• Không có kết quả nào được tìm thấy

+ GV nhắc HS cần tính cách nào thuận tiện nhất để thực hiện.

-  HS tự làm bài vào vở.

- Gọi hai em lên bảng sửa bài.

- Gọi HS lên chữa bài tập. BT 4(

SGK-131)  

   

HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở.

a,   c,  

- 2 HS lên bảng làm bài.

HS: Đọc y.cầu và suy nghĩ làm bài vào vở.

   

- 2 HS lên bảng làm.

 

HS:    - Đọc yêu cầu.

- Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ và số trừ chưa biết.

- Tự suy nghĩ làm bài vào vở.

a.  x +  =  x =  - ;   x = b.  x -  =

x =  +          x = - Một em nêu đề bài.

- Lớp làm vào vở.

- Hai học sinh làm bài trờn bảng  

 

 - HS khỏc nhận xột bài bạn.

 

+ HS đọc, lớp đọc thầm.

-  Trả lời câu hỏi.

   

TẬP LÀM VĂN

KỂ LẠI CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA  

I. MỤC TIÊU

- Kể được một câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ gìn xóm, làng xanh sạch đẹp.

- Biết sắp xếp các sự việc, tình tiết, hoạt động thành một câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa truyện các bạn kể

GDHS : ý thức bảo vệ môi trường xung quanh luôn được sạch, đẹp.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Giao tiếp

- Thể hiện sự tự tin - Ra quyết định - Tư duy sáng tạo

III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh ảnh về các phong trào giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp.

- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. Dàn ý kể chuyện viết sẵn vào bảng phụ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -  HỌC CHỦ YẾU Bài 5 :   (Dành cho HS khá, giỏi)

+ HS đọc đề bài.

+ Đề bài cho biết gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ?

+ Muốn biết Số HS học Anh văn và số HS học tin học bằng mấy phần số HS cả lớp ta làm như thế nào?

- Lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 

- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.

 

3. Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

      - Về nhà học bài.

   

+ HS thực hiện vào vở.

-  HS lên bảng giải bài.

+ HS nhận xét bài bạn.

 

- Lắng nghe

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1 đến 2 HS lên bảng kể một câu chuyện một câu chuyện về một hoạt động mà mình đã tham gia để làm sạch, đẹp môi trường.

- Gọi 1 đến 2 HS dưới lớp nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.

- Nhận xét.

2. Dạy - học bài mới:

    2.1.Giới thiệu bài

*GV giới thiệu:

 Trong tiết kể chuyện hôm nay mỗi bạn sẽ tiếp tục kể cho cả lớp nghe một câu chuyện về một hoạt động mà mình đã tham gia để làm sạch, đẹp môi trường.

    2.2. Hướng dẫn  HS kể chuyện b) Kể trong nhóm

 

- HS thực hiện theo yêu cầu.

                 

- Lắng nghe.

       

ĐỊA LÍ

THÀNH PHỐ CẦN THƠ I. MỤC TIÊU:

- Chỉ vị trí Cần Thơ trên bản đồ, kể tên các tỉnh tiếp giáp với TP Cần Thơ, các loại đường giao thông.

- Trình bày được đặc điểm của TP Cần Thơ: là 1 trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.

- Học sinh yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

-Bản đồ, lược đồ ĐB sông Cửu Long, TP Cần Thơ.

-Tranh ảnh như trong SGK và sưu tầm được.

- Bảng phụ ghi các câu hỏi, các bảng, bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

- HS thực hành kể trong nhóm

- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Gợi ý cho HS nghe bạn kể hỏi các câu hỏi.

c) Kể trước lớp

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.

- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi hai bạn những câu hỏi nhỏ để tạo không khí sôi nổi trong giờ học.

- GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa.

- Cho điểm  HS kể tốt.

 

3. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch, đẹp và chuẩn bị bài sau.

         

- HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm  cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của việc làm.

   

- HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa của việc làm được kể đến trong truyện.

       

- Lắng nghe, theo dõi.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ:

- Treo lược đồ đồng bằng Nam Bộ.

- Y/C HS lên chỉ trên lược đồ TP HCM và nêu được vị trí của TP.

- Qua bài học về TP HCM, em biết được gì về TP này?

2. Giới thiệu bài mới:

*Giáo viên:

   Chỉ trên lược đồ đồng bằng Nam Bộ: TP HCM là TP lớn nhất nước ta, là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học. Đây là đầu mối quan trọng về giao thông, kinh tế của khu vực ĐB Nam Bộ. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về 1 TP lớn khắc nằm  ở vùng ĐB sông Cửu Long.

Đó là TP Cần Thơ.

 

- HS theo dõi.

- HS lên bảng chỉ TP HCM trên lược đồ và nêu tên các tỉnh giáp với TP HCM.

- HS trả lời (phần ghi nhớ)  

   

- Lắng nghe.

           

*Hoạt động 1: T.p ở trung tâm ĐB Sông Cửu Long

- Phát cho học sinh lược đồ TP Cần Thơ. Y/C tô màu vào phần địa giới của TP.

*GV treo lược đồ TP Cần Thơ và hỏi:

   

- TP Cần Thơ nằm bên dòng sông nào? TP Cần Thơ giáp với tỉnh nào?

   

- Y/C HS lên chỉ trên lược đồ TP Cần Thơ, và nêu tên các tỉnh giáp với TP.

   

- Y/C HS q/s lược đồ TP Cần Thơ đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường nào?

