• Không có kết quả nào được tìm thấy

điền vào mẫu.

- GV yêu cầu 2 HS đọc lại đơn trước lớp.

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Vận dụng, trải nghiệm

- Nêu những hiểu biết của em về Đội TNTP HCM?

- Nhắc lại cách viết đơn xin cấp thẻ đọc sách?

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.

rõ họ tên

- HS thực hành viết đơn vào mẫu in sẵn.

- 2 HS đọc đơn của mình trước lớp.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

Hoạt động ngoài giờ( Văn hóa giáo thông)

Bài 1: CHẤP HÀNH HIỆU LỆNH CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO

GV chuyển ý: Người điều khiển giao thông có đặc điểm gì, họ là những ai, họ điều khiển giao thông như thế nào? Để biết được điều đó, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay: Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

2. Hoạt động cơ bản: Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông để đảm bảo an toàn.

- GV kể câu chuyện “Người điều khiển giao thông”

- GV cho HS thảo luận nhóm 4:

Câu 1: Tại sao ở ngã tư, khi không có tín hiệu đèn giao thông nhưng ba Sơn và mọi người vẫn dừng xe? (Tổ 1)

Câu 2: Những ai được điều khiển giao thông trên đường? (Tổ 2)

Câu 3: Người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông có đặc điểm gì? (Tổ 3)

Câu 4: Người điều khiển giao thông thường dùng các phương tiện hỗ trợ gì để ra hiệu lệnh?

- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- GV nhận xét.

H: Khi đi trên đường, vừa có đèn tín hiệu giao thông, vừa có người điều khiển giao thông thì em sẽ chấp hành theo hiệu lệnh nào?

GV chốt ý:

Ngoài đèn tín hiệu giao thông, còn có người điều khiển giao thông trên đường. Tất cả lái xe, người đi bộ đều phải chấp hành nghiêm chỉnh hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, kể cả trong trường hợp hiệu lệnh trái với tín hiệu của đèn điều khiển giao thông, biển báo hiệu hoặc vạch kẻ đường.

Có đèn tín hiệu giao thông

Có người điều khiển giao thông trên đường An ninh trật tự phố phường

Chấp hành nghiêm chỉnh bốn phương an toàn.

- GV cho HS xem một số tranh, ảnh minh họa

– HS lắng nghe.

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến

- Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

về người điều khiển giao thông trên đường.

3. Hoạt động thực hành (10p)

- GV cho HS quan sát hình trong sách và yêu cầu HS nối hình vẽ ở cột A với nội dung ở cột B sao cho đúng.

GV cho HS thảo luận nhóm đôi để làm vào phiếu bài tập.

- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- GV gọi 6 em lần lượt thực hiện 6 hiệu lệnh giao thông vừa học.

- Các HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương những bạn làm đúng, đẹp.

GV chốt ý:

Tuân theo điều khiển giao thông

Chấp hành hiệu lệnh mới mong an toàn

4. Hoạt động ứng dụng: Trò chơi: (10p)Em là người điều khiển giao thông

- GV vẽ trên sân trường ngã ba, ngã tư đường.

- GV cho HS tham gia trò chơi:

- 1 HS đóng vai người điều khiển giao thông đeo băng đỏ ở khoảng giữa cánh tay phải, đứng ngã ba hoặc ngã tư đường. Người điều khiển giao thông ra các hiệu lệnh như ở phần thực hành. Các học sinh khác đóng vai người tham gia giao thông làm động tác như đang lái xe. Những học sinh ngồi sau xe, hai tay ôm eo người lái. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Người nào làm sai là vi phạm pháp luật và phải dừng cuộc chơi. GV có thể cho HS thay phiên nhau làm người điều khiển giao thông.

GV chốt ý:

Hiệu lệnh giao thông Của người điều khiển Như thuyền đi biển Cần ngọn hải đăng Người xe băng băng Tìm về bến đỗ

Hs thực hiện

- Thảo luận nhóm đôi - Các nhóm trình bày

- 6hs lên lần lượt thực hiện

- Hs tham gia trò chơi theo hướng dẫn

Đường phố thụng thoỏng An toàn nơi nơi

5. Củng cố, dặn dũ(5’)

- H: Theo em, những ai được điều khiển giao thụng trờn đường?

GV liờn hệ giỏo dục:

- Nếu chỳng ta khụng chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thụng thỡ điều gỡ sẽ xảy ra? HS: Tai nạn xảy ra, đường phố bị ựn tắc, bị xử phạt vỡ vi phạm quy tắc giao thụng…

H: Việc chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thụng sẽ giỳp ớch cho chỳng ta điều gỡ? Đảm bảo an toàn cho mỡnh và cho người khỏc. Đảm bảo an ninh trật tự xó hội…

GV nhận xột tiết học, dặn dũ HS chuẩn bị bài sau: Lờn xuống xe buýt, xe lửa an toàn.

- Người điều khiển giao thụng là cảnh sỏt giao thụng; người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thụng.

Nụ cười trẻ thơ

An toàn giao thụng cho nụ cười trẻ thơ

BÀI 3: QUA ĐƯỜNG AN TOÀN TẠI NƠI ĐƯỜNG GIAO NHAU I. Yờu cầu cần đạt

HS biết cách qua đờng an toàn nơi đờng giao nhau.

