• Không có kết quả nào được tìm thấy

C¸c lo¹i hîp chÊt v« c¬

Trong tài liệu đề số 1 (Trang 121-127)

Oxi Oxit kh«ng t¹o muèi

Oxit t¹o muèi Oxit

Oxit L-ìng tÝnh Nguyªn

Oxit

Axit

122

A. oxit :

I. Định nghĩa : Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi . II. Phân loại: Căn cứ vào tính chất hóa học cđa oxit , ng-ời ta phân loại nh- sau:

1. Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và n-ớc.

2. Oxit Axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và n-ớc.

3. Oxit l-ỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch axit và tác dụng với dung dịch baz tạo thành muối và n-ớc. VD nh- Al2O3, ZnO .BeO, Cr2O3

4. Oxit trung tính còn đ-ợc gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, n-ớc. VD nh- CO, NO …

III.Tính chất hóa học : 1. Tác dụng với n-ớc :

a. OÂxit phi kim+H O2 Axit.Ví dụ : SO + H O3 2 H SO2 4 P2O5 + 3H2O  2H3PO4 b. OÂxit kim loaùi+H O2 Bazụ. Ví dụ : CaO + H O2 Ca(OH)2 2. Tác dụng với Axit :

Oxit Kim loại + Axit  Muối + H2O VD : CuO + 2HClCuCl + H O2 2 3. Tác dụng với Kiềm( dung dịch bazơ):

Oxit phi kim + Kiềm  Muối + H2O VD : CO + 2NaOH2 Na CO + H O2 3 2

CO + NaOH2  NaHCO3 (tùy theo tỷ lệ số mol) 4. Tác dụng với oxit Kim loại :

Oxit phi kim + Oxit Kim loại  Muối VD : CO + CaO2  CaCO3

5. Một số tính chất riêng:

VD :

3CO + Fe O

2 3 to

3CO + 2Fe

2

2HgO

to

2Hg + O

2

CuO + H

2to

Cu + H O

2

* Al2O3 là oxit l-ỡng tính: vừa phản ứng với dung dịch Axít vừa phản ứng với dung dịch Kiềm: Al O + 6HCl2 3 2AlCl + 3H O3 2

2 3 2 2

Al O + 2NaOH 2NaAlO + H O

HiđrOxit L-ỡng tính Bazơ

Muối

Axit

Muối bazơ

Muối

Axit

Muối trung hòa

123

IV. Điều chế oxit:

Ví dụ:

2N2 + 5O2  2N2O5 3Fe + 2O2  Fe3O4

2CuS + 3O2  2CuO + 2SO2 2PH3 + 4O2  P2O5 + 3H2O 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3+ 8SO2

4HNO3 4NO2+ 2H2O + O2 H2CO3 CO2 + H2O CaCO3  CO2 + CaO Cu(OH)2 H2O+ CuO 2Al + Fe2O3  Al2O3+ 2Fe

B . AXIT :

I. Định nghĩa: Axit là hợp chất mà trong phân tử gồm 1 hoặc nhiều nguyên tử Hiđro liên kết với gốc Axit .

Tên gọi:

* Axit không có oxi tên gọi có đuôi là “ hiđric ” . HCl : axit clohiđric

* Axit có oxi tên gọi có đuôi là “ ic ” hoặc “ ơ ” . H2SO4 : Axit Sunfuric H2SO3 : Axit Sunfurơ Một số Axit thông th-ờng:

Kớ hieõuù : Tên gọi Hóa trị

_ Cl Clorua I

= S Sunfua II

_ Br Bromua I

_ NO3 Nitrat I

= SO4 Sunfat II

= SO3 Sunfit II

_ HSO4 Hiđrosunfat I

_ HSO3 Hiđrosunfit I

= CO3 Cacbonat II

_ HCO3 Hiđrocacbonat I

PO4 Photphat III

= HPO4 Hiđrophotphat II

_ H2PO4 đihiđrophotphat I

_ CH3COO Axetat I

_ AlO2 Aluminat I

II.Tính chất hóa học:

