• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 24

Người soạn : Nguyễn Thị Thúy Tên môn : Toán học

Tiết : 24

Ngày soạn : 05/04/2019 Ngày giảng : 04/03/2019 Ngày duyệt : 15/04/2019

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 24

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 24

Ngày soạn: Thứ 6, ngày 1 tháng 3 năm 2019 Ngày giảng: Thứ 2, ngày 4  tháng 3 năm 2019 TẬP ĐỌC

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Đọc đúng các từ khó,dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: UNICEFF (u-ni- xép), nâng cao, cả nước, bức tranh…

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gọi cảm.

- Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ “Em muốn sống an toàn” được thiếu nhi cả nước hưởng ứng.

2. Kĩ năng:

-Tự nhận thức : Xác định giá trị cá nhân -Tư duy sáng tạo

-Đảm nhận trách nhiệm 3. Thái độ:

- Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là ATGT và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

- Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : Quyền được tự do phát biểu.

III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh minh hoạ bài học trong SGK - Tranh vẽ của HS an toàn giao thông.

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Gọi HS nh/xét bài đọc và câu trả lời của bạn.

- Nhận xét.

2. Dạy - học bài mới: (30’)    2.1. Giới thiệu bài

- Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi:

- Bức tranh vẽ cảnh gì ?  

*GV giới thiệu bài:

   Bản tin vẽ về cuộc sống an toàn mà các em được học hôm nay là bản tin đăng trên

 

- HS đọc thuộc lòng.

   

- Nhận xét.

         

- Quan sát tranh, trao đổi và trả lời câu hỏi:

  +Bức tranh chụp lại những bức ảnh mà các bạn học sinh vẽ về An toàn giao thông.

 

- Lắng nghe.

 

(3)

báo về tình hình thiếu nhi tham dự cuộc thi vẽ tranh tuyên truyền theo chủ đề “Em muốn sống an toàn”. Vậy thế nào là bản tin? Nội dung tóm tắt của bản tin như thế nào? Cách đọc bản tin ra sao? Các em sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài học hôm nay.

a) Luyện đọc

- Viết bảng UNICEF, 50.000

*Giải thích:

   Đây là bài tập đọc dưới dạng bản tin. 6 dòng mở đầu bài học là 6 dòng tóm tắt nội dung đáng chú ý, chứa đựng những thông tin quan trọng của bản tin. Vì vậy, khi đọc bài, sau khi đọc tên bài, chúng ta phải đọc nội dung tóm tắt rồi mới đọc bản tin.

* Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi SGK.

- Bài chia làm mấy đoạn?

             

 - Gv gọi 5 hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài.

- GV uốn nắn sửa sai cho học sinh đọc sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng.

- GV yêu cầu học sinh đọc

- Gọi 5 hs nối tiếp nhau đọc trước lớp lượt 2

 

- Giảng nghĩa từ: UNICEFF

* Đọc trong nhóm:

- Chia nhóm : nhóm 5 ( các nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm ).

- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn. GV quan sát, hướng dẫn.

- Thi đọc :

+ 5 em/ lượt ( mỗi nhóm 1 em ). Đọc 2  lượt.

- Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.

- 1 HS  đọc toàn bài.

 * GV đọc mẫu toàn bài.

b) Tìm hiểu bài (10’)

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi,                  

- Đồng thanh đọc: u-ni-xép, năm mươi nghìn  

             

 - Đọc toàn bài.

+ Chia làm 5 đoạn.

 - Đ 1:  50000 bức tranh…đáng khích lệ.

- Đ 2:  UNICEF Việt Nam…sống an toàn.

- Đ 3:   Được phát động từ…Kiên Giang - Đ 4:   Chỉ cần điểm qua…giải ba.

- Đ 5:   60 bức tranh…đến bất ngờ - HS đánh dấu vào sách

- 5 hs nối tiếp nhau đọc

- HS luyện phát âm : UNICEFF (u-ni-xép), nâng cao, cả nước, bức tranh

 

- HS đọc các từ khó -5 hs đọc trước lớp  

- HS đọc giải nghĩa từ phần chú giải UNICEFF  

-HS chia nhóm

- Hs luyện đọc theo nhóm  

   

- HS thi đọc  

 

- HS đọc toàn bài thành tiếng.

- Theo dõi GV đọc mẫu.

b) Tìm hiểu bài

- Đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo

(4)

thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.

- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?

- Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì ? - Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm. Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì?

 

- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?

       

- Đoạn 1 và đoạn 2 nói lên điều gì ?  

- GV ghi ý chính 1 lên bảng.

*Giảng bài:

   Trẻ em là đối tượng dễ bị tai nạn nhất.

Quỹ bảo trợ Nhi đồng Liên hợp quốc đã phối hợp cùng báo Thiếu niên Tiền Phong đã tổ chức cuộc thi vẽ tranh “Em muốn sống an toàn” nhằm nâng cao ý thức sự phòng tránh tai nạn cho trẻ em. Thật đáng mừng là thiều nhi cả nước đã hưởng ứng rất nhiệt  tình.

- Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi:

- Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi ?

 

- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ?

 

- Em hiểu “thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ” nghĩa là gì ?

   

- Đoạn cuối bài cho ta biét điều gì ?  

- GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.

   Bằng ngôn ngữ hội họa, các hoạ sỹ nhỏ đã nói lên được nhận thức đúng, sâu sắc của mình về phòng tránh tai nạn.

- Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì ?

*Giảng bài:

   Những dòng in đậm trên bảng tin có tác dụng gây ấn tượng nhằm lôi cuốn, hấp dẫn

luận.

 

  +Chủ đề của cuộc thi vẽ là Em muốn sống an toàn.

 

  +Tên của chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn không có tai nạn giao thông, người chết hay bị thương.

  +Cuộc thi vẽ tranh Em muốn sống an toàn nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em.

  +Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban tổ chức

*Nói lên ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi.

- Nhắc lại.

 

- Lắng nghe.

               

- Đọc thầm, trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời:

  +Chỉ cần điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú.

  +60 bức tranh được chọn treo ở triểm lãm, trong đó có 46 bức đoạt giải. Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp.

 

 +Thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong tranh.

*Đoạn cuối bài cho thấy nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ.

- HS đọc lại ý chính đoạn 2.

 

- Lắng nghe.

 

  +Những dòng in đậm ở đầu bản tin tóm tắt cho

(5)

 

TOÁN

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU: Giúp HS rèn kĩ năng:

1.Kiến thức:- Luyện tập về phép cộng phân số.

2. Kĩ năng: -Trình bày lời giải bài toán.

3. Thái độ: - HS yêu thích môn học toán III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

người đọc và tóm tắt thật gọn gàng bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin, dễ nhớ những số liệu cần thiết.

