• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 13. ĐỒNG HỒ MẶT TRỜI (T3) I. MỤC TIÊU

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên chuẩn bị bộ thiết bị tìm hiểu khoa học ánh sáng và máy tính bảng. (mỗi bộ có hướng dẫn láp ráp đi kèm).

- Khay đựng các chi tiết lắp ghép được phân loại theo từng nhóm chi tiết (có thể cho học sinh tiết trước sắp xếp lại xong khi thực hành).

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ

- Gv gọi hs nhắc lại kiến thức đã học 2. Bài mới (28p)

- Chia nhóm, giao thiết bị và nhiệm vụ

- Hình thức hoạt động: làm việc toàn lớp học.

- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm từ 5-8 học sinh (Nhóm đã hình thành từ tiết học trước).

- Mời các nhóm trưởng lên nhận bộ thiết bị và mô hình đã lắp ráp mang về cho nhóm (lưu ý chưa được sử dụng khi giáo viên chưa yêu cầu).

*: Chia sẻ và thảo luận

- Các nhóm lần lượt mô tả mô hình “Đồng hồ mặt trời” đã lắp ráp ở tiết trước

- Các nhóm có thể chụp lại các hoạt động trong giờ học và lưu trữ vào thư mục riêng của nhóm mình (hoặc lưu vào thẻ nhớ cá nhân).

*Nhận xét và đánh giá

- Giáo viên đánh giá phần trình bày của các nhóm.

- Giáo viên nhắc lại kiến thức ở bài học.

*Sắp xếp, dọn dẹp

- Giáo viên hướng dẫn các nhóm tháo các chi tiết lắp ghép và bỏ vào hộp đựng theo các nhóm chi tiết như ban đầu.

3. Củng cố, dặn dò (2p)

- Dặn dò HS về nhà học bài cũ và xem trước bài mới

-HS thực hiện

- Hs lắng nghe và thực hiện

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.

-Theo dõi.

- Các nhóm thực hiện theo hướng dẫn

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

---Ngày soạn: 09/6/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 6 năm 2020 TOÁN

TIẾT 140: LUYỆN TẬP (Tr.171) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh: Ôn tập, củng cố một số dạng toán đã học.

2. Kĩ năng:

- Biết giải một số bài toán có dạng đã học.

3. Thái độ:

- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ.( 5’)

- GV mời HS lên bảng làm bài GV viết trên bảng lớp.

- GV nhận xét.

B. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Trong tiết học này chúng ta cùng tiếp tục làm các bài toán luyện tập về các dạng toán có lời văn đặc biệt đã được học.

- Ghi tên bài

2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:

- GV mời HS đọc đề toán và tóm tắt bài toán.

+ Theo em để tính được diện tích của từ giác ABCD chúng ta cần biết được những gì?

+ Có thể tính diện tích của hình tứ giác ABED và diện tích của tam giác BCE như thế nào?

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét.

- Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.

Bài 1:

- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe.

- 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp.

+ Diện tích của hình tứ giác ABCD bằng tổng diện tích của hình tứ giác ABED và diện tích hình tam giác BCE nên chúng ta cần tính diện tích của hai hình này.

+ Chúng ta biết hiệu số và tỉ số diện tích của hai hình này nên có thể dựa vào bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải

- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên trên bảng lớp.

- GV nhận xét bài làm HS.

Bài 2:

- GV mời HS đọc đề toán và tóm tắt bài toán.

+ Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết điều đó?

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên trên bảng lớp.

- GV nhận xét bài làm HS.

Bài 3:

- GV mời HS đọc đề toán

- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

Theo sơ đồ, diện tích của hình tam giác BCE là:

13,6 : (3 - 2)  2 = 27,2 (cm2) Diện tích của tứ giác ABED là:

27,2 + 13.6 = 40,8 (cm2) Diện tích của tứ giác ABCD là:

40,8 + 27,2 = 68 (cm2) Đáp số: 68cm2 - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.

Bài 2:

- 1 HS đọc đề bài.

- 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp.

+ Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Vì bài toán cho tổng số HS, cho tỉ số giữa HS nam và HS nữ. Để tính được số HS nữ hơn số HS nam bao nhiêu em trước hết ta phải tính số HS nam và số HS nữ.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải

Theo sơ đồ, lớp 5A có số học sinh nam là:

35 : (4 + 3)  3 = 15 (học sinh) Số HS nữ của lớp 5A là:

35 - 15 = 20 (học sinh)

Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là:

20 - 15 = 5 (học sinh) Đáp số: 5 học sinh - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.

Bài 3:

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.

- 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán, HS cả lớp tóm tắt trong vở

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải

Ô tô đi 75km thì tiêu thụ hết số lít xăng là:

- GV nhận xét bài làm HS.

Bài 4:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát kĩ biểu đồ và tự làm bài.

- GV nhận xét bài làm HS.

C. Củng cố, dặn dò ( 5’)

Tài liệu liên quan