• Không có kết quả nào được tìm thấy

các chất liệu như giấy màu, vải, keo, nhãn dán, bút sáp, bút dạ, đồ vật tìm được, giấy bồi tùy theo lứa tuổi học sinh, thời gian và điều kiện địa phương.

thực hiện

các quy trình mĨ thuật

80

- Con rối vận động được do cái gì? (người điều khiển bằng dây, tay, que, ...)

- không gian biểu diễn của con rối ở đâu?

(mặt nước, sân khấu, ...?)

- Nội dung của các câu chuyện của múa rối bắt nguồn từ đâu? (Cổ tích, truyền thuyết, hay tự sáng tác truyện...?)

hoạt ĐộNG 2: Tạo HìNH CoN rối

Giáo viên lựa chọn phương pháp tiếp cận “Nhà hát múa rối” tùy theo đối tượng học sinh, chất liệu và điều kiện từng địa phương. (có thể cho Hs xem tranh, ảnh, clip về múa rối)

Ví dụ về Sơ đồ tư duy với chủ đề:

Biểu diễn múa rối

Các loại hình múa rối ở Việt Nam

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

81

Mục tiêu

Giáo viên sẽ khuyến khích học sinh:

• Chọn chất liệu phù hợp với QTDHMT;

• Tạo con rối từ ý tưởng của mình;

• Tạo tính cách cho nhân vật rối.

Kết Quả

Cuối hoạt động này học sinh có khả năng:

• Tạo được con rối theo ý thích;

• Tạo chi tiết dựa trên nhân vật rối;

• Mô tả được đặc điểm, tính cách nhân vật.

a. Tạo hình con rối có thể bắt đầu từ những vật liệu tạo cảm hứng như vật liệu tìm được, dây thép, đất nặn, bìa, giấy bồi, que...

Hãy để các con rối thành nhóm và bắt đầu tạo các câu chuyện. Học sinh có thể làm hai con rối và cho chúng nói chuyện với nhau.

• Tên?

• Giới tính?

• Tuổi?

• Nghề nghiệp?

• sống ở đâu?

• ai là bạn, ai là trong gia đình?

câu hỏi NhậN DạNG coN rối

các quy trình mĨ thuật

82

Chào bạn! bạn tên là gì?- Bạn bao nhiêu tuổi ?

• Bạn sống ở đâu?

• Bạn đang học lớp mấy rồi?

• Bạn có nhiều bạn bè thân thiết không? V.v....

hội thoại

b. Tạo con rối có thể dựa trên những câu chuyện đời thường, truyền thuyết hoặc truyện cổ tích.

Các nhân vật Rối từ đất nặn, bìa, và nhân vật tạo hình từ các vật tìm được khác

Học sinh lớp nhỏ 1, 2, 3 có thể tạo con rối và gắn vào các que. Các em lấy cảm hứng từ một câu chuyện cổ tích để chọn nhân vật, tạo màu sắc, cắt, dán vào que. Các em có thể học nội dung câu chuyện, tập thành kịch, và trình bày câu chuyện cho bố mẹ hoặc thành viên khác trong lớp xem.

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

83

c. Tạo một buổi trình diễn rối.

Câu chuyện do học sinh tạo ra

Các em Hs lớp 4 hoặc lớp 5 có thể tạo con rối để diễn theo câu chuyện các em tự viết. Câu chuyện có thể là một tình huống trong cuộc sống thường nhật nhưng không dễ chia sẻ. Vì thế, khi các em dùng con rối để biểu diễn, con rối sẽ “nói thay” các em những tình cảm, tâm tư, suy nghĩ mà không dễ gì chia sẻ, ví dụ: tình yêu thương, niềm vui, nỗi buồn, nỗi sợ hãi, v.v.

hoạt ĐộNG 3: DiễN TậP, Biểu DiễN Và ĐáNH Giá Buổi TrìNH DiễN Múa rối

Mục tiêu

Giáo viên sẽ khuyến khích học sinh:

• Tạo một câu chuyện từ sự hợp tác với các bạn khác;

• Tích cực luyện tập và hỗ trợ các nhóm để vở diễn được rõ ràng mạch lạc hơn;

• Mạnh dạn trình diễn trước đám đông.

Kết Quả

Cuối hoạt động này học sinh có khả năng:

• Thảo luận và xây dựng được nội dung của buổi diễn;

• Tự làm và hỗ trợ thành viên trong nhóm giúp cho buổi biểu diễn dễ hiểu và rõ nét;

• Tự tin biểu diễn trước đám đông.

Học sinh tự chuẩn bị, tập kịch và trình diễn. Giáo viên có thể chuẩn bị bàn, lối đi hoặc sân khấu để tạo không gian cho các em làm việc với các con rối khi trình diễn.

các quy trình mĨ thuật

84

sự tập trung, tình cảm và phản ứng của học sinh sẽ thể hiện buổi biểu diễn có thành công hay không.

Một vài gợi ý về tạo không gian biểu diễn múa rối cho HS.

tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học

85

GIớI THIỆU

Giáo viên dựa vào Chương trình Giáo dục Mĩ thuật hiện hành để giảng dạy cho khối lớp 1 đến lớp 5 với các phân môn: Vẽ tranh, vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, tập nặn tạo dáng và thường thức mĩ thuật. khi vận dụng phương pháp dạy học mới, các thầy cô có thể sắp xếp lại cũng như tích hợp một cách linh hoạt, hợp lý và sáng tạo những hoạt động dạy –học hiện tại trong phạm vi 5 phân môn nhằm đạt được mục tiêu dạy – học đề ra trong chương trình mĩ thuật ở Tiểu học. Cuối phần iii tài liệu có gợi ý về Tích hợp các bài học theo chủ đề dựa trên các bài học hiện hành của môn Mĩ thuật lớp 2 và lớp 5.

Hy vọng rằng các giáo viên sẽ tìm thấy nguồn cảm hứng và sự hỗ trợ cần thiết để xây dựng kế hoạch giảng dạy theo cách linh hoạt và có sự tích hợp hài hòa các quy trình dạy - học mĩ thuật mới sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh, quá trình học của học sinh, cũng như điều kiện thực tế tại địa phương. Bên cạnh đó giáo viên cũng biết cách thêm chủ đề, đặt tiêu đề, xác định số lượng bài học/ tiết học và mục tiêu dạy và học một cách hợp lý hơn.

Dần dần, giáo viên sẽ xây dựng kế hoạch áp dụng các quy trình dạy - học mới một cách hiệu quả nhằm phát triển 5 năng lực mĩ thuật cho học sinh như: trải nghiệm, kỹ năng và kỹ thuật, biểu đạt, phân tích và diễn giải, giao tiếp và đánh giá.

Phần III

tÍch hỢP theo chủ Đề Dựa