- Bài đọc có nội dung chính là gì ? - GV ghi ý chính của bài lên bảng.

 

c) Luyện đọc diễn cảm (8’)

- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi để phát triển ra cách đọc hay

- Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.

- GV đọc mẫu đoạn văn

- Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên

- Nhận xét

- Gọi HS đọc toàn bài trước lớp.

- Nhận xét  

3. Củng cố - dặn dò: (3’)

- Cho HS xem một số tranh theo chủ đề do HS vẽ và y/cầu HS nói lên ý tưởng của bức tranh là gì?

- Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu nội dung tranh, có lời giới thiệu về tranh hay.

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài và soạn bài “Đoàn thuyền đánh cá”.

người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh.

- Lắng nghe.

     

*Bài đọc nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cụôc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn.

 

- HS nhắc lại ý chính của bài.

 

- HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc.

 

- Theo dõi  

- HS ngồi cùng bàn tìm ra giọng đọc và luyện đọc.

- HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.

 

- HS đọc toàn bài.

         

- Hs lắng nghe.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ

-Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?

-Cho 2 HS lên bảng lần lượt thực hiện phép tính sau : +

2.Bài mới

a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài

-Gọi hai HS lên bảng nói cách cộng hai phân    

-Cá nhân nêu, lớp nhận xét  

-Cả lớp theo dõi trên bảng lớp, nhận xét đúng sai

   

(6)

số cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số, rồi tính kết quả

b/ Thực hành

*Bài tập 1: Tính

- GV viết lên bảng phép tính:  3 + - Phải thực hiện phép cộng này thế nào?

       

- Còn các phần a, b, c làm tương tự.

a. 3 +  =  +  =  

     

*Bài tập 2:

Bài 2: GV ghi bảng.

- So sánh kết quả của 2 biểu thức trên ta thấy thế nào?

   

=> Kết luận (SGK).

 

*Bài tập 4: Bài toán  

- HS nêu yêu cầu BT - Bài toán cho biết gì?

     

- Bài toán hỏi gì?

 

- Để giải bài toán trên ta phải thực hiện phép tính gì?

-Cho HS tự làm vào vở học. GV kiểm tra kết quả.

 

- GV chấm bài cho HS.

     

3.Củng cố - dặn dò

-GV nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.

-Xem trước bài “ Phép trừ phân số" (tiết 117).

 

           

HS: Viết số 3 dưới dạng 3 = Vậy 3 +  =  +  =  +  =

Viết gọn 3 +  =  +  =  

b.

c.

   

HS: 2 em lên  bảng làm.

- HS: 2 biểu thức trên bằng nhau:

- HS: 2 em đọc lại kết luận:

+ Khi cộng 1 tổng 2 phân số với phân số thứ ba ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba.

Bài 4: Tóm tắt:

Hình chữ nhật có chiều dài: m.

       Chiều rộng: m.

Tính nửa chu vi của hình chữ nhật đó.

  Giải:

Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là:

 +  =  (m).

Đáp số: m  

 

-Cả lớp lắng nghe

(7)

- -

ĐẠO ĐỨC

GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG  (Tiết 2)  

I. MỤC TIÊU

- Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung của xã hội. Có ý bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

- Đồng tình và không đồng tình, khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng.

- Tuyên truyền để mọi người cùng tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng.

- Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : Quyền được vui chơi, giải trí của trẻ em; Bổn phận của trẻ em  là phải biết giữ gìn các công trình công cộng để thực hiện  tốt quyền của mình

- Giáo dục biển đảo : Biết chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển đảo quê hương, tổ  quốc Việt Nam là góp phần bảo vệ tài nguyên môi trường. Thực hiện chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển đảo quê hương phù hợp với lứa tuổi.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

K nng xác nh giá tr vn hóa tinh thn ca nhng ni công cng

K nng thu thp và x lí thông tin v các hot ng gi gìn các công trình công cng a phng.

III.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

*G: Phiếu thảo luận, tranh minh họa

*H: Một câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Chúng ta cần phải giữ phép lịch sự ở những đâu?

- Nhận xét, bổ sung.

2. Bài mới: (28’)  a. GT bài:

   Tiết học hôm nay chúng ta học bài “Giữ gìn các công trình công cộng”

 b. Tìm hiểu bài:

*Hoạt động 1: Xử lý tình huống.

- GV nêu tình huống như sgk - Chia lớp thành 4 nhóm

- Y/c thảo luận đóng vai xử lý tình huống  

   

- GV nhận xét.

*Kết luận:

   Các công trình công cộng là tài sản chung của XH. Mọi người dân đều có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ.

*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.

- Y/c thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về các hành vi sau.

 

- Ở bất kể mọi lúc mọi nơi trong khi ăn uống nói năng chào hỏi...

   

- HS ghi đầu bài  

   

 - Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày.

- Nếu là Thăng em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn vì nhà văn hoá là nơi sinh hoạt VH-VN của mọi người nên phải giữ gìn bảo vệ. Viết vẽ lên tường sẽ làm bẩn, mất thẩm mĩ.

- NX bổ sung  

       

- Tiến hành thảo luận

- Đại diện các cặp đôi trình bày.

(8)

  1. Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chùa.

   

  2. Gần tết đến, mọi người dân trong xóm Lan cùng nhau quét sạch và quét vôi xóm ngõ.

  3. Đi tham quan, bắt trước các anh chị lớn, Quân và Dũng rủ nhau khắc tên lên thân cây.

   

  4. Các cô chú thợ điện đang sửa lại cột điện bị hỏng.

 

  5. Trên đường đi học về các bạn học sinh lớp 4E phát hiện một anh thanh niên đang tháo ốc ở đường ray xe lửa, các bạn đã báo ngay chú CA để ngăn chặn hành vi đó.

- NX các câu trả lời của học sinh.

- Vậy để giữ các công trình công cộng, em phải làm gì?

         

- Nhận xét, bổ sung.

*Kết luận:

  Mọi người dân không kể già trẻ, nghề nghiệp ... đều phải có trách nhiệm giữ gìn, BV các công trình công cộng

- Gv gọi hs đọc ghi nhớ.

*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.

- Chia lớp thành 4 nhóm.

- Y/c thảo luận theo câu hỏi sau:

 

  1. Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em biết.

  2. Em hãy đề ra một số hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó.

   

- Nhận xét các câu trả lời của các nhóm.

*Hỏi:

- Siêu thị nhà hàng...có phải là những công trình công cộng cần bảo vệ giữ gìn không?

