• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu. (Trả lời được câu hỏi trong 1, 3, 4 SGK). Thuộc 6 dòng thơ đầu.

2, Kỹ năng: Biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giiọng nhẹ nhàng, tình cảm.

3, Thái độ: HS có ý thức yêu quý và nhớ ơn Bác Hồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, máy chiếu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV yêu cầu HS đọc bài: Ai ngoan sẽ được thưởng và trả lời các câu hỏi:

? Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ như thế nào?

? Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trang trại nhi đồng?

? Bác Hồ hỏi các em HS những gì?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2)

- GV: cho HS quan sát tranh (chiếu trên sile)

- Chỉ vào bức tranh và nói : Bạn nhỏ trong tranh cũng đang mơ về Bác, tình cảm của bạn chính là tình cảm chân thành tha thiết của thiếu nhi miền Nam và thiếu nhi cả nước đối với Bác Hồ. Lớp mình cùng đọc và tìm hiÓu bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ để hiểu thêm về điều đó.

2. Hướng dẫn HS luyện đọc a. Đọc mẫu (4)

- GV đọc diễn cảm toàn bài chú ý đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

b. Đọc từng câu (6)

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- GV hướng dẫn đọc từ khó: Ô Lâu, bâng khuâng, chòm râu, bấy lâu

+ GV kết hợp sửa sai phát âm cho HS.

c. Đọc đoạn (6)

- GV chia đoạn trong bài: gồm 2 đoạn +Đ1: 8 khổ thơ đầu.

+Đ2: 6 câu thơ cuối

- GV hướng dẫn đọc câu khó:

Đêm nay/ bên bến / Ô Lâu/

Cháu ngồi cháu nhớ/ chòm râu Bác Hồ//

Nhớ hình Bác giữa bóng cờ/

Hồng hào đôi má,/ bạc phơ mái đầu.//

- 3 HS đọc và trả lời - Nhận xét

- HS nghe

- HS quan sát nhận xét

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS đọc nối tiếp câu đến hết bài.

- HS đọc từng từ Gv đưa lên (HS đọc nối tiếp theo bàn, hoặc hàng dọc) - 1,2 HS đọc lại các từ khó

- HS đọc đồng thanh các từ khó - HS đánh dấu vào SGK

- HS đọc thể hiện câu khó đã ngắt, nghỉ, nhấn giọng.

- HS nhận xét

Càng nhìn/ càng lại ngẩn ngơ,/

Ôm hôm ảnh Bác/ mà ngờ Bác hôn,//

- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1

- GV giúp HS giải nghĩa từ khó trong các đoạn (nếu có)

- GV yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn - GV chia nhóm

- Cho HS luyện đọc trong nhóm - Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Cho cả lớp đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài (6)

- Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu ?

- Chỉ bản đồ giới thiệu sông Ô Lâu: Ô Lâu là con sông chảy qua các tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế: khi đất nước ta còn bị giặc Mĩ chia làm 2 miền thì vùng này là vùng bị giặc tạm chiếm.

- Vì sao bạn phải “cất thầm” ảnh Bác.

- Ở trong vùng tạm chiến, địch cấm nhân dân ta treo hình Bác Hồ, vì Bác là người lãnh đạo nhân dân ta chiến đấu giành độc lập tự do.

- Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu ?

- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ ?

- Qua câu chuyện của 1 bạn nhỏ sống trong vùng tạm chiến, đêm đêm vẫn mang ảnh Bác Hồ ra ngắm với sự kính yêu vô vàn, ta thấy được tình cảm gì của thếu nhi đối với Bác Hồ?

- Nếu còn thời gian, GV có thể kể cho HS nghe thêm về câu chuyện Bức tranh cụ già ngồi câu cá để HS hiểu thêm tình cảm của dân ta đối với Bác Hồ.

4. Luyện đọc lại (8)

- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng đoạn và cả bài thơ.

- GV xoá dần từng dòng thơ chỉ để lại những chữ đầu dòng.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài

- HS đọc thể hiện đoạn 1

- HS giải nghĩa từ khó có trong đoạn - 2 HS đọc nối tiếp đoạn trong bài.

- HS nhận xét đọc của bạn.

- Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS đọc đồng thanh.

- Bạn nhỏ quê ở ven sông Ô Lâu

- Vì giặc cấm nhân dân ta cất giữ ảnh Bác.

- Nghe giảng.

- Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp: đôi má Bác hồng hào, râu, tóc Bác bạc phơ, mắt sáng tựa vì sao, vầng trán rộng.

- Đêm đêm bạn nhớ Bác, mang ảnh Bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hôn.

- Thiếu nhi vùng tạm chiến nói riêng và thiếu nhi của cả nước rất kính yêu Bác Hồ

- HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh, đọc thầm từng đoạn và cả bài thơ.

thơ

- GV nhận xét khen ngợi C. Củng cố (5)

- Câu truyện nói về nội dung gì?

- Nhận xét tiết học .

- Dặn HS về nhà đọc thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau: Chiếc rễ đa tròn

- 2, 3 HS đọc thuộc lòng

- Trả lời - Lắng nghe __________________________________

SINH HOẠT TUẦN 30 I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần để có hướng phấn đấu trong những tuần học tới.

- Giúp học sinh nhận thức đúng đắn việc học tập để học sinh có cố gắng hơn trong học tập.

2. Kĩ năng:- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, tự giác , chăm chỉ học tập.

3.Thái độ:- Giáo dục ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của học sinh II.NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC

- Đánh giá hoạt động của tuần 30 - Triển khai kế hoạch tuần 31

- Hình thức: Triển khai, đánh giá, thảo luận.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

I. Nhận xét hoạt động tuần 30:

- Gv nhận xét chung về kết quả học tập cũng như đạo đức của lớp.

- Ưu điểm:

* Chuyên cần:

* Đạo đức: Đa số các bạn ngoan ngoãn chấp hành tốt nội quy trường lớp đề ra.

* Nền nếp: - Ra vào lớp đúng giờ * Vệ sinh:

* Học tập:

+Ưu điểm:

+ Nhìn chung các em có nền nếp học tập tốt.

- Các em có thi đua học tập tốt thức học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài, tuyên dương những em sau :………...

+ Nhược điểm:

-Viết chưa đẹp như:………...

- Đọc còn sai nhiều lỗi như em:…...

- Viết sai nhiều lỗi chính tả:………....

* Nhắc nhở các em………..

- Nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua.

HS thảo luận:

-Tổ trưởng tổ 1 báo cáo kết quả của tổ mình.

-Tổ trưởng tổ 2 báo cáo kết quả của tổ mình.

-Lớp phó báo cáo kết quả của tổ mình.

Lớp trưởng báo cáo kết quả của cả lớp.

- Lớp phó, các tổ trưởng bổ

Tài liệu liên quan