• Không có kết quả nào được tìm thấy

3.3 Các chuẩn thông dụng hiện nay :

3.3.2 Chuẩn SCORM

SCORM là một mô hình tham khảo các chuẩn kĩ thuật, các đặc tả và các hướng dẫn có liên quan đưa ra bởi các tổ chức khác nhau dùng để đáp ứng các yêu cầu ở mức cao của nội dung học tập và các hệ thống thông qua các từ “ilities”

Tính truy cập được (Accessibility): Khả năng định vị và truy cập các nội dung giảng dạy từ một nơi ở xa và phân phối nó tới các vị trí khác.

Tính thích ứng được (Adaptability): Khả năng cung cấp các nội dung giảng dạy phù hợp với yêu cầu của từng cá nhân và tổ chức.

Tính kinh tế (Affordability): Khả năng tăng hiệu quả và năng suất bằng cách giảm thời gian và chi phí liên quan đến việc phân phối các giảng dạy.

Tính bền vững (Durability): Khả năng trụ vững với sự phát triển của sự phát triển và thay đổi của công nghệ mà không phải thiết kế lại tốn kém, cấu hình lại.

Tính khả chuyển (Interoperability): Khả năng làm cho các thành phần giảng dạy tại một nơi với một tập công cụ hay platform và sử dụng chúng tại một nơi khác với một tập các công cụ hay platform.

Tính sử dụng lại (Reusability): Khả năng mềm dẻo trong việc kết hợp các thành phần giảng dạy trong nhiều ứng dụng và nhiều ngữ cảnh khác nhau.

GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 39 SVTH: Nhung, Lam

Hình 3.13 Mô hình tương tác của người học tới SCORM thông qua www Trên hình vẽ thể hiện ý tưởng rất to lớn mà ADL nói chung, SCORM nói riêng hướng tới. Bên tay trái mô tả các học sinh, công nhân, nhân viên văn phòng có yêu cầu truy cập nội dung học tập họ cần. Họ sẽ gửi yêu cầu của họ cho Server. Server sẽ tìm trước hết trong cơ sở dữ liệu của mình. Nếu không có Server sẽ tìm tiếp trên www. Sau khi tìm xong, Server xử lý và trả về kết quả cho các học viên. Quá trình trên sẽ diễn ra nhanh để đảm bảo tính thời gian thực(real-time).

Thế giới của SCORM là một tập hợp các dịch vụ để khởi chạy learning content, theo dõi tiến trình của người học, tính toán trình tự phân phát các learning object, và báo cáo sự thành thạo của học viên thông qua learning experience.

Hình 3.14 Các dịch vụ SCORM trong môi trường LMS

GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 40 SVTH: Nhung, Lam

SCORM cần được chuẩn hóa để khởi chạy và theo dõi learning experience một cách trực tiếp, định nghĩa hành vi và nguyên tắc lí luận của learning

experience phức tạp để nội dung có thể tái sử dụng, di chuyển, tìm kiếm và tái tổ chức cấu kết.

Các thành phần của SCORM:

SCORM được mô tả như một giá sách được tổ chức từ các tổ chức khác nhau như AICC, IMS và IEEE. Gồm 3 phần:

 Overview – Tổng quan : quan tâm đến mô hình, tầm nhìn tổng quan,

 Content Aggregation Model – Mô hình nội dung kết hợp :làm thế nào để sắp xếp các learning content với nhau để chúng có thể di chuyển và tái sử dụng.

 Run time Environment – Môi trường chạy thực: làm thế nào để nội dung được khởi chạy và tiến trình của người học được theo dõi và báo cáo lại.

Hình 3.15: Các thành phần của SCORM A. Content Aggregation Model – CAM:

 Đặc tả đầu tiên là “Learning Object Meta-data” – LOM (của IEEE, Dublin Core, IMS). LOM là thư viện các thẻ được dùng để đặc tả nội dung học theo nhiều cách khác nhau.

GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 41 SVTH: Nhung, Lam

 Đặc tả thứ hai của CAM được gọi là nối kết XML – XML binding đối với các thẻ meta-data (của IMS). Định nghĩa làm thế nào để mã hóa các thẻ trong XML.

 Đặc tả thứ ba trong CAM là IMS Content Package. Nó định nghĩa làm thế nào để đóng gói tập hợp các learning object, meta-data và thông tin làm thế nào để phân phát nội dung tới người học.

B. Run time Environment:

 SCORM tập trung vào 2 đặc điểm của thao tác giữa các thành phần của nội dung học là:

 Định nghĩa mô hình kết hợp để đóng gói nội dung

 Định nghĩa một API để truyền thông tin giữa learning object và các LMS khởi chạy nó

 SCORM chia thế giới của công nghệ học thành 2 phần:

 Learning Management System – LMS: bất kì hệ thống nào theo dõi thông tin người học, có thể khởi chạy và truyền thông tin SCOs, trình diễn kiến thức của SCOs tiếp theo

 Sharedable Content Objects – SCOs: là một dạng chuẩn hóa của reusable learning obejct

 Biểu đồ của SCOs

Hình 3.16: Biểu đồ hoạt động của SCO

GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 42 SVTH: Nhung, Lam

1.Run time Environment – API:

 Trong quá trình phát triển SCORM, chuẩn là cần thiết để trao đổi thông tin nội dung giữa người học và LMS

 ADL làm việc với AICC để phát triển một web thân thiện sử dụng JavaScript. Một giao diện ứng dụng được định nghĩa cung cấp một phương thức chuẩn để truyền thông tin với LMS mà không quan tâm đến công cụ được sử dụng để phát triển nội dung.

2.Run time Environment – Data Model:

 Một khi đường liên kết truyền thông tin được thiết lập thông qua API, nó cần biết thông tin cần truyền là gì. Ví dụ như: điểm, sự thành thạo, nội dung.

Mục đích sử dụng của SCORM:

Để lưu trữ và vận chuyển nội dung

Được dùng như là tổ chức nội dung để phân phát thông qua LMS

GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 43 SVTH: Nhung, Lam

3.4 Hệ thống quản lý việc học (LMS- Learning Management Systems)