   

  1. Nam, Hùng làm như vậy là sai. Bởi vì các tượng đá của nhà chùa cũng là những công trình chung của mọi người, cần được giữ gìn bảo vệ.

  2. Việc làm đó của mọi người là đúng vì xóm ngõ là lối đi chung của mọi người ai cũng phải giữ gìn sạch sẽ.

  3. Việc làm này của hai bạn là sai vì việc đó làm ảnh hưởng đến môi trường(nhiều người khắc tên lên cây khiến cây chết) vừa ảnh hưởng đến thẩm mỹ chung.

  4. Việc làm này là đúng vì cột điện là tài sản chung đem lại điện cho mọi người, các cô chú sửa điện là bảo vệ tài sản.

  5. Việc làm của các bạn HS lớp 4E là đúng.

Các bạn có ý thức bảo vệ của công, ngăn chặn được hành vi xấu phá hại của công kịp thời.

 

- HS nhận xét

  +Không leo trèo lên các tưọng đá, công trình công cộng.

  +Tham gia vào dọn dẹp, giữ gìn sạch công trình chung.

- Có ý thức bảo vệ của công,

- Không khắc tên làm bẩn, làm hư hỏng các tài sản chung ...

- Nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

- HS nhắc lại.

   

- Đọc phần ghi nhớ.

 

- Tiến hành thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày.

*Nhóm 1:

  1. Tên 3 công trình công cộng mà nhóm biết:

Bệnh viện, nhà văn hoá, công viên....

  2. Để giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng đó cần: Không khạc nhổ bừa bãi, không viết vẽ bậy, bẩn lên tường hoặc cây...

*Nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4 tương tự.

- Các nhóm nhận xét.

*Trả lời:

  +Không. Vì đó không phải là các công trình công cộng.

  +Có. Vì mặc dù không phải là các công trình

(9)

CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT) HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I. MỤC TIÊU:

- Nghe - viết, chính xác, đẹp bài văn Họa sĩ Tô Ngọc Vân - Làm đúng bài tập chính tả.

- Học sinh có ý thức trình bày bài đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần vào bảng phụ.

- Viết sẵn các từ ngữ kiểm tra bài cũ vào một tờ giấy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU - Nhận xét

*Kết luận:

  Công trình công cộng là những công trình được XD mang tính văn hoá, phục vụ chung cho tất cả mọi người. Siêu thị nhà hàng... Tuy không phải là các công trình công cộng nhưng chúng ta cũng phải BV giữ gìn vì đó là những sản phẩm do người LĐ làm ra.

 

3. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Trạm xá cầu cống có phải là công trình công cộng cần bảo vệ không?

- GV nhận xét giờ học

nhưng là nơi công cộng cũng cần phải giữ gìn.

- Nhận xét.

         

- HS nhắc lại  

   

- Có cần được bảo vệ và giữ gìn...

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ, cần chú ý phân biệt của giờ chính tả tuần 23.

2. Dạy - học bài mới     2.1. Giới thiệu bài

*Giới thiệu:

   Đây là chân dung họa sĩ Tô Ngọc Vân - một hoạ sĩ bậc thầy trong nền mỹ thuật Đông Dương. Ông sinh năm 1906-1954. Ông là người con ưu tú của d/tộc đã tham gia c/mạng, chiến đấu bằng tài hội họa của mình. Giờ chính tả hôm nay, các em sẽ viết bài văn Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và làm BT chính tả.

    2.2. Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung bài viết

- Gọi 1 HS đọc bài văn Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

- HS đọc phần chú giải.

- Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào ?

 

- Đoạn văn nói về điều gì ?  

 

 

- HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ sau:

Sung sướng, không hiểu sao, lao xao, bức tranh…

     

- Lắng nghe.

             

- HS tiếp nối nhau đọc từng phần.

     

  + Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh  với những bức tranh: Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ…

(10)

KHOA HỌC

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( Tiết 1)  

I. MỤC TIÊU

- Hiểu và kể được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.

- Nêu ví dụ mỗi loại thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kỹ thuật đó trong trồng trọt.

- Học sinh yêu thích môn khoa học II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Hình trang 94/95, phiếu học tập.

- HS: Sgk, vở...

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

b) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả

- Nhắc HS cần viết hoa các tên riêng.

c) Viết chính tả

- Đọc cho HS viết bài theo đúng quy định.

d) Soát lỗi, chấm bài.

   2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS trao đổi, làm bài.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.

 

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- GV tiến hành hướng dẫn HS làm phần 2b tương tự như cách làm phần 2a.

  Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng trò chơi:

- Yêu cầu HS hoạt động, trao đổi trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.

 

3. Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.

- Dặn HS về nhà học thuộc các câu đố các từ ở bài 3 và chuẩn bị bài sau.

 

  + Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng bằng tài năng hội họa của mình và đã ngã xuống trong kháng chiến.

 

- Đọc và viết các từ ngữ: nghệ sĩ tài hoa, hội hoạ, hoả tuyến…

 

- Nghe GV đọc và viết theo.

   

- HS đọc thành tiếng trước lớp.

- HS cả lớp đọc thầm  trong SGK.

- HS làm bài trên bảng lớp

- HS dưới lớp viết bằng bút chì và SGK.

- Nhận xét, chữa bài (nếu sai)

*Lời giải:

  + Mở hộp thịt thấy toàn mỡ

  + Nó cứ tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc.

 

- Đọc yêu cầu bài tập.

             

- Lắng nghe

I. Ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Bóng của vật xuất hiện ở đâu và thay đổi như thế nào ?

III. Bài mới: (28’)

- Lớp hát đầu giờ.

       

(11)

- Giới thiệu bài - Viết đầu bài.

1. Hoạt động 1:   

   *Mục tiêu: HS biết được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.

- Em có nhận xét gì về cách mọc của những cây trong H1 ?

 

- Tại sao những bông hoa trong H2 lại gọi là hoa hướng dương ?

- Dự đoán xem cây nào mọc xanh tốt hơn ? Vì sao ?

   

- Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ?

2. Hoạt động 2:

   *Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế. Nêu được ví dụ mô tả mỗi loại thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng hiện tượng này trong trồng trọt.

- Tai sao một số cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, cánh đồng… được chiếu sáng nhiều ?

- Một số loại cây khác lại sống ở trong hang động, rừng rậm ?

 

- Hay kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng, một số cây cần ít sánh sáng

     

- Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kỹ thuật trồng trọt ?

           

IV. Củng cố - Dặn dò: (4’)

- Điều gì sẽ sảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ?

- Nhận xét tiết học.

- Về học kỹ bài và CB bài sau.

   

- Nhắc lại đầu bài.

     

- Các cây này mọc đều hướng về phía mặt trời.