 

*Hoạt động 2: Trung tâm KT, VH, KH của ĐB Sông Cửu Long

- Y/C q/s hệ thống kênh rạch của TP Cần Thơ và cho biết:

   1.Có nhận xét gì về hệ thống kênh rạch của TP Cần Thơ.

   2.Hệ thống kênh rạch này tạo điều kiện thuận lợi gì cho kinh tế của Cần Thơ.

 

*GV: Các tỉnh khác có thể đưa hàng hoá vào và ra khỏi TP Cần Thơ 1 cách dễ dàng nhờ đường thuỷ. Bằng đường thuỷ, đường bộ, đường sắt và đường hàng không. TP Cần Thơ tiếp nhận hàng nông sản, thuỷ sản rồi xuất đi các nơi khác trong nước và xuất khẩu. TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế quan trọng của ĐB sông Cửu Long.

 - Y/C HS tiếp tục thảo luận cặp đôi, đọc sách và bằng hiểu biết của mình tìm dẫn chứng chứng tỏ Cần Thơ còn là trung tâm VH, KH của ĐB sông Cửu Long.

- Y/C HS trả lời.

- Các viện nghiên cứu, các trường đào tạo và các cơ sở SX có sản phẩm chủ yếu phục vụ cho các ngành nào? (ngành công nghiệp hay nông nghiệp)?

     

     

- HS tô màu vào lược đồ theo hướng dẫn của GV.

 

- HS q/s lược đồ trên bảng và lược đồ của mình đã tô màu để trả lời:

  + TP Cần Thơ nằm bên dòng sông Hậu, các tỉnh giáp với TP Cần Thơ là Vĩnh Long, Đồng Tháp, An giang, Kiên Giang, Hậu Giang.

- HS lên chỉ trên lược đồ TP Cần Thơ và nêu

tên các tỉnh giáp với TP. Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.

  + Từ TP Cần Thơ thể đi các tỉnh khác bằng đường ô tô, đường sông, và đường hàng không.

   

- HS q/s, thảo luận cặp đôi lần lượt trả lời cho nhau nghe:

  1.Hệ thống kênh rạch của TP Cần Thơ chằng chịt, chia cắt TP ra nhiều phần.

  2.Hệ thống này tạo điều kiện để TP Cần Thơ tiếp nhận và xuất đi các hàng nông sản, thuỷ sản.

- HS nghe và theo dõi minh hoạ trên lược đồ .

                       

  + Ở đây có viện nghiên cứu lúa, tạo ra nhiều giống lúa mới cho ĐB sông Cửu Long.

  + Là nơi SX máy nông nghiệp, phân bón thuốc trừ sâu.

***********************************

SINH HOẠT LỚP TUẦN 24 I, MỤC TIÊU

- Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm cá nhân, tập thể trong tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa.

- Nhắc lại nội quy của trường, lớp.

- Rèn nề nếp ra vào lớp, đi học đầy đủ.

- HS biết xd 1 tiết sinh hoạt lớp sôi nổi, hiệu quả.

II/ LÊN LỚP 1. Tổ chức: Hát 2. Bài mới:

 a. Nhận định tình hình chung của lớp

*Nề nếp :

+ Thực hiện tốt nề nếp, đi học đúng giờ.

+ Đầu giờ trật tự truy bài kết quả tốt  

     

*GV: Đồng bằng sông Cửu Long là nơi SX nhiều lúa gạo nhất cả nước, là vựa lúa lớn nhất nước. Để phục vụ cho SX lương thực, thực phẩm của vùng. TP Cần Thơ đã có các viện nghiên cứu, trường đào tạo đội ngũ cán bộ và cung cấp các máy nông nghiệp. TP Cần Thơ là trung tâm VH, KHcủa vùng sông Cửu Long.

- Có thể đến những nơi nào ở Cần Thơ để tham quan du lịch?

- Y/C HS làm việc theo nhóm: dựa vào tranh ảnh được phát và SGK để trả lời câu hỏi:

*GV: Cần Thơ còn nổi tiếng là nơi có nhiều cảnh quan du lịch. Người dân ở đây rất mến khách. Thiên nhiên phong phú, dồi dào để đón khách.

- Có biết câu thơ nào nói về sự mến khách của vùng đất Cần Thơ không? GV có thể mở rộng:

"gạo trắng nước trong" cho biết Cần Thơ có thế mạnh gì?

3. Củng cố - dặn dò:

- Y/C nêu nhận xét về TP Cần Thơ.

- Y/C chỉ TP Cần Thơ trên bản đồ và một số địa danh du lịch?

- Y/C chuẩn bị bài tiếp theo, xem lại kiến thức, sưu tầm tranh về những bài đã học  (ĐBBB và ĐBNB).

 

  + Có trường ĐH Cần Thơ và nhiều trường cao đẳng, các trường dạy nghề đào tạo nhiều cán bộ KH KT có chuyên môn giỏi.

- Các SP chủ yếu phục vụ ngành nông nghiệp.

   

- HS nghe  

       

- Chợ Nổi, Bến Ninh Kiều, vườn cò, vườn chim, các khu miệt vườn ven sông và kênh rạch.

- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

 

- HS lắng nghe.

     

"Cần Thơ gạo trắng nước trong Ai vô tới đó thì không muốn về"

- Cho biết Cần Thơ có nhiều lúa gạo, tôm cá.

 

- Đọc ghi nhớ trong SGK - HS lên bảng chỉ

 

- HS lắng nghe, ghi nhớ.