II. Đồ dựng dạy học Tranh minh họa.

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ : (2p)

- GV hỏi : Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thụng thỡ em đi bộ như thế nào ? - Khi đi bộ qua đường, cỏc em cú cần quan sỏt khụng ?

- Gọi HS nhận xột.

- GV nhận xột.

2. Dạy bài mới

- 1 – 2 HS trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

- HS nhận xột.

2.1. Giới thiệu bài (1p) 2.2. Bài mới

Hoạt động 1 : Xem tranh và trả lời cõu hỏi (8-9p)

- GV treo tranh.

- Yêu cầu thảo luận nhóm 4 (2p).

+ Khi đi bộ qua đờng thì nên đi ở đâu ? + 2 nơi đờng giao nhau trong tranh có gì khác biệt không ?

+ Cỏc em cú biết làm thế nào để qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau khụng ?

- Yờu cầu đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận.

- Gọi cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.

- GV bổ sung và KL : Để đi bộ an toàn qua đường cỏc em cần đi đỳng vào phần vạch kẻ dành cho người đi bộ.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các bớc qua đờng an toàn. (10p)

- GV nêu câu hỏi :

+ Đèn tín hiệu dành cho ngời đi bộ có mấy màu và ý nghĩa của các màu ?

+ Qua đờng giao nhau có đèn tín hiệu ntn để đảm bảo an toàn ?

+ Qua đờng giao nhau không có đèn tín hiệu ntn để đảm bảo an toàn ?

- Quan sát tranh.

- Thảo luận nhóm 4.

:

+ Khi đi bộ qua đường nờn đi ở phần vạch kẻ dành cho người đi bộ.

+ Hai nơi đường giao nhau trong tranh cú sự khỏc biệt: Đường giao nhau cú đốn tớn hiệu giao thụng và đường giao nhau khụng cú đốn tớn hiệu giao thụng.

+ Để qua đường an toàn cần đi vào đỳng phần vạch kẻ dành cho người đi bộ và chờ đốn tớn hiệu giao thụng.

- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời

+ Đốn tớn hiệu cú 2 màu: xanh và đỏ. Đốn màu xanh người đi bộ được phộp qua đường. Đốn màu đỏ người đi bộ khụng được phộp qua đường

+ Cần quan sỏt đốn tớn hiệu dành cho

- GV bổ sung và k t luận :ế

+ í nghĩa tín hiệu đèn : Đốn màu xanh người đi bộ được phộp qua đường. Đốn màu đỏ người đi bộ khụng được phộp qua đường

+ Qua đờng tại nơi đờng giao nhau có đèn và không có đèn dành cho ngời đi bộ.

Hoạt động 3 : Gúc vui học - Xem tranh để tỡm hiểu.

-4 bức tranh miờu tả 1Hs thực hiện cỏc bước qua đường an toàn ở nơi đường giao nhau cú tớn hiệu dành cho người đi bộ - Sắp xếp cỏc tranh minh họa đỳng thứ tư cỏc bước qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau cú đốn tớn hiệu cho người đi bộ.

2.3 Ghi nhớ và dặn dũ: 2p

- H đọc nội dung ghi nhớ SGK trang 6.

- Gv nhắc lại ghi nhớ bài học : Qua đường đỳng nơi quy định. Trước khi qua đường phải dừng lại, quan sỏt an toàn và chấp hành bỏo hiệu đường bộ

( Nếu cú).

2.4. Bài tập về nhà:1p

- Từ nhà đến trường cỏc em cú phỏi đi qua nơi đường giao nhau nào khụng?

- Hóy chia sẻ cỏch đi qua đường an toàn tại những nơi đú?

người đi bộ, đi đỳng phần đường.

+ Cần quan sỏt cỏc hướng trước khi qua đường.

- H lắng nghe.

- Liờn hờ

Sinh hoạt

NHẬN XẫT HOẠT ĐỘNG TUẦN 1. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 2

I. YấU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS nhận biết ưu điểm, tồn tại trong tuần vừa qua từ đú cú hướng phấn đấu ưu điểm, khắc phục tồn tại trong tuần.

- Rèn kỹ năng diễn đạt lưu loát trước tập thể cho HS

- GD: HS ý thức phấn đấu ưu điểm, khắc phục nhược điểm còn tồn tại của bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Những ghi chép trong tuần.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Hát tập thể:

- Lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết B. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 1:

1. Sinh hoạt trong tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

- Các tổ báo cáo việc thực hiện mọi nề nếp của tổ viên trong tuần 2. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:

3. Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động-vệ sinh của lớp:

4. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp

5. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ của lớp tuần 1 Ưu điểm

* Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …)

………

………

………

………

* Học tập:

………

………

………

………

* TD-LĐ-VS:

………

………

………

Tồn tạị:

………

………

………

C. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 2:

- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.

- Củng cố nề nếp, duy trì xếp hàng ra vào lớp.

- Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.

- Trong lớp chú ý nghe giảng, xây dựng nề nếp VSCĐ.

- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.