 

- Vì những bông hoa này đều hướng về phía mặt trời mọc.

- Cây ở H3 sẽ xanh tốt hơn vì có đỉ ánh sáng.

ánh sáng, ngoài vai trò giúp cây quang hợp còn ảnh hưởng đến quá trình khác của thực vật như : Hút nước, thoát hơi nước, hô hấp..

- Nếu không có ánh sáng thì cây sẽ chết...

   

- Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật  

- Vì chúng cần nhiều ánh sáng.

   

- Vì nhu cầu ánh sáng của chúng ít hơn.

*Kết luận:

   Nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây khác nhau.

+Cần nhiếu ánh sáng:

   Các loại cây cho quả, củ, hạt…

+Cần ít ánh áng:

   Rau ngót, khoai lang, phong lan…

- Khi trồng cây cần nhiều ánh sáng: Chú ý khoảng cách giữa các cây vừa đủ để cây có đủ ánh sáng.

- Để tận dụng đất trồng giúp cho những cây cần ít ánh sáng phát triển người ta thường trồng xen cây ưa ít ánh sáng với cây ưa nhiều ánh sánh trên cùng một thửa ruộng

 

- Trả lời các câu hỏi.

   

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

 

(12)

NS : Thứ 6 ngày 1 tháng 3 năm 2019 ND: Thứ ba  ngày 5  tháng 03  năm 2019 TOÁN

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số.

- Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.

- Hs yêu thích môn học toán II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- HS chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cm  x 12cm. Kéo - GV chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6 dm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 117.

- GV nhận xét .

2. Dạy - học bài mới: (30’)     2.1. Giới thiệu bài

- Các em đã biết cách thực hiện phép cộng các phân số, bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện trừ các phân số.

    2.2. Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan

*GV nêu vấn đề: Từ  băng giấy màu, lấy  để cắt chữ.

- Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ? - Muốn biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta cùng  hoạt động

- GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy.

  + GV y/c HS nhận xét về 2 băng giấy đã chuẩn bị.

  + GV yêu cầu HS dùng thước và bút chia hai băng giấy đã chuẩn bị mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau.

+ GV y/c HS cắt lấy của một trong hai băng giấy.

- Có băng giấy, lấy đi bao nhiêu để cắt chữ ?  

- GV yêu cầu HS cắt lấy  băng giấy.

- GV y/c đặt phần còn lại sau khi đã cắt đi   băng giấy.

-  băng giấy, cắt đi   băng giấy thì còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ?

- Vậy   -    =   ?

    2.3. H/dẫn thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số

 

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu  

- HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

     

- Nghe GV giới thiệu bài.

       

- HS nghe và nêu lại vấn đề.

       

- HS họat động theo hướng dẫn.

               

+ HS cắt lấy 5 phần bằng nhau của 1 băng giấy.

 

+ Lấy đi   băng giấy.

 

+ HS cắt lấy 3 phần bằng nhau.

 

(13)

- GV nêu lại vấn đề ở phần 2.2, sau đó hỏi HS:

- Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta làm phép tính gì ?

- Theo kết quả h/động với băng giấy thì  - = ? - Theo em làm thế nào để có  -  =

 

- GV nhận xét các ý kiến HS đưa ra sau đó nêu:

*Hai phân số và là hai phân số có cùng mẫu số. *Muốn thực hiện phép trừ hai phân số này chúng ta làm như sau: - =  = .

- Dựa vào cách thực hiện phép trừ -, bạn nào có thể nêu cách trừ hai phân số có cùng mẫu số ?

- GV yêu cầu HS khác nhắc lại cách trừ hai phân số có cùng mẫu số

    2.4. Luyện tập - thực hành  

Bài 1 : Tính

-Nêu cách trừ hai phân số có cùng mẫu số ? - GV yêu cầu HS tự làm bài.

  -Nhận xét,sửa sai.

     

Bài 2 : Rút gọn rồi tính :

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài - BT có mấy y/c

    

   - GV y/cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

 - GV nhận xét bài làm của HS  

Bài 3:

 GV nêu câu hỏi:

- Trong các lần thi đấu thể thao thường có những huy trương gì để trao giải cho các vận động viên ?

   

- GV chữa bài, chốt lời giải đúng.

- Chấm điểm cho HS.

     

+ HS thao tác.

   

+    băng giấy, cắt đi   băng giấy thì còn lại  băng giấy

   

- Chúng ta làm phép tính trừ: - - HS nêu

     

- HS thảo luận và đưa ra ý kiến: Lấy 5 -3 = 2 được tử số của hiệu, mẫu số vẫn giữ  nguyên.

               

- HS thực hiện theo GV.

           

*Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.

   

- Nhắc lại.

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

 ;       ;  

 

- HS đọc y/c

- Có 2 y/c rút gọn , rồi tính.

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS nhận xét  

=

(14)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I. MỤC TIÊU

- Hiểu tác dụng và cấu tạo của câu kể Ai là gì ? - Tìm đúng câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn.

- Biết đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng lớp chép sẵn đoạn văn ở BT1 phần Nhận xét.

- Giấy khổ to ghi từng phần a,b,c,d ở BT1 phần luyện tập.

- HS chuẩn bị ảnh của gia đình mình.

III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 3. Củng cố - dặn dò: (3’)

- GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép trừ các phân số cùng mẫu số.

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.

   

a)    

- HS đọc y/c bài tập - HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải

Số huy chương bạc và đồng bắng số phần tổng huy chương là:

      ( tổng số huy chương)  

      Đáp số:   tổng số huy chương - Nhắc lại cách thực hiện.

 

- Về nhà làm lại các bài tập.

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 4 HS thực hiện tiếp nối các yêu cầu:

+ Đọc t/lòng 1 câu tục ngữ thuộc chủ điểm:

Cái đẹp.

+ Nêu trường hợp có thể sử dụng câu tục ngữ ấy.

- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nhận xét.

2. Dạy học bài mới    2.1. Giới thiệu bài

*Hỏi:

- Các em đã được học những kiểu câu kể nào?

Cho ví dụ ? Về từng loại.

   

- Khi mới gặp nhau, hay mới quen nhau, các em tự giới thiệu về mình như thế nào ?

*GV giới thiệu bài:

   Các câu mà người ta thường dùng để tự giới thiệu về  mình hoặc giới thiệu về người khác thuộc kiểu câu kể Ai là gì ? Bài học hôm nay

 

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

   

- Nhận xét câu trả lời của các bạn.

       

*HS trả lời:

- Các kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào ?

*Ví dụ:

   + Cô giáo đang giảng bài.

   + Lan rất chăm chỉ.

- Tiếp nôi nhau nói câu giới thiệu.

