• Không có kết quả nào được tìm thấy

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 4: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò

1. Ổn định lớp: (1’) Cho HS hát 1 bài 2. Kiểm tra bài cũ :(5’)

- Mời 2 em lên bảng hát bài hát mà em ưu thích

- GV nhận xét tuyên dương 3. Bài mới (30”)

- GV giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng - Cho HS hát tập thể bài : Tết Trung thu .

*Hoạt động 1 : Cuộc thi hiểu biết

- GV chia lớp làm 3 đội để tham gia cuộc thi.

+ Lớp trưởng điều khiển trò chơi.

+Các đội cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi về cho đội mình trả lời, mỗi dội trả lời một câu hỏi. Trong vòng 2 phút đội nào trả lời đúng thì được tuyên dương .

. Mỗi đội sẽ trả lời một câu hỏi:

+ Tết trung thu được tổ chức để chúc mừng vào mùa nào?

+Tết trung thu được tổ chức vào ngày nào?

+Đêm trung thu mặt trăng như thế nào?

- Các đội bốc thăm trả lời câu hỏi,

- GV nhận xét tuyên dương đội trả lời đúng nhanh .

*Hoạt động 2 : Cuộc thi nhanh

- GV đọc câu hỏi các nhóm giơ tay giành quyền trả lời, khi GV vừa đọc xong câu hỏi, nhóm nào giơ tay trước sẽ giành quyền trả lời, nếu nhóm nào giơ tay mà trả lời sai quyền ưu tiên thuộc về nhóm khác .

- Lớp hát 1 bài

- HS lên bảng hát bài hát mà em thích - Lớp theo dõi nhận xét tuyên dương . - Lắng nghe nhắc lại tên bài

- Lớp hát bài Tết Trung Thu theo cô - HS thực hiện chơi theo 3 đội

- Lớp trưởng điều khiển các bạn chơi

- Các đội thực hiện lên bốc thăm trả lời câu hỏi

- Đại diện các đội lên trình bày - Đội 1 : Trả lời vào mùa Thu

- Đội 2: Vào ngày 15 tháng 8 âm lịch - Đội 3 : Đêm Trung thu mặt trăng tròn và sáng ..

- HS các nhóm thi trả lời

- Đêm trăng rằm trăng như thế nào?

- Tháng này trường chúng ta phát động phong trào gì cho các anh chị khối 4, 5?

* Kết luận : Tháng này là tháng 9 (dương lịch), nhưng âm lịch thì là tháng 8. Hằng năm cứ vào ngày 15 tháng 8 (âm lịch) là chúng ta được ăn tết trung thu. Tết trung thu được tổ chức vào mùa thu. Trong đêm trung thu trăng rất tròn và đẹp. Tết trung thu là phong tục có ý nghĩa. Đó là sự báo hiếu, săn sóc, biết ơn, đoàn tụ, yêu thương.

*Hoạt động 3 : Tập hát bài “Rước đèn tháng 8”

- GV giới thiệu và hướng dẫn HS hát bài

“Rước đèn tháng 8”

- HS hát bài hát “rước đèn tháng 8” theo cô hướng dẫn .

4. Củng cố :(4’)

- GV cho cả lớp hát chung bài “ Tết Trung Thu”

5. Dặn dò :(1’)

- Các em về nhà tập hát lại bài hát và thực hiện vui tết Trung Thu vui vẻ an toàn

- Trăng tròn và sáng

- Tổ chức hoạt động ngoài giờ vui tết Trung Thu

- HS lắng nghe hiểu và nhớ

- HS thực hiện hát theo cô .

- Lắng nghe thực hiện .

Thứ bảy ngày 22 tháng 9 năm 2018 LUYỆN VIẾT

Tiết 4: Chữ hoa C – Chia ngọt sẻ bùi.

I. Mục tiêu:

- HS biết viết chữ hoa C theo cỡ vừa và nhỏ. Viết được cụm từ ứng dụng: Chia ngọt sẻ bùi

theo cỡ nhỏ chữ nghiêng

- HS viết chữ đúng mẫu, đúng độ cao, biết nối nét từ các chữ hoa sang chữ đứng bên cạnh.

- HS đoàn kết, biết thương yêu đùm bọc nhau, chăm học, ngồi ngay ngắn khi viết bi, rèn chữ

viết đúng, đẹp.

+ HSKT : GV hướng dẫn HSKT biết nhìn vở Tập viết được “C ,Chia ngọt sẽ bùi” theo hướng dẫn của cô .

II. Chuẩn bị:

- GV: Mẫu chữ hoa C, bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng Chia ngọt sẻ bùi chữ nghiêng

- HS: Phấn, bảng con, vở Tập viết,...

III. Các hoạt động dạy – Học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định tổ chức: (1’)

- GV cho cả lớp hát – Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV cho HS viết chữ B - Bạn.

