảng - Hs nx

- HS trả lời

- HS nghe và nhắc lại tên bài.

- Làm cá nhân

- 3HS lên bảng làm bài, lớp làmvở

*HSHN làm 2 phép tính đầu vào vở.

- HS nêu cách tính - HS nhận xét Bài 2: (6’)

- GV kẻ bảng số như bài tập lên bảng.

Yêu cầu HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng.

- Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng?

- Điền số nào vào ô trống thứ nhất?

- GV yêu cầu HS tự làm tiếp cột còn lại

Bài 3: (6’)

- GV gọi 1HS đọc đề bài Bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì?

- GV yêu cầu HS tự làm bài

- GV theo dõi giúp đỡ HSHN làm bài.

- GV nhận xét

- HS trả lời: Dòng trên cho biết giá trị của m, dòng dưới là giá trị của biểu thức m x 78.

- Thay giá trị của m vào biểu thức m x 78 để tính giá trị của biểu thức này, được bao nhiêu viết vào ô tương ứng.

- Với m= 3 thì a x 78 = 3 x 78 = 234, vậy điền số 234 vào ô trống thứ nhất.

- HS làm bài, *HSHN làm 2 biểu thức.

sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

- Thi giải nhanh trên bảng - HS đọc

- HS trả lời

- 2HS lên bảng làm, HSHN làm bài dưới sự hỗ trợ của GV.

- Nhận xét bạn làm trên bảng.

Bài giải 1 giờ = 60 phút

Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là:

75 x 60 = 4500(lần)

Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là:

4500 x 24 = 108 000(lần)

Bài 4:(6’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

Bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì?

- GV yêu cầu HS tự làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài.

- GV nhận xét Bài 5 (4’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

3. Củng cố – dặn dò: (4’) - GV chốt lại nội dung bài.

- GV nhận xét tiết học .

- Chuẩn bị bài “ Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11”

Đáp số: 108 000 lần - HS đọc

- HS trả lời

- 2HS lên bảng làm, HS cả lớp theo dõi -HSHN làm bài theo bạn vào vở

- Nhận xét bạn làm trên bảng Bài giải

Số tiền bán loại đường 13kg là:

5 200 x 13 = 67 600 (đồng) Số tiền bán loại đường 18kg là:

5 500 x 18 = 99 000 (đồng) Số tiền bán cả hai loại đường là:

67 600 + 99 000 = 166 600 (đồng) Đáp số: 166 600đồng.

- Hs đọc

- Hs làm bài và báo cáo.

Bài giải

Số học sinh của 12 lớp là:

30 x 12 = 360 ( học sinh ) Số học sinh của 6 lớp là:

35 x 6 = 210 ( học sinh) Trường đó có tất cả số học sinh là:

360 + 210 = 570 ( học sinh) Đáp số: 570 học sinh

__________________________________________

Tập làm văn

KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện.

2.Kĩ năng: Diễn đạt được thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài viết khoảng 120 chữ.

3.Thái độ: HS yêu thích viết văn.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ,...

*Học tậpTGĐĐHCM: HS kể các câu chuyện về tấm lòng nhân hậu, giàu tình yêu thương của BH.

* HSHN: Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài. Diễn đạt được thành câu dưới sự hướng dẫn của GV. (Khoảng 7-9 câu)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở ô li, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Kiểm tra bài cũ(4’):

- Bài văn kể chuyện gồm mấy phần?

Sứ dụng bảng phụ ghi- yêu cầu Hs đọc - Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Gtb(1’):

b. Nội dung(25’):

- Gv đưa đề bài, yêu cầu học sinh đọc kĩ đề:

Đề 1: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu.

Đề 2: Kể lại câu chuyện: “Nỗi dằn vặt của An - đrây- ca” bằng lời của An - đrây - ca.

Đề 3: Kể lại câu chuyện: “Ông Trạng thả diều” bằng lời của Nguyễn Hiền.