   + Tớ là Cường.

   + Cháu là con mẹ Huyền ạ !...

 

- Lắng nghe.

 

(15)

các em cùng tìm hiểu về kiểu câu này.

   2.2. Tìm hiểu ví dụ

- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng phần của phần nhận xét

Bài 1,2

- Gọi HS đọc 3 câu được gạch chân trong đoạn văn

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.

- Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi ?

     

- GV nhận xét câu trả lời của HS.

    Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

*Hướng dẫn:

   Để tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ? Các em hãy gạch 1 gạch dưới nó, để tìm bộ phận trả lời câu hỏi là gì ? Các em hãy gạch 2 gạch dưới nó. Sau đó cùng đặt các câu hỏi:

*Ví dụ:

- Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta?

*Trả lời:

+ Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.

*Hỏi: Đây là ai?

*Trả lời: Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.

- Bộ phận CN và VN trong câu kể Ai là gì ? trả lời cho những câu hỏi nào ?

Bài 4

- GV nêu yêu cầu: Các em hãy phân biệt 3 kiểu câu đã học: Ai làm gì ?Ai thế nào ? Ai là gì ? để thấy chúng giống nhau và khác nhau ở điểm nào?

- Gọi HS phát biểu ý kiến  

         

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Câu kể Ai là gì? Gồm có những bộ phận      

- HS tiếp nối nhau đọc trước lớp.

       

- HS đọc thành tiếng trước lớp.

 

- HS trao đổi, thảo luận và tìm câu trả lời:

 

+ Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi : Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của trường Tiểu học Thành Công.

+ Câu nhận định về bạn Diệu Chi : Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.

 

- HS đọc thành tiếng trước lớp.

 

- Lắng nghe hướng dẫn của GV.

   

- HS tiếp nối nhau đặt câu trên bảng. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.

+ Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai? Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi là gì?

   

- Suy nghĩ, trao đổi và trả lời câu hỏi.

           

- HS nêu cho đến khi có câu trả lời đúng  

*Giống nhau: Bộ phận CN cùng trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì? con gì)

*Khác nhau:

  •Câu kể Ai làm gì ? VN trả lời cho CH: Làm gì?

  •Câu kể Ai thế nào? VN trả lời cho CH: Thế nào?

  •Câu kể Ai là gì? VN trả lời cho câu hỏi: Là gì?

(16)

nào? Chúng có tác dụng gì?

   

- Câu kể Ai là gì ? dùng để làm gì ?  

 

 2.3. Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trang 57/SGK.

   

- Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì ? nói rõ CN và VN của câu để minh họa cho ghi nhớ.

- Nhận xét, khen ngợi các em đã chú ý theo dõi, hiểu bài nhanh.

   2.4. Luyện tập

Bài 1: Gạch dưới những câu kể Ai là gì?

Trong các câu có trong các đoạn vân và ghi vào chỗ trống tác dụng của từng câu.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

*Chữa bài:

- Gọi HS đã làm vào giấy khổ to dán bàn lên bảng.

- Cả lớp cùng nhận xét, chữa bài.

- Nhận xét kết luận lời giải đúng.

     

Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 5 -7 câu có câu kể Ai là gì?để giới thiệu các bạn trong lớp(hoặc giới thiệu từng người có trong ảnh chụp gia đình em)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp

*Hướng dẫn:

   Hãy tưởng tượng các em giới thiệu về gia đình mình với các bạn trong lớp hoặc giới thiệu các bạn trong lớp với các bạn lớp khác.

Trong lời giới thiệu đó các em nhớ dùng mẫu câu mà chúng ta vừa học đó là câu kể Ai là gì

?

*Chữa bài:

- Gọi HS nói lời giới thiệu, GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS. Cho điểm những HS có đoạn giới thiệu hay, sinh động, đúng ngữ pháp

 

- Lắng nghe kết luận.

+ Câu kể Ai là gì ? Gồm có 2 bộ phận CN và VN. Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì ? Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi Là gì

?

+ Câu kể Ai là gì dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó.

 

- HS đọc thành tiếng trước lớp  

- HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp. Ví dụ:

  + Bố em // là bác sĩ.

  + Chích bông // là con chim rất đáng yêu.

  + Hoa đào, hoa mai // là bạn của mùa xuân.

       

- HS đọc thành tiếng trước lớp.

- HS làm vào giấy khổ to.

- HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.

Đáp án:

Đó là một thứ máy tính cộng trừ Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên…

Lá là lich của cây

….

 

- Nhận xét, chữa bài cho bạn.

         

- HS đọc thành tiếng trước lớp - HS cả lớp đọc thầm trong SGK.

- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng giới thiệu về gia đình mình cho nhau nghe.

 

- Lắng nghe  

   

- HS tiếp nối nhau giới thiệu về bạn hoặc gia đình mình trước lớp.

   

(17)

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU:

- Kể được một câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ gìn xóm, làng xanh sạch đẹp.

- Biết sắp xếp các sự việc, tình tiết, hoạt động thành một câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa truyện các bạn kể

Giáo dục biển đảo: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Giao tiếp

- Thể hiện sự tự tin - Ra quyết định - Tư duy sáng tạo

III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh ảnh về các phong trào giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp.

- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. Dàn ý kể chuyện viết sẵn vào bảng phụ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -  HỌC CHỦ YẾU 3. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, lấy VD về câu kể Ai là gì ? hoàn thành đoạn văn của BT/2 vào vở và chuẩn bị bài sau.

     

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

   

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1 đến 2 HS lên bảng kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác

- Gọi 1 đến 2 HS dưới lớp nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.

- Nhận xét.

2. Dạy - học bài mới:

    2.1.Giới thiệu bài

*GV giới thiệu:

   Chúng ta đang cùng chung sống trong một môi trường. Ngày nay, cùng với sự tăng dân số, sự phát triển về khoa học, kĩ thuật ngày càng làm  cho môi trường sống của chúng ta có nguy cơ bị ô nhiễm. Để giữ cho môi trường luôn xanh, sạch đẹp mỗi người chúng ta phải làm gì. Trong tiết kể chuyện hôm nay, mỗi bạn sẽ kể cho cả lớp nghe một câu chuyện về một hoạt động mà mình đã tham gia để làm sạch, đẹp môi trường.

    2.2. Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc đề bài trang 58, SGK.

 

- HS thực hiện theo yêu cầu.

                 

- Lắng nghe.

                       

(18)

*************************************

KHOA HỌC

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG( tiếp theo)  

I. MỤC TIÊU

*Sau bài học, học sinh biết:

- Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người và động vật - Học nêu được vai trò của ánh sáng trong sự sống của sinh vật

- Học sinh ham thích, tìm tòi, khám phá.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Khăn tay, phiếu học tập.