1. Dung dịchAxit làm quỳ tím hóa đỏ:

2. Tác dụng với kieàm : H SO + 2NaOH2 4  Na SO + 2H O2 4 2

2 4 4 2

H SO + NaOHNaHSO + H O

Phi kim + oxi

kim loại + oxi

Oxi + hợp chất

Oxit

Nhiệt phân muối Nhiệt phân bazơ

không tan Nhiệt phân Axit

(axit mất n-ớc)

kim loại mạnh+ Oxit

kim loại yếu

124

3. Tác dụng với oxit Kim loại : 2HCl + CaOCaCl + H O2 2

4. Tác dụng với Kim loại (đứng tr-ớc hiđrô) : 2HCl + Fe FeCl + H2 2

* Daừy hoaùt ủoọng hoựa hoùc cuỷa kim loaùi:

K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb

H

Cu Ag Hg Pt Au 5. Tác dụng với Muối : HCl + AgNO 3  AgCl + HNO3 6. Một tính chất riêng :

* H2SO4 đặc và HNO3 đặc ở nhiệt độ th-ờng không phản ứng với Al và Fe (tính chất thụ động hóa) .

* Axit HNO3 phản ứng với hầu hết Kim loại (trừ Au, Pt) không giải phóng Hiđrô :

3 3 3 2

4HNO + Fe  Fe(NO ) + NO + 2H O

* HNO3 đặc nóng+ Kim loại  Muối nitrat + NO2 (màu nâu)+ H2O VD : 6HNO3 ủaởc,noựng+ Fe  Fe(NO ) + NO + 3H O3 3 2 2

* HNO3 loãng + Kim loại  Muối nitrat + NO (không màu) + H2O VD : 8HNO3 loaừng+ 3Cu  3Cu(NO ) + 2NO + 4H O3 2 2

* H2SO4 đặc nóngvà HNO3 đặc nóng hoặc loãng Tác dụng với Sắt thì tạo thành Muối Sắt (III).

* Axit H2SO4 đặc nóngcó khả năng phản ứng với nhiều Kim loại không giải phóng Hiđrô :

2 4 4 2 2

2H SO ủaởc,noựng+ Cu  CuSO + SO  + 2H O C. Bazơ :

I. Định nghĩa: Bazơ là hợp chất hóa học mà trong phân tử có 1 nguyên tử Kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđrôxit (_ OH).

II. Tính chất hóa học:

1. Dung dịch Kiềm làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein không màu hóa hồng.

2. Tác dụng với Axít : Mg(OH) + 2HCl2 MgCl + 2H O2 2

2 4 2 4 2

2KOH + H SO K SO + 2H O ; KOH + H SO2 4 KHSO + H O4 2

3. Dung dịch kiềm tác dụng với oxit phi kim: 2KOH + SO3 K SO + H O2 4 2 KOH + SO3 KHSO4 4. Dung dịch kiềm tác dụng với Muối : 2KOH + MgSO4 K SO + Mg(OH)2 4 2  5. Bazơ không tan bị nhiệt phân:

Cu(OH)

2 to

CuO + H O

2

6. Một số phản ứng khác: 4Fe(OH) + O + 2H O2 2 2 4Fe(OH)3 KOH + KHSO4K SO + H O2 4 2

3 2 2 2 3 2

4NaOH + Mg(HCO )

Mg(OH)

+ 2Na CO + 2H O

* Al(OH)3 là hiđrôxit l-ỡng tính : Al(OH) + 3HCl3 AlCl + 3H O3 2

Al(OH) + NaOH3 NaAlO + 2H O2 2 D. Muối :

I. Định nghĩa : Muối là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử Kim loại liên kết với một hay nhiều gốc Axit.