- GV nhận xét, sửa sai.

- GV kiểm tra vở của. HS chấm và nhận xét.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1’)

- GV giới thiệu bài, ghi bảng tựa bài.

b. Giảng bài m ới : (35’)

HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa C (10’) - GV đính lên bảng chữ mẫu C

- Mời HS nhắc lại cấu tạo chữ hoa C

- GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết chữ hoa C nghiêng

C

- GV cho HS viết bảng con chữ hoa C 2 lần.

- GV nhận xét, sửa sai.

HĐ2: Viết ứng dụng. (8’)

- GV treo bảng phụ mời HS đọc từ ứng dụng:

Chia ngọt sẻ bùi

-GV giảng từ: Ý nói sung sướng cùng hưởng, cực khổ cùng chia. Kết hợpGDHS đoàn kết, biết thương yêu đùm bọc nhau, chăm học, ngồi ngay ngắn khi viết bài, rèn chữ viết đúng, đẹp.

- GV mời HS nhận xét độ cao các chữ, khoảng cách và vị trí ghi dấu thanh . - GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết chữ Chia trên dòng kẻ.

Chia

- GV cho HS viết bảng con chữ Chia 2 lần.

- GV lưu ý HS điểm đặt bút chữ h chạm phần cuối nét cong chữ C.

- GV nhận xét, sửa sai.

HĐ3: Viết vở. (15’)

- Cả lớp hát.

- 2 HS lên bảng lớp viết. Cả lớp viết bảng con chữ B - Bạn.

- 5 HS đem vở lên chấm điểm.

- 1 HS nhắc lại tựa bài. Cả lớp nhắc lại.

- HS quan sát nêu cấu tạo chữ hoa C

+ Chữ hoa C cao 5 ô li, gồm 1 nét là kết hợp của

2 nét cơ bản: Nét cong dưới và cong trái nối liền

nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.

- Cả lớp theo dõi.

- Cả lớp viết bảng con chữ hoa C 2 lần.

C

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc lại: Chia ngọt sẻ bùi.

- HS lắng nghe.

- HS nêu nhận xét:

+ Các chữ cao 2,5 li là : C, h, b.

+ Chữ cao 1,5 li là: t.

+ Chữ cao 1,25 li là chữ: s + Các chữ còn lại cao 1 li.

- Dấu nặng viết dưới chữ o, dấu hỏi viết trên chữ e, dấu huyền viết trên chữ u.

- HS theo dõi, lắng nghe.

- Cả lớp viết bảng con chữ Chia 2 lần.

- GV nêu yêu cầu HS viết vở: chữ C và chữ Chia mỗi chữ 1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ;

2 dòng câu ứng dụng Chia ngọt sẻ bùi cỡ nhỏ.

+ GV hướng dẫn HSKT biết nhìn vở Tập viết được “C ,Chia ngọt sẽ bùi” theo hướng dẫn của cô .

- GV bao quát lớp uốn nắn cho HS.

- GV thu vở chấm và nhận xét.

4. Củng cố: (5’)

- GV mời HS nêu lại các chữ vừa viết.

- GV nhận xét và giáo dục HS.

5. Dặn dò: (1’)

- GV mời HS nhận xét tiết học.

- Về nhà luyện viết lại bài, chuẩn bị tiết sau “ chữ hoa D

Chia - HS lắng nghe để viết đúng.

- Cả lớp viết trong vở tập viết theo yêu cầu.

- HSKT biết nhìn vở Tập viết được “C ,Chia ngọt sẽ bùi” theo hướng dẫn của cô .

- HS nộp bài.

- 1 HS nêu lại: Chữ hoa C, Chia ngọt sẻ bùi.

- Cả lớp lắng nghe.

- 1 HS nhận xét tiết học.

- Cả lớp lắng nghe.

- Cả lớp lắng nghe và thực hiện ở nhà.

Luyện toán

Tiết 20: 28 + 5, 38 +25 ( tt) I. Mục tiêu:

- HS củng cố cách thực hiện phép cộng dạng 28 + 5. Củng cố về giải toán có lời văn và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước .

- HS làm đúng các phép cộng dạng 28 + 5, cộng có nhớ dưới dạng tính viết. Vẽ đươc đoạn thẳng theo yêu cầu. Giải được bài toán có 1 phép cộng. Làm hoàn thành các bài tập 3,4 ,5 trong vở luyện tập toán ( trang 18 )

- HS tự giác trong học toán, cẩn thận, trình bày tập vở sạch.

+ GV hướng dẫn HSKT vẽ được đoạn thẳng AB dài 6 cm theo hướng dẫn của cô . II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi BT 4 ,5

- HS: vở luyện toán, vở BTT, phấn, bảng con, đồ dùng học toán.