- HS: Sgk,vở...

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: em đã làm gì, xanh, sạch, đẹp.

- Gọi HS đọc phần gợi ý 1 trong SGK.

   

- Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp.

- Yêu cầu HS đọc gợi ý 2 trên bảng.

b) Kể trong nhóm

- HS thực hành kể trong nhóm

- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Gợi ý cho HS nghe bạn kể hỏi các câu hỏi.

c) Kể trước lớp

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.

 

- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi hai bạn những câu hỏi nhỏ để tạo không khí sôi nổi trong giờ học.

- GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa.

- Cho điểm  HS kể tốt.

3. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch, đẹp và chuẩn bị bài sau.

 

- HS đọc thành tiếng trước lớp - Lắng nghe.

 

- HS tiếp nối nhau đọc từng phần gợi ý.

- HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện kể về công việc mình đã làm.

 

- HS đọc thành tiếng trứơc lớp.

   

- HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm  cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của việc làm.

     

- HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa của việc làm được kể đến trong truyện.

                 

- Lắng nghe, theo dõi.

A. Ổn định tổ chức: (1’) B.Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Nêu nhu cầu về ánh sáng của thực vật ? C. Bài mới: (27’)

- Giới thiệu bài - Viết đầu bài.

- Lớp hát đầu giờ.

     

- Nhắc lại đầu bài.

(19)

 NS :01.03.2019

ND: Thứ tư  ngày 06 tháng 03 năm 2019 TOÁN

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ ( tiếp theo) I. MỤC TIÊU

- Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số.

- Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.

- Củng cố về phép trừ hai phân số cùng mẫu số.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động 1:Vai trò của ánh sáng

đối với đời sống con người

   *Mục tiêu: Nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người.

- Tìm ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người ?

 

2. Hoạt động 2: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật

   *Mục tiêu: Hiểu và biết được vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.

- Kể tên các loài động vật mà em biết.

     

Chúng cần ánh sáng để làm gì ?  

- Kể tên một số loài động vật kiếm ăn vào buổi tối, ban ngày  ?

   

- Nêu nhu cầu về ánh sáng của động vật ?  

             

IV. Củng cố - Dặn dò: (3’)

- Nêu nhu cầu về ánh sáng của động vật ? - Nhận xét tiết học.

- Về học kỹ bài và CB bài sau.

 

   

- HS tìm ví dụ của mình.

    

+ Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới màu sắc, hình ảnh.

  + Vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ của con người.

   

- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.

- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kỹ thuật đó trong chăn nuôi.

- Chó, mèo, trâu, bò, ngựa, dê… chúng cần ánh sáng để di chuyển, kiếm ăn và tránh né kẻ thù.

  + Ban đêm: Chuột, mèo, cú, chó sói, hổ, báo…

  + Ban ngày: Gà, vịt, trâu, bò…

- Mỗi loài đ/vật có nhu cầu về áng sáng để phát triển và sinh sản.

- Mắt của ĐV kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình ảnh, kích thước, màu sắc,... Vì vậy chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện nguy hiểm cần tránh.

- Mắt của ĐV kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc chỉ phân biệt được sáng tối để phát hiện con mồi trong bóng tối.

     

 1. Kiểm tra bài cũ ( 5p)

- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm  các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết

 

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu

- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm

(20)

118, sau đó hỏi:

- Muốn thực hiện phép trừ 2 phân số có cùng mẫu số chúng ta làm như thế nào?

- GV nhận xét.

2. Dạy học bài mới

    2.1. Giới thiệu bài mới ( 1p)

   Các em đã biết cách thực hiện phép trừ các phân số có cùng mẫu số, bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép trừ các phân số khác mẫu số.

    2.2. H/d thực hiện phép trừ 2 phân số khác mẫu số ( 14p)

*GV nêu bài toán:

   Một cửa hàng có   tấn đường, cửa hàng đã bán được   tấn đường. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường ?

- Để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường chúng ta phải làm phép tính gì ?

*GV yêu cầu:

   Hãy tìm cách thực hiện phép trừ (Với những HS kém GV có thể đặt câu hỏi gợi ý để HS tìm cách làm: Khi thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu thì chúng ta làm như thế nào? Phép trừ các phân số khác mẫu cũng tương tự như phép cộng các phân số khác mẫu số.)

- GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến.

- GV yêu cầu HS thực hiện QĐMS hai phân số rồi thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.

*GV hỏi:

- Vậy muốn thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ?

                         

2.3. Luyện tập - thực hành ( 15p) Bài 1: Tính

của bạn.

           

- Nghe GV giới thiệu bài.

     

- HS nghe và tóm tắt bài toán.

             

- Làm phép tính trừ:   -  

   

- HS trao đổi với nhau về cách thực hiện phép trừ:

 -            

*Trả lời:

  Cần QĐMS phân số rồi thực hiện phép trừ

*HS thực hiện:

• Quy đồng mẫu số hai phân số:

 =  = ;  =  =

• Trừ hai phân số:

-  =  -  =

+ Muốn trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó.

   

- HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phần. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

*Có thể trình bày bài như sau:  

 

(21)

 

TẬP ĐỌC

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ -GV yêu cầu HS tự làm bà

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài  

         

- GV y/cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét.

   

Bài 2: Tính

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài - Nhận xét gì về các phân số.

- GV yêu cầu HS trình bày các cách thực hiện phép trừ hai phân số trên. (Nếu HS chỉ nêu cách quy đồng rồi trừ hai phân số thì GV gợi ý cho HS cách rút gọn phân số rồi trừ hai phân số)

- GV yêu cầu HS trình bày bài làm.

- GV nhận xét.

 

Bài 3: Bài toán

- GV gọi 1 HS đọc đề bài.

- GV gọi 1 HS khác yêu cầu tóm tắt bài toán sau đó yêu cầu HS cả lớp làm bài.

 

Tãm t¾t:

Trång hoa + c©y xanh:  diÖn tÝch.

Trång hoa:  diÖn tÝch.

Trång c©y xanh? diÖn tÝch  

- GV chữa bài.

 

3. Củng cố - dặn dò: ( 5p)

- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập h/dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

 

 - Cũng có thể chỉ trình bày phần trừ hai phân số vở bài tập còn bước quy đồng hai phân số thì thực hiện ra nháp

- HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì làm lại cho đúng.

 

- HS thực hiện phép trừ.

- Một phân số có mẫu số chia hết cho mẫu số còn lại

     ; ;  

- HS nhận xét  

- HS đọc đề bài.