II.Tính chất hóa học:

125

Tác dụng với Kim loại

Kim loại + muối  Muối mới và Kim loại mới Ví dụ:

2AgNO + Cu

3

Cu(NO ) + 2Ag

3 2  L-u ý:

+ Kim loại đứng tr-ớc (trừ Na, K, Ca…) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) ra khỏi dung dịch muối của chúng.

+ Kim loại Na, K, Ca… khi tác dụng với dung dịch muối thì không cho Kim loại mới vì:

Na + CuSO4

2Na + 2H2O  2NaOH + H2

CuSO4 + 2NaOH  Na2SO4 + Cu(OH)2

Tác dụng với Axit

Muối + axít  muối mới + axit mới Ví dụ: Na S + 2HCl2 2NaCl + H S2

Na SO + 2HCl2 3 2NaCl + H O + SO2 2

HCl + AgNO

3

AgCl

+ HNO

3

Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối tạo thành không tác dụng với axit mới sinh ra hoặc axit mới sinh ra là chất dễ bay hơI hoặc axit yếu hơn axit tham gia phản ứng . Tác dụng với

Kiềm (Bazơ)

Dung dịch Muối tác dụng với Bazơ tạo thành Muối mới và Bazơ mới Ví dụ: Na CO + Ca(OH)2 3 2 CaCO3+2NaOH

Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối mới hoặc Bazơ mới tạo thành là chất không tan (kết tủa)

Tác dụng với Dung dịch Muối

Dung dịch Muối tác dụng với dung dịch Muối Một số Muối bị

nhiệt phân hủy

to

3 2 3 2 2

2NaHCO



Na CO + CO

+H O

to

3 2

CaCO



CaO + CO

Tính chất riêng

2 4 3 4 4

Fe (SO ) + CuCuSO + 2FeSO

3 2

2FeCl + Fe3FeCl

Các công thức th-ờng gặp

XI. Công thức tính số mol :

1. M

nm

2.

22 , 4

nV

3. nCMVdd

Chú thích:

Kí hiệu Tên gọi Đơn vị

n

Số mol mol

m

Khối l-ợng gam

mct

Khối l-ợng chất tan gam

mdd

Khối l-ợng dung dịch gam

mdm

Khối l-ợng dung môi gam

m

hh

Khối l-ợng hỗn hợp gam

m

A

Khối l-ợng chất A gam

m

B

Khối l-ợng chất B gam

Khối l-ợng mol gam/mol

126

4. M

m n C dd

 

% 100

%

5.

 

M C D ml n Vdd

 

% 100

%

6.

 

T R

dkkc V n P

 

XII. Công thức tính nồng độ C%

7.

dd ct

m C m

100 %

%

8. D

M C CM

 

% 10

XIII. Công thức tính nồng độ mol :

9.

dd ct

M V

Cn

10.

M C CM 10D %

XIV. Công thức tính khối l-ợng : 11. mnM

12. 100%

% dd

ct

V m C

XV. Công thức tính khối l-ợng dung dịch : 13. mddmctmdm

14.

%

% 100 C mdd mct

15. mddVdd

 

mlD

XVI. Công thức tính thể tích dung dịch :

16.

M

dd C

Vn

127

17.

 

D ml m

Vdddd

XVII. Công thức tính thành phần % về khối l-ợng hay thể tích các chất trong hỗn hợp:

18.

%

 

100 %

hh A

m A m

19.

%

 

100 %

hh B

m

B m hoaởc %B100%%A

20. mhhmAmB

XVIII. Tỷ khối của chất khí :

21. 

 

 

B A B

A

M d M m d m

XIX. Hiệu suất phản ứng :

22.

\

100%

)

\

% ( 

lt lt

tt tt tt

V n mlt

V n H m

XX. Tính khối l-ợng mol trung bình hỗn hợp chất khí 23. Mhh=n M + n M + n M +...1 1n + n + n +...1 2 22 33 3 (hoặc)

V M + V M + V M +...1 1 2 2 3 3 Mhh= V + V + V +...1 2 3 )

Trong tài liệu đề số 1 (Trang 121-127)