• Không có kết quả nào được tìm thấy

- GV hướng dẫn viết chữ: lá, mẹ, na, nho, ngô, nghé, cá nhụ, cá ngừ, củ nghệ, bẹ ngô.

- Yêu cầu HS viết từng từ vào vở tập viết.

- GV quan sát, giúp đỡ HS.

- GV nhận xét bài của học sinh.

2. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Yêu cầu HS đọc lại các chữ và từ ngữ trong bài viết.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe.

- HS viết bài (thực hiện viết từng chữ)

- HS lắng nghe.

- HS đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS lắng nghe.

SINH HOẠT + ATGT CHO NỤ CƯỜI TRẺ THƠ SINH HOẠT

- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.

B. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (10’)

*Hoạt động 4: Chào hỏi và làm quen Hoạt động nhóm:

1. GV giao nhiệm vụ cho HS giới thiệu làm quen với nhau theo nhóm 3.

2. GV yêu cầu HS quan sát tranh ở hoạt động 1, nhiệm vụ 3 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 1 trang 8 giới thiệu nội dung tranh:

Hà giới thiệu bạn An học khác lớp cho Hải trong giờ ra chơi. Hải và An chào hỏi, làm quen.

GV cùng với 2 HS làm mẫu giới thiệu làm quen. GV nói " Mình xin giới thiệu đây là Hải, còn đây là Hà". Hải và Hà quay hướng về nhau, có thể bắt tay nhau và nói "

Chào bạn, mình là..." ( Có thể bổ sung: " Rất vui được làm quen với bạn" )

3. GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 3 HS; A-B-C: A giới thiệu B cho C, sau đó B và C làm quen với nhau. Lần lượt cả 3 HS đều thực hành giới thiệu 2 bạn còn lại làm quen trong nhóm.

4. GV quan sát hoạt động thực hành giới thiệu và làm quen của các nhóm.

5. GV hỏi HS

- Em ấn tượng với phần tự giới thiệu của bạn nào nhất?

- Em ấn tượng với phần làm quen của bạn nào nhất?

6. GV nhận xét hoạt động, ghi nhận sự cố gắng của HS và hướng dẫn các em cần rèn luyện thêm.

* Hoạt động 5: Chào hỏi thầy cô, người lớn tuổi. (Sắm vai, luyện tập theo nhóm) 1. GV giao nhiệm vụ : mỗi bạn sẽ thực hiện phần chào hỏi thầy cô và người lớn tuổi khi gặp trong trường.

2. GV hướng dẫn cách chào: Đứng ngay ngắn, hai tay để xuôi tay theo thân mình ( một số nơi có thể có văn hóa khoanh tay ) và nói lời chào: " Em chào thầy/ cô ạ!",

" Cháu chào bác/cô/chú ạ!". Thái độ cần thể hiện sự tươi tắn và kính trọng.

3. GV cho lớp thực hành theo nhóm đôi: 1 bạn là HS lớp 1, 1 bạn sắm vai là GV hoặc người lớn tuổi. Sau đó đổi vai cho nhau.

4. GV quan sát thực hành của HS và hỗ trợ khi cần thiết.

5. GV nhận xét và tổng kết hoạt động.

C. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI (2’)

- Tiếp tục thực hiện và duy trì tốt mọi nề nếp, mọi hoạt động của lớp, của nhà trường, của liên đội .

- Nâng cao chất lượng học tập - Xây dựng tốt nề nếp tự quản.

ATGT CHO NỤ CƯỜI TRẺ THƠ

BÀI 5: NHỚ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM NHÉ!

I. MỤC TIÊU

- Học sinh luôn nhớ đội mũ bảo hiểm đúng quy cách khi ngồi trên xe máy, xe đạp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa.

- Mũ bảo hiểm người lớn đạt tiêu chuẩn 03 cái; mũ bảo hiểm trẻ em đạt chuẩn 15 cái.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (2’)

+ Nêu một số địa điểm vui chơi không an toàn ?

- Trên đường phố, trước cổng trường, trên vỉa hè, nơi ô tô dừng đỗ, gần đường sắt,...

+ Khi đá bóng dưới lòng đường, em có thể gặp nguy hiểm gì ?

- Gây nguy hiểm cho bản thân và người tham gia giao thông (bị xe đâm, gây tai nạn cho người khác,...)

- Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’)

- YC HS quan sát và trả lời câu hỏi sau: - HS quan sát tranh + Trong bức tranh những ai chưa đội mũ bảo

hiểm khi ngồi trên xe máy?

- Người lái xe máy số 3, 5, 9 và người ngồi sau xe số 4 không đội mũ bảo hiểm.

+ GV chốt: Qua bức tranh đã có 3 người lớn và 01 trẻ em không đội muc bảo hiểm khi ngồi sau xe máy. Vậy theo em những người không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông có đảm bảo an toàn không? Vì sao?

- Không an toàn vì khi bị tan nạn có thể bị thương ở phần đầu và có thể để lại di chứng nặng mất khả năng lao động hoặc tử vong.

2. Các hoạt động: (7’)

a. Hoạt động 1: Tác dụng của việc đội mũ bảo hiểm

- Em hãy nêu tác dụng của việc đội mũ bảo hiểm?

+ GV gọi học sinh trả lời: Tổ 1 trả lời ý 1,2;

tổ 2 trả lời 3,….tổ 4 trả lời ý 5.

- Bảo vệ đầu không bị tổn thương khi va chạm;

- Che nắng, mưa;

- Thực hiện đúng luật giao thông đường bộ;

- Bảo vệ sức khỏe;

- Bảo vệ tính mạng con người.

- Chúng ta cần đội mũ bảo hiểm khi nào? - Cần đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện.

b. Hoạt động 2: Quy cách đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn

- Thảo luận nhóm 4 - HS thảo luận

- Giao nhiệm vụ: - Học sinh thực hiện

+ Thực hành đội mũ

+ Các thành viên trong nhóm quan sát: Nêu các bước đội mũ bảo hiểm.

- Bước 1: chọn mũ vừa với kích cỡ đầu của mình.

- Bước 2: mở dây quai sang hai bên, đội mũ lên đầu sao cho vành dưới trước của mũ song song với chân mày. Phần đầu mũ cách chân mày khoảng 2 đốt ngón tay.

- GV mời 01 nhóm xung phong trình bày.

- Gọi các nhóm bổ sung.

- Bước 3: Chỉnh khóa bên của dây quai mũ sao cho dây quai mũ nằm sát phía dưới tai.

- Bước 4: Cài khóa nằm phía dưới cằm và chỉnh quai mũ sao cho có thể nhét vừa hai ngón tay dưới cằm.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

* Thực hành đội mũ bảo hiểm:

- Học sinh nhắc lại các bước đội mũ. Học lên thực hiện (4 học sinh)

- Học sinh thực hiện yêu cầu - HS quan sát nhận xét

- Học sinh cả lớp thực hành đội mũ bảo hiểm.

- GV nhận xét.

=>GV: Chúng ta cần đội mũ bảo hiểm đúng quy cách khi đi xe máy, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện, xe đạp để đảm bảo an toàn.

- Lắng nghe.

c. Hoạt động 3: Góc vui học

- YC HS quan sát tranh: từ hình 1 đến hình 6 và cho biết:

- Học sinh thực hiện yêu cầu + Hình nào vẽ bạn Bi đội mũ bảo hiểm chưa

đúng quy cách và an toàn? Vì sao?

- Nhận xét, bổ sung

- Hình 4 vẽ bạn Bi đội mũ bảo hiểm đúng quy cách. Vì bạn đội mũ vừa đầu, cài quai mũ vừa, đúng.

+ Hình nào vẽ bạn Bi đội mũ bảo hiểm đúng quy cách và an toàn? Vì sao?

- Hình 1: Đội mũ sụp xuống mặt che tầm mắt

- Nhận xét, bổ sung - Hình 2: Đội mũ lệch

- Hình 3: Đội mũ nhưng không cài quai

- Hình 5: Đội mũ ngược

- Hình 6: Không đội mũ mà cầm trên tay

=> Kết luận: Để bảo vệ vùng đầu, giảm nguy cơ chấn thương sọ não khi xảy ra tai nạn, chúng ta cần đội mũ bảo hiểm và cài quai đúng quy cách khi ngồi trên xe máy, xe đạp.

d. Hoạt động 4: Cách chọn mũ bảo hiểm đủ tiêu chuẩn chất lượng - Theo em mũ bảo hiểm như thế nào là đủ

tiêu chuẩn chất lượng? Gợi ý học sinh trả lời:

- Có cấu tạo đủ 3 bộ phận: vỏ mũ, đêm hấp thụ xung động bên