- HS suy nghĩ làm bài tập Bài giải

DiÖn tÝch trång c©y xanh lµ:

 -  =  (diÖn tÝch)

§¸p sè:  diÖn tÝch.

- HS đọc kết quả, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- Nhận xét, sửa sai.

     

- Về nhà làm lại các bài tập trên.

(22)

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn , PB: hòn lửa, sóng, sập cửa, lặng, luồng…

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Hiểu nghĩa của từ khó trong bài ; thoi

- Hiểu nội dung bài: “Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp của lao động”

- Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : Quyền được giáo dục về các giá trị (đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp của lao động)

Giáo dục biển đảo: HS thấy được vẻ đẹp của biển, giá trị của biển đối với đời sống con người II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

- Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ, đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn, 1 HS đọc cả bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài học Vẽ về cuộc sống an toàn.

- Nhận xét HS đọc bài, TLCH 2. Dạy - học bài mới

    2.1. Giới thiệu bài

- Cho HS xem tranh minh họa bài tập đọc và hỏi:

- Bức tranh vẽ cảnh gì ?  

*Giới thiệu:

   Qua bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận các em sẽ cảm nhận được vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp của lao động và không khí lao động của những người dân làm nghề đánh cá.

    2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc :10’

* Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi SGK.

* GV chia đoạn

- Gv gọi  hs nối tiếp nhau đọc các khổ thơ của bài.

- GV uốn nắn sửa sai cho học sinh đọc sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng.

- GV yêu cầu học sinh đọc  

- Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc trước lớp lượt 2 - Giảng nghĩa từ  thoi

* Đọc trong nhóm:

- Chia nhóm : nhóm 4 ( các nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm ).

- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn. GV quan sát, hướng dẫn.

 

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

         

- Quan sát và trả lời câu hỏi:

  +Bức tranh vẽ cảnh đoàn thuyền đánh cá rất đông vui và nhộn nhịp.

- Lắng nghe  

                     

- HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 khổ thơ.

   

- HS luyện phát âm : : hòn lửa, sóng, sập cửa, lặng, luồng…

- hs đọc nối tiếp trước lớp  

- HS đọc giải nghĩa từ phần chú giải thoi  

- HS chia thành các nhóm 4

(23)

- Thi đọc : đoạn 2

+ 3 em/ lượt ( mỗi nhóm 1 em ). Đọc 2 – 3 lượt.

- Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.

- 1 HS đọc toàn bài         

- GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý cách đọc như sau: Toàn bài đọc với giọng nhịp nhàng, khẩn trương thể hiện tâm trạng hào hứng, phấn khởi. Nhấn giọng ở các từ ngữ: Hòn lửa, cài then, sập cửa, căng buồm…

b) Tìm  hiểu bài :10’

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài.

 

- Bài thơ miêu tả cảnh gì ?  

 

- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào?

Những câu thơ nào cho biết điều đó ?

- Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Em biết điều đó nhờ những câu thơ nào ?

- Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ?

   

*Ghi ý chính 1:

   Vẻ đẹp huy hoàng của biển và giảng bài:

Hình ảnh về biển thật đẹp. Dường như tác giả cảm nhận được từng màu sắc, ánh sáng của mặt trời để dùng những từ ngữ rất gợi tả: hòn lửa, cài then, đội… Tất cả những sự quan sát tinh tế và khéo léo ấy cho ta cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển.

- GV yêu cầu HS đọc thầm tiếp bài và hỏi:

- Tìm những hình ảnh nói lên công việc LĐ của người đánh cá ?

 

   Công việc LĐ của người đánh cá được tác giả miêu tả bằng những hình ảnh chân thực, sinh động mà rất đẹp. Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm, đẩy thuyền đi nhanh hơn, nhẹ hơn. Và rồi đoàn thuyền trở về thật đẹp: “Câu hát căng buồm với gió khơi/ Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”

    Bài thơ còn ca ngợi vẻ đẹp của những con người lao động trên biển.

- Ghi ý chính đoạn 2 : Vẻ đẹp của những con  

- HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm  

 

- Hs thi đọc giữa các nhóm  

 

- HS đọc toàn bài thơ  

- Theo dõi GV đọc mẫu  

     

b) Tìm  hiểu bài

- HS ngồi cùng bàn đọc thầm.

  + Bài thơ miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi và trở về với cá nặng đầy khoang.

  + Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn

 

 + Câu thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ Sóng đã cài then đêm sập cửa cho biết điều đó.

  + Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ cho biết điều đó: Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng/ Mặt trời đội biển nhô màu mới.

  + Các câu thơ nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển:

Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Mặ trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.

- Lắng nghe.

   

- HS đọc thầm  bài trao đổi và trả lời:

 

 + Những câu thơ nói lên công việc của người đánh cá:

Câu hát giăng buồm cùng gió khơi

….

Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.

- Lắng nghe.

   

(24)

LỊCH SỬ ÔN TẬP I. MỤC TIÊU

- Bốn giai đoạn: Buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời lý, nước đại việt thời Trần và nước Đại người lao động trên biển.

- Em cảm nhận được điều gì qua bài thơ ?  

- GV kết luận ND chính của bài và ghi lên bảng.

   

c) Học thuộc lòng :8’

- Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.

- Cả lớp theo dõi để tìm  ra giọng đọc

- Em thấy tiến độ làm việc? Thái độ làm việc của những người đánh cá như thế nào ?

- Vậy, ta phải đọc bài thơ với giọng như thế nào để thể hiện điều đó?

- Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.

- GV đọc mẫu đoạn thơ

- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài thơ - Nhận xét.

- Tổ chức cho HS nhẩm  học thuộc lòng bài thơ

- Tổ chức cho HS thi đọc TL nối tiếp từng khổ thơ.

 

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài - Nhận xét

 

3. Củng cố  dặn dò : 3’

- Liên hệ: Vẻ đẹp của biển, giá trị của biển với đời sống con người

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và soạn bài “Khuất phục tên cướp biển”

                   

*Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp của những con người lao động trên biển.

- HS nhắc lại ý chính của bài  

- HS đọc bài: Cả lớp theo dõi tìm ra giọng đọc.

 

  + HS: Họ làm việc rất khẩn trương và luôn vui vẻ.

 

  + Nên đọc bài thơ với giọng vui vẻ, nhịp nhàng, khẩn trương.

 

- Theo dõi GV đọc mẫu.

- HS ngồi cùng bàn luyện đọc.

- HS thi đọc diễn cảm bài thơ.

   

- HS đọc thuộc lòng trước lớp (mỗi HS chỉ đọc 1 khổ thơ)

- HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.

                 

- Lắng nghe

(25)

Việt thời hậu lê.

- Các sự kiện l/sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện bằng ngôn ngữ của mình.

