• Không có kết quả nào được tìm thấy

10cos

Trong tài liệu Ôn Tập Lý 11 hay (Trang 40-47)

F

F

n0  thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là

A. 5Hz. B. 10Hz. C. 10Hz. D. 5Hz.

Câu 15: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng

B. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng C. mà không chịu ngoại lực tác dụng D. với tần số bằng tần số dao động riêng Câu 16: Để duy trì dao động cho một cơ hệ ta phải

A. làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát.

B. tác dụng vào nó một lực không đổi theo thời gian.

C. tác dụng lên hệ một ngoại lực tuần hoàn.

D. cho hệ dao động với biên độ nhỏ để giảm ma sát.

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?

A. Cơ năng của dao động tắt dần không đổi theo thời gian.

k

2

m

k

1

[Type text]

B. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.

C. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.

D. Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng . B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.

D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.

Câu 19: Để duy trì dao động cho một cơ hệ ta phải:

A. tác dụng vào nó một lực không đổi theo thời gian.

B. làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát.

C. cho hệ dao động với biên độ nhỏ để giảm ma sát.

D. tác dụng lên hệ một ngoại lực tuần hoàn.

Câu 20: Nhận xét nào sau đây là không đúng?

A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.

B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.

C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.

Câu 21: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. Biên độ của ngoại lực.

B. Lực cản của môi trường.

C. Độ chênh lệch giữa tần số ngoại lực và tần số riêng của hệ D. Pha ban đầu của ngoại lực.

------

“Chín phần mười của nền tảng thành công là sự tự tin và biết đem hết nghị lực ra thực hiện ”

------ CHỦ ĐỀ 5: Tổng hợp dao động

I. BÀI TẬP

[Type text]

Câu 1: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có các phương trình là:

x

1

4 cos(10t ) 4

  (cm) và x2 = 3cos(10t +

4 3 

) (cm). Gia tốc cực đại A. 500cm/s2 B. 50cm/s2 C. 5cm/s2 D. 0,5cm/s2 Câu 2: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có biểu thức x = 5 3cos(6t +

2

) (cm). Dao động thứ nhất có biểu thức

là x1 = 5cos(6t +

3

) (cm). Tìm biểu thức của dao động thứ hai.

A. x2 = 5cos(6t -

3 2 

)(cm). B. x2 = 4cos(6t -

3 2 

)(cm).

C. x2 = 5cos(6t +

3 2 

)(cm). D. x2 = 4cos(6t +

3 2 

)(cm).

Câu 3: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 6cm và 8cm. Biên độ của dao động tổng hợp là 10cm khi độ lệch pha của hai dao động  bằng

A. 2k. B. (2k – 1). C. (k – 1). D. (2k + 1)/2.

Câu 4: Một vật có khối lượng 500g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 8cos(2t/2)cm và x2 = 8cos2tcm. Lấy 2 =10. Động năng của vật khi qua li độ x = A/2 là

A. 32mJ. B. 64mJ. C. 96mJ. D. 960mJ.

Câu 5: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 3cm và 7cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận các giá trị bằng

A. 11cm. B. 3cm. C. 5cm. D. 2cm.

Câu 6: Một vật có khối lượng m = 200g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 6cos(5t/2)cm và x2 = 6cos5tcm. Lấy 2 =10. Tỉ số giữa động năng và thế năng tại x =

2 2

cm bằng

A. 2. B. 8. C. 6. D. 4.

[Type text]

Câu 7: Chọn phát biểu không đúng:

A. Độ lệch pha của các dao động thành phần đóng vai trò quyết định tới biên độ dao động tổng hợp.

B. Nếu hai dao động thành phần cùng pha: k2 thì: A = A1 + A2

C. Nếu hai dao động ngược pha: (2k1) thì: A = A1 – A2. D. Nếu hai dao động lệch pha nhau bất kì:

A

1

A

2  A  A1 + A2

Câu 8: Hai dđđh cùng phương cùng f = 10 Hz, biên độ lần lượt là 100 mm và 173 mm, dđ thứ hai trể pha

2

 so với dao động thứ nhất. Biết

pha ban đầu của dđ thứ nhất bằng

4

 . Viết phương trình dđ tổng hợp

A. x = 200cos(20t +

12

) (mm). B. x = 200cos(20t -

12

) (mm) C. x = 100cos(20t -

12

) (mm). D. x =100cos(20t +

12

) (mm)

Câu 9: Hai dao động có phương trình x1 = 1cos( )

At6 (cm) và x2 =

6 cos( )

t

 2

 (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình xAcos(

 

t )(cm). Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì

A. .

6rad

  B.

 

rad

.

C. . 3rad

  D.

0

rad

.