- HD hs xác định yêu cầu của đề bài.

- Gv hướng dẫn hs chỉ chọn một trong ba đề để làm.

- Nêu đề mình chọn

*Học tậpTG đạo đứcHCM: HS kể các câu chuyện về tấm lòng nhân hậu, giàu tình yêu thương của BH. Từ đó GV cho HS thấy được tình yêu thương bao la ...

- Gv yêu cầu học sinh viết bài vào vở.

- Gv theo dõi, nhắc nhở các em làm bài.

- Giáo viên thu bài 3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Bài văn kể chuyện gồm có mấy phần?

- Nhận xét giờ học:

- Vn nắm chắc kiến thức về văn kể chuyện, kể lại câu chuyện vừa viết cho người thân nghe

- 2 Hs nêu - Hs đọc

- 2, 3 học sinh nối tiếp đọc các đề bài.

*HSHN đọc đề bài - Lớp đọc thầm.

- Gạch chân những từ quan trọng trong đề.

- Hs đọc kĩ đề, suy nghĩ chọn đề để làm.

- Phát biểu ý kiến về đề bài mình chọn làm.

- Hs tự giác viết bài.

- HS viết bài theo hướng dẫn của GV

- Hs nộp bài.

- 3 phần

___________________________________

Khoa học

NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:

+ Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.

+ Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.

2.Kĩ năng: Sử dụng nước trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp luôn tiết kiệm.

3.Thái độ: GD HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ở địa phương mình.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

*HSHN: Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:

+ Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.

+ Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tranh Sgk, Vbt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?

- Gv nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) b. Nội dung

Hoạt động 1: (14’) Vai trò của nước đối với đời sống con người, động thực vật.

- Yêu cầu làm việc nhóm, quan sát tranh Sgk:

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống con người thiếu nước?

+Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước?

+ Cuộc sống của động vật ra sao nếu thiếu nước ?

- Gv theo dõi, giúp đỡ hs khi cần.

- Trình bày.

- Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời.

* Kl: Bạn cần biết Sgk.

* SDNLTKVHQ: HS biết được nước cần cho sự sống của con người....từ đó hình thành ý thức tiết kiệm nước.

- 2 Hs trình bày

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Hs chú ý lắng nghe.

- Làm việc nhóm, Hs quan sát tranh.

*HSHN: Con người sẽ không có nước để uống, để nấu nướng, để tắm rửa,.. nói chung con người sẽ không tồn tại.

- Cây cối khô héo, chết.

- Động vật chết vì khát.

- Hs thảo luận.*HSHN thảo luận cùng các bạn trong nhóm.

- Đại diện hs trình bày.

- Nhóm khác nhận xét.

- 2HS đọc.

Hoạt động 2(11’): Vai trò của nước trong hoạt động

- Con người còn dùng nước vào những việc gì? (chia làm 3 loại).

- GV yêu cầu HS thảo luận từng vấn đề.

- Gv giúp hs hoàn thiện.

*BVMT: GV liên hệ thực tế GDHS ý thức bảo vệ nguồn nước => BVMT...

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Nước cần cho sự sống như thế nào?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài: Nước bị ô nhiễm

- Hoạt động nhóm.*HSHN thảo luận nhóm cùng các bạn

- Đại diện nhóm báo cáo-nhận xét.

- Tắm rửa, bơi, nấu ăn, tưới tiêu, tạo ra dòng điện.

- Con người sử dụng nước trong mọi hoạt động sinh hoạt, vui chơi.

- Sử dụng nước trong sản xuất nông nghiệp.

- Sử dụng nước trong sản xuất công nghiệp.

- Nước giúp cơ thể...

___________________________________________

Kĩ năng sống + Sinh hoạt Kĩ năng sống(20’)

BÀI 6: KĨ NĂNG THỂ HIỆN LÒNG HIẾU THẢO

Tài liệu liên quan