• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Cho HS làm bài, chữa bài.

a) Bài văn tả những cây gạo ở vùng nào?

b) Câu văn nào dưới …..màu sắc tuyệt đẹp của hoa gạo ?

c) Theo tác giả do đâu những cây gạo có mật ở vùng này…?

e) Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai thế nào ?

- GV nhận xét chốt lời giải đúng.

Bài 3:(8’)

Viết các bộ phận câu vào ô thích hợp.

- Cho Hs làm bài, chữa bài.

- GV nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò:(5’)

- Qua bài văn: "Cột mốc … con hiểu được điều gì ?

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

- 1 Hs trả lời

- 1HS đọc yêu cầu.

- HS tự làm bài - Đọc bài làm - Nhận xét.

a) Ở biên giới..

b) Hoa gạo rừng rực cháy …

c) Do cả sự sắp xếp của tự nhiên và con...

d) Vì những cây gạo mọc ở biên giới như...

e) gạo ưa hạn, chịu sáng....

- 1HS đọc yêu cầu.

- Lớp đọc thầm.

- HS thảo luận theo cặp.

- 1 cặp làm giấy khổ to - chữa nhận xét.

- HS giải thích cách làm.

- Hs trả lời

Tập làm văn

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu.

2.Kĩ năng: Viết được một đoạn văn miêu tả lá (thân, gốc) của cây em thích.

3.Thái độ: HS có thói quen dùng từ đặt câu hay.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở BT Tiếng Việt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Đọc kết quả quan sát của em về một cái cây mà em thích ?

- Gv nhận xét 2. Bài mới

a. Gtb(1’): Nêu nhiệm vụ tiết học b. Hướng dẫn làm bài

Bài tập 1(15’): Nhận xét về cách tả

- Dưới đây là một số đoạn văn tả lá, thân và gốc một số loài cây. Theo em, cách tả

- Hs đọc bài.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài- 4 Hs đọc 4 đoạn của 4 bài văn

- trao đổi theo nhóm bàn

- Đại diện báo cáo. Lớp nhận xét.

của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý ?

- Gv giúp đỡ Hs khi cần.

- Gv nhận xét, chốt ý kiến của học sinh Bài tập2(15’): Viết đoạn văn tả một bộ phận của cây (lá, thân, gỗ) của cây em thích.

- Em chọ tả bộ phận nào ?

- Gv theo dõi, uốn nắn học sinh viết bài.

- Gv nhận xét những đoạn văn viết hay.

3.Củng cố, dặn dò(4’)

Muốn viết được những đoạn văn miêu tả cây cối được hay, thú vị ta cần đảm bảo yêu cầu gì ?

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.

a, Tả sự thay đổi của lá bàng theo thời gian bốn mùa: xuân, hạ, thu,

b, Tả sự thay đổi của cây cối giã từ mùa đông sang mùa xuân. Hình ảnh so sánh:

nó như một con quái vật già nua, cau có và ... Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi cũng có tính cách như con người:

Mùa đông, cây sồi già cau có, ...

- Hs đọc yêu cầu bài.

- Nêu bộ phận cây mà mình chọn tả.

- Tự viết bài.

- Nối tiếp đọc bài.

- Lớp nhận xét.

- 1 hs trả lời

Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 23

I. MỤC TIÊU

- Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua. Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

1. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

2. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp

- Chuyên cần: ...

- Ôn bài: ...

- Thể dục vệ sinh: ...

- Đồng phục:...

*Học tập

...

...

...

...

*Các hoạt động khác

...

...

...

- Lao động: ...

- Thực hiện ATGT: ...

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Tiếp tục tham gia thi Toán, Tiếng Anh, Toán Tiếng Anh qua mạng. Lập nhiều tài khoản để luyện.

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học. Vệ sinh an toàn thực phẩm.

Không ăn quà vặt.

- Phòng dịch bệnh. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực trồng và chăm sóc công trình măng non. Lao động theo sự phân công.

Thực hành kiến thức Toán LUYỆN TẬP: TIẾT 1 – TUẦN 22

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về phân số: Rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số và so sánh các phân số

2.Kĩ năng: Kĩ năng rút gọn phân số, nhận biết phân số tối giản.

3.Thái độ: Giáo dục ý thức tích cực luyện tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, vở thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Tìm phân số bằng với phân số 4 ; 7 7 4 - Nêu cách rút gọn phân số?

- Gv nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Luyện tập

Bài tập 1(7’): Rút gọn phân số - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.

- Nhận xét, chữa bài

- Củng cố cách rút gọn phân số Bài tập 2(7’): Quy đồng mẫu số - Yêu cầu Hs tự làm bài vào vở - Gv theo dõi uốn nắn .

- Nhận xét, chữa bài

- 2 Hs lên bảng làm - Hs nêu

- Lớp nhận xét.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Tự làm. 2 Hs làm bảng - Nhận xét

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Tự làm bài.

- Hs nêu kết quả và giải thích cách chọn mẫu số phần b.

- Gv củng cố về cách quy đồng mẫu số các phân số

Bài tập 3(5’): So sánh - Yêu cầu Hs làm bài - Nhận xét, chữa bài

- Củng cố về cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số

Bài tập 4(5’)

- Gv nêu yêu cầu bài - Cho HS làm bài - Nhận xét, chữa bài

- Củng cố về cách so sánh phân số với 1 Bài tập 5 (5’)

- Cho Hs đọc yêu cầu bài toán - Cho Hs làm bài, chữa bài.

- Gv nhận xét, chốt đáp án đúng.

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Cách rút gọn phân số?cách quy đồng mẫu số các phân số, So sánh 2 phân số?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà nắm chắc cách rút gọn phân số, cách quy đồng mẫu số các phân số.

- Chuẩn bị bài sau.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Tự làm bài - 1 hs làm bảng phụ - Lớp nhận xét, chữa bài.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài.

- Nhận xét, chữa bài.

- Hs đọc bài toán

- Hs làm bài, 1 Hs lên bảng.

- Lớp nhận xét.

- 2 Hs nêu