• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào ? - Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi như thế nào ?

- Thế nào là tính từ ? c. Ghi nhớ: (2') Sgk d. Luyện tập

Bài tập 1(8’)

- 2 hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

- 2 hs nối tiếp đọc yêu cầu bài.

- Hs làm bài vào vở bài tập - 1 hs đọc câu chuyện.

- Hs báo cáo, lớp nhận xét-chữa bài a, Tính tình, tư chất: chăm chỉ, giỏi.

b, Màu sắc của sự vật:

+ chiếc cầu: trắng phau + mái tóc: xám

c, Hình dáng, kích thước:

+ thị trấn: nhỏ

+ vườn nho: con con

+ những ngôi nhà: nhỏ, cổ kính + dòng sông: hiền hoà

- Từ chỉ tính chất, hình dáng, kích thước Đặc điểm, màu sắc.

- Dáng đi nhanh, hoạt bát.

- HS nêu.

- 2 học sinh đọc ghi nhớ - lấy ví dụ.

- Yêu cầu hs trao đổi với bạn rồi làm bài.

- Gv chốt lời giải đúng.

*Tấm gương đạo đức HCM: Bác Hồ là tấm gương về phong cách giản dị, đôn hậu...

Bài tập 2(8’)

- Yêu cầu hs trả lời.

- Người bạn thân của em có đặc điểm hình dáