• Không có kết quả nào được tìm thấy

- GV: Sgk, bài soạn, sưu tầm tác phẩm “Hoàng lê nhất thống chí”; chuẩn kiến thức, kĩ năng

- HS: skg, vở soạn, tìm hiểu những thông tin về tác giả và thể loại tác phẩm. Tóm tắt văn bản

Tìm đọc tác phẩm : Hoàng Lê nhất thống chí.

III. Phương pháp, kĩ thuật

- PP vấn đáp, phân tích, giải quyết vấn đề, thuyết trình, quy nạp, thảo luận, dạy học định hướng hành động

- KT đặt câu hỏi, trình bày một phút, giao nhiệm vụ, tóm tắt tài liệu IV. Tiến trình hoạt động

1. Tổ chức lớp (1’) 2. KTBC (4’)

? Trình bày những đặc sắc về giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung của văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh của Phạm Đình Hổ? Qua đó, em hình dung như thế nào về tình hình xã hội nước ta lúc đó ?

3. Bài mới

* Hoạt động khởi động (2’)

? Em hãy kể tên những anh hùng dân tộc trong việc chống giặc ngoại xâm?

HS: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quan Trung,…

GV nhận xét và vào bài

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã có rất nhiều tên tuổi anh hùng như Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…Nhưng có lẽ người để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng mỗi người dân Việt Nam là người anh hùng áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ. Người đã từng đại phá 20 vạn quân Thanh ra khỏi bờ cõi nước ta năm kỉ dậu 1789, người anh hùng tiêu biểu cho sức mạnh quật cường của cả dân tộc. Hình ảnh của ông, tài năng của ông, trí tuệ của ông đã được các tác giả Ngô gia văn phái miêu tả một cách cụ thể, sinh động trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí.

* Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1 (9’)

- Mục tiêu: hs biết được vài nét về nhóm tác giả dòng họ Ngô Thì và tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí. Biết được những đặc điểm của thể loại tiểu thuyết chương hồi

- PP thuyết trình

- KT trình bày một phút

- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân

- Phương Tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo

? Nêu những hiểu biết của em về tác giả của Hoàng Lê nhất thống chí”?

- Đại diện nhóm 3 trình bày phần chuẩn bị - Gv nhận xét, chốt

I. Giới thiệu chung

1. Tác giả

- Là nhóm tác giả dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai - Hà Tây

+ Ngô Thì Chí (1753-1788) con của Ngô Thì Sĩ, em ruột của Ngô Thì Nhậm, là người viết 7 hồi đầu của

? Văn bản này được viết theo thể loại nào? Đặc điểm của thể loại đó?

- Thể chí ( là lối văn ghi chép sự vật, sự việc).

? Trình bày những hiểu biết của em về tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí”

và đoạn trích được học?

- Đại diện nhóm 1 lên trình bày

+ Tác phẩm có tính chất chỉ ghi chép sự kiện lịch sử xã hội có thực, nhân vật thực, địa điểm thực.

+ Là cuốn tiểu thuyết lịch sử - viết bằng chữ Hán theo lối chương hồi có quy mô lớn, phản ánh những biến động lịch sử nước nhà từ cuối thế kỷ XVIII đến những năm đầu thế kỷ XIX.

+ Gồm 17 hồi.

Đại ý: Miêu tả chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung, sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận của bè lũ bán nước Lê Chiêu Thống.

……….

……….

Hoạt động 2 (24’) - Mục tiêu:

+ Hiểu biết được những kiến thức cơ bản về nhóm tác giả thuộc họ Ngô Gia văn phái, về phong trào Tây Sơn và vẻ đẹp của người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ

+ Trình bày được diễn biến của trận đánh ở làng Hà Hồi và đồn Ngọc Hồi

+ HS hiểu được diễn biến của truyện, giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích

HLNT chí cuối 1786

+ Ngô Thì Du (1772-1840) gọi Ngô Thì Sĩ là bác ruột, học giỏi nhưng không dự khoa thi nào, là người viết tiếp 7 hồi tiếp của tác phẩm HLNT chí.

+ Ba hồi cuối do người khác viết vào khoảng đầu triều Nguyễn.

2. Tác phẩm

- Tiểu thuyết chương hồi theo thể chí - Đoạn trích hồi 14/17 hồi

II. Đọc, hiểu văn bản

1. Đọc, chú thích

2. Bố cục

+ Chứng minh được tài năng cầm quân của vua Quang Trung – Nguyễn Huệ

- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân, dạy học định hướng hành động

- PP vấn đáp, giải quyết vấn đề, thuyết trình, phân tích, quy nạp

- KT đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, trình bày một phút, tóm tắt tài liệu

? Văn bản này nên đọc với giọng đọc ntn?

- Giọng đọc phù hợp với các đoạn: chiến thắng của quân Tây Sơn, sự thảm bại của quân Thanh và bè lũ Lê Chiêu Thống.

GV đọc mẫu, HS đọc.

HS và GV nhận xét cách đọc.

GV kiểm tra việc học chú thích của HS.

? Phương thức biểu đạt chính?

- Phương thức tự sự.

? Nên chia văn bản này thành mấy phần? Nội dung của mỗi phần?

- Phần 1: Từ đầu ....25 tháng chạp năm Mậu Thân ->

Nhận tin cấp báo... Nguyễn Huệ lên ngôi, cầm quân ra Bắc

- Phần 2: Tiếp....rồi kéo vào thành.

-> Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua QT.

- Phần 3: Còn lại.

-> Hình ảnh thất bại của bọn xâm lăng và lũ vua quan bán nước.

? Em hãy tóm tắt ý chính của từng đoạn?

- Đại diện nhóm 2 lên trình bày - Gv nhận xét, đánh giá, bổ sung.

GV tóm tắt diễn biến hồi 12, 13.

Khi bắc Bình Vương kéo quân ra Bắc lần thứ hai để bắt Vũ Văn Nhậm thì Lê Chiêu Thống sợ hãi bỏ kinh thành Thăng Long chạy lên phía bắc, chiêu mộ quân cần vương để mưu tính sự nhiệp trung hưng nhà Lê nhưng k đủ sức đối địch với quân tây Sơn. Lê Chiêu THống nghe theo quần thần, cử hai viên quan là Lê Duy Đản và Trần Danh Án bí mật trốn sang TQ cầu viện triều đình Mãn Thanh. Tôn Sĩ Nghị muốn nhân

- Bố cục: 3 phần.

cơ hội này thôn tính nước ta làm quận, huyện liền tâu lên triều đình, xin đưa quân sang đánh. Được lệnh, Tôn Sĩ Nghị kéo đại quân sang với danh nghĩa là phù Lê diệt Tây Sơn. Quân của Tôn Sĩ Nghị kéo thẳng đến Thăng Long không gặp sức kháng cự nên sinh kiêu căng, tự mãn…

4. Củng cố (2’ )

? Cảm nhận ban đầu của em về vua Quang Trung?

5. HD về nhà (3’)

- Học bài, nắm nội dung bài học.

- Chuẩn bị phần còn lại của văn bản.

? Khi nghe được tin cấp báo của Nguyễn Văn Thuyết, Nguyễn Huệ đã có thái độ và quyết định gì?

? Những phản ứng đó cho thấy đặc điểm nào trong con người Bắc Bình Vương?

? Lúc này, ông đã làm được những việc gì?

? Điều đó chứng minh ông là người có phẩm chất gì?

? Khi hành quân đến Nghệ An Q.Trung vời N.Thiếp để hỏi việc gì?

? Nguyễn Thiếp trả lời ra sao?

? Dù là một vị vua nhưng Q.Trung vẫn nghe theo lời N.Thiếp. Chi tiết này chứng tỏ điều gì ở Q.Trung?

? Em hãy phân tích nội dung của lời phủ dụ đó?

? Cách phân tích giống với cách nói của tác giả nào mà các em đã được học?

? Theo em, lời dụ này có tác dụng ntn?

? Nguyễn Huệ đã xử trí với các tướng sĩ ở Tam Điệp ntn? Điều đó chứng tỏ ông là người ntn?

? Trong cuộc trò chuyện với Nguyễn Thiếp, Nguyễn Huệ đã nói những gì? Nhận xét của em về những lời nói đó?

? Qua những lời phủ dụ của Quang Trung trong buổi duyệt binh lớn ở Nghệ An, với bọn Sở, Lân, Ngô Thì Nhậm và cuộc trò chuyện với Nguyễn Thiếp, lại chứng tỏ nhà vua còn có những phẩm chất gì?

? Theo dõi tiếp phần VB, em thấy trong việc đại phá quân Thanh Nguyễn Huệ có những tài gì trong việc dùng binh?

? Cuộc hành quân của nghĩa quân Tây Sơn làm em lien tưởng đến hình ảnh nào trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp?

? Em có suy nghĩ gì về hình ảnh của nghĩa quân Tây Sơn và h/a những chú bộ đội, dân công chở lương thực trong chiến dịch ĐBP?

? Hình ảnh vua Quang Trung được miêu tả ntn trong trận chiến? Qua đó, phẩm chất nào khác của Vua Quang Trung được bộc lộ?

? Thông qua các sự việc trên, em thấy Quang Trung là vị vua ntn?

Tài liệu liên quan