- Học sinh yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

- Các tranh ảnh từ bài 17-19 III.  HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức. 1’

2. Kiểm tra bài cũ. 2’

- Kể tên tác giả, tác phẩm lớn của thời Hậu Lê và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938.

3. Bài mới

- Giới thiệu - ghi đầu bài

1. Các giai đoạn lịch sử và sự kiện đến thế kỉ XV

  a, Các giai đoạn lịch sử từ 938- thế kỉ XV

  b, Các triều đại VN từ 938- thế kỉ XV   c, Các sự kiện tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê.

- G chốt lại:

 

2. Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học.

- Giới thiệu chủ đề cuộc thi

- Gọi H xung phong thi kể về các sự kiện các nhân vật lịch sử mà mình đã chọn

                         

- Tổng kết cuộc thi kể chuyện tuyên dương những H kể tốt, động viên cả lớp cùng cố gắng.

4. Củng cố - dặn dò 3’

- Nhận xét tiết học- cb bài sau.

 

- HS trả lời câu hỏi.

       

- Lắng nghe, ghi đầu bài.

   

- Thảo luận nêu các giai đoạn l/sử từ 938 - thế kỉ XV    + 938-1006: Buổi đầu độc lập

   + 1006-1226: Nước Đại Việt thời Lý.

   + 1226-1400: Nước Đại Việt thời Trần. Thế kỷ XV Nước Đại việt buổi đầu thời hậu Lê.

- Lắng nghe, theo dõi.

- Theo dõi.

 

+968-980 Nhà Đinh-Đại cồ Việt-Hoa Lư +980-1009: Nhà tiền Lê-Đại Cồ Việt-Hoa Lư.

+1009-1225: Nhà Lý-Đại việt-Thăng Long +1226-1400: Nhà Trần-Đại Việt-Thăng Long +1400-1406: Nhà Hồ-Đại Ngu-Tây Đô.

+1428-1527: Nhà Hậu Lê-Đại Việt-Thăng Long +968: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.

+981: Cuộc k/c chống quân Tống x/lược lần hai.

+1010: Nhà Lý dời đô ra thăng long

+1075-1077: K/c chống quân Tống x/lược lần hai +1226: Nhà Trần thành lập

+1226-1400: Cuộc k/chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên.

+1428: Chiến thắng Chi Lăng.

- H nhận xét và chữa

- Kể trước lớp theo tinh thần xung phong

+Kể về sự kiện l/sử: Chiến thắng Bạch Đằng, chiến thắng Chi Lăng…

+Kể về n/vật l/sử: Lê Lợi, Trần Quốc Toản, Trần Hưng Đạo…

   

- Chuẩn bị bài cho tiết sau.

(26)

  NS : 01 .03.2019

 ND: Thứ năm  ngày 07  tháng 03 năm 2019 TOÁN

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU    *Giúp học sinh:

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ hai phân số.

- Áp dụng vào giải toán có lời văn.

- Hs yêu thích môn học.

        II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 118 sau đó hỏi:

- Muốn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ?

- GV nhận xét.

2. Dạy - học bài mới    2.1. Giới thiệu bài mới

- Trong giờ học này các em sẽ cùng làm các bài toán luyện tập thêm về phép trừ phân số.

   2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài  

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập, sau đó đọc bài làm trước lớp.

- GV nhận xét.

 

Bài 2: Tính

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài - GV yêu cầu HS tự làm bài.

               

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm  của bạn trên bảng, sau đó nhận xét.

Bài 3: Tính( Theo mẫu) - GV viết lên bảng 2 -  và hỏi:

- Hãy nêu cách thực hiện phép trừ trên?

- GV nhận xét các ý kiến của HS, sau đó HD cách làm theo yêu cầu của bài như sau:

 

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu

- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

         

- Nghe GV giới thiệu bài.

   

- HS cả lớp cùng làm bài

- HS đọc bài làm của mình trước lớp     

              b,         c,  

- HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.

 

HS cả lớp cùng làm bài

- HS đọc bài làm của mình trước lớp - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Thực hiện QĐMS các phân số rồi thực hiện phép trừ.

              

- Nhận xét, sửa sai.

     

- Một số HS nêu ý kiến trước lớp.

  + HS nêu 2 =  (Vì 8 : 4 = 2)   + HS thực hiện: 2 -  =  -  =

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trứơc lớp, cả lớp

(27)

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI  

I. MỤC TIÊU

 - Luyện tập một số đoạn văn miêu tả cây cối. Yêu cầu viết từng đoạn hoàn chỉnh.

- Câu đúng ngữ pháp, dùng từ hay, sinh động, chân thực…

- Học sinh được trau dồi vốn từ trong văn miêu tả.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Giấy khổ to và bút dạ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU    + Hãy viết thành 2 phân số có mẫu số là 2.

   

   + Hãy thực hiện phép trừ  

- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài trước lớp.

    Bài 4:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài - BT có mấy y/c

- GV y/cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

 - GV nhận xét bài làm của HS.

       

Bài 4: Bài toán

- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.

- GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán.

- GV chữa bài của HS trên bảng,  

 

3. Củng cố - dặn dò:

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.

theo dõi và kiểm tra lại bài của bạn và của mình.

       

- Rút gọn phân số rồi tính.

- HS nghe  giảng.

- HS đọc trước lớp.

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

a, d,    

Bài giải

Thêi gian ngñ cña Lan trong ngµy lµ:

 -  =  (ngµy)

       §¸p sè:  ngµy  

- Theo dõi bài chữa của GV.

- Về nhà làm các bài tập vào vở.

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của cây.

- Nhận xét.

2. Dạy - học bài mới    2.1. Giới thiệu bài:

*Hỏi:

- Hãy nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn  

- HS đọc đoạn văn của mình trước lớp.

- HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

       

+ Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1 UNICEF , báo thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn.. 2 Trong 4 tháng có 50 000 bức tranh của thiếu nhi

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.. bản tin đăng trên báo về tình hình thiếu nhi tham dự cuộc thi vẽ tranh tuyên truyền theo chủ đề “Em muốn sống an

Nhận thấy được bất cập của vấn đề nêu trên và muốn tìm hiểu rõ hơn về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp, vì vậy, trong quá trình tìm hiểu và thực tập tại

• Nhận thức và khả năng thẩm mĩ của các em rất đáng khích lệ. UNICEF Việt Nam và báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em

Kiến thức: Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kểvới điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, quy luật tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.. Theo em

Kết quả cho thấy đối tượng tham gia khảo sát nhận thức rõ về thực trạng quản lý hoạt động tự học của sinh viên nhà trường, bài viết tập trung đánh giá thực trạng