Câu 10: Cho một vật tham gia đồng thời 4 dđđh cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = 10cos(20t +/3)(cm), x2 = 6 3cos(20t)(cm), x3 = 4 3cos(20t -/2)(cm), x4 = 10cos(20t +2/3)(cm). Phương trình dao động tổng hợp có dạng là

A. x = 6 6cos(20t +/4)(cm). B. x = 6 6cos(20t -/4)(cm).

C. x = 6cos(20t +/4)(cm). D. x = 6cos(20t +/4)(cm).

[Type text]

Câu 11: Một vật có khối lượng m, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 3cos(t/6)cm và x2 = 8cos(t5/6)cm. Khi vật qua li độ x = 4cm thì vận tốc của vật v = 30cm/s. Tần số góc của dao động tổng hợp của vật là

A. 6rad/s. B. 10rad/s. C. 20rad/s. D. 100rad/s.

Câu 12: Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là x1A1cos

t2 2cos

xA t2. Gọi W là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng:

A.

2 2 2

1 2

2W

A A

B.

2 2 2

1 2

W A A

C.

 

2 2 2

1 2

W A A

D. 2

12 22

2W A A

Câu 13: Hai dao động điều hòa cùng tần số x1 = A1cos(ωt - π

6 ) cm và x2

= A2 cos(ωt - π) cm có phương trình dao động tổng hợp là x = 9cos(ωt+φ). Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị:

A.18 3 cm B. 7cm C. 15 3 D. 9 3 cm

Câu 14: Một vật thực hiện đông thời 2 dao động điều hòa: x1 = A1cos(t)cm; x2 = 2,5 3 cos(ωt+φ2) và người ta thu được biên độ mạch dao động là 2,5 cm. Biết A1 đạt cực đại, hãy xác định φ2 ?

A.

3

 B.

6

 rad C.

3 2

rad D.

6 5

rad

Câu 15: Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số.

1 1 os( t+ )

xA C  3 (cm) và 2 2 os( t- )

xA C  2 (cm). Phương trình dao động tổng hợp là x

5 3 os( t+ )

C

 

(cm). Khi A2 đạt giá trị lớn nhất thì A1 có giá trị là.

A. 10 3cm B. 15cm C. 20 3cm D. 30cm

[Type text]

Câu 16: Dao động tng hợp của )( , ) cos( 6

1

1 A t cm s

x    và

) , 2)(

cos(

2 6 t cm s

x    được xAcos(

t

)(cm,s). Khi biên độ A đạt giá trị nhỏ nhất thì pha ban đầu bằng

A.

3

 B.

4

 C.

3

2

D.

6

 II. BÀI TẬP VỀ NHÀ

Câu 17: Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos10t và x2 = 10cos10t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s).

Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tính cơ năng của chất điểm.

A. 0,1125 J. B. 1,125 J. C. 11,25 J. D. 112,5 J.

Câu 18: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với các phương trình li độ lần lượt là x1 = 3cos(20t +

4

 ) và x2 = 7cos(20t + 5 4

 ); (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s).

Tính gia tốc cực đại của vật.

A. 4 m/s2. B. 2 m/s2. C. 8 m/s2. D. 16 m/s2. Câu 19: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương

cùng tần số: x t )cm

10 6 sin(

1 5

 

 và x2

5 cos( 10 

t

)

cm. Tốc độ của vật tại thời điểm t s

10

 1 là:

A. 156cm/s B. 163cm/s C. 136cm/s D. 146cm/s Câu 20: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: x1

6 sin( 20 

t

)

cm; x t )cm

4 20 3 sin(

2

2 6

  

 ;

cm t

x3 6cos(20

) . Phương trình dao động tổng hợp là:

A. x t )cm

20 2 cos(

12  

 B. x t )cm

20 2 sin(

2

6  

[Type text]

C. x12 2sin(20

t)cm D. x12cos(20

t)cm

Câu 21: Cho hai dđđh cùng phương, cùng tần số, có biên độ là A1 và A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị lớn nhất là

A. A1 + A2 B. 2A1 C. A12A22 D. 2A2

Câu 22: Hai dđđh cùng phương, có phương trình x1 = Acos(ωt +π/3) và x2 = Acos(ωt - 2π/3) là hai dao động

A. lệch pha π/2 B. cùng pha. C. ngược pha. D. lệch pha π/3 Câu 23: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ.

Pha ban đầu của dao động thứ nhất là 1

2 3

và của dao động tổng

hợp là

4

Pha ban đầu của dao động thứ hai bằng A. 0 B. -/6 C. -/3 D. -/12

Câu 24: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với các phương trình li độ lần lượt là x1 = 3cos(20t +

4

 ) và x2 = 7cos(20t +

5 4

 ); (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s).

Tính gia tốc cực đại

A. 4 m/s2. B. 2 m/s2. C. 8 m/s2. D. 16 m/s2. Câu 25: Hai dao động ngược pha khi

A.

2

1

2

n

B.

2

1n

C.

2

1

(

n

1 ) 

D.

2

1

( 2

n

1 ) 

Câu 26: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 4,5cm và 10cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể có giá trị?

A. 7,5cm B. 2,5cm C. 15cm D. 4,5cm.

[Type text]

Câu 27: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 3,6cm và 4,8cm, biên độ dao động tổng hợp không thể có giá trị?

A. 12cm B. 8,4cm C. 6cm D. 1,6cm.

Câu 28: Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa có: x1 = 8cos(4t) (cm) và x2 = 8cos(4t + /3) (cm). Dao động tổng hợp của vật là:

A.

)( )

4 6

Trong tài liệu Ôn Tập Lý 11 hay (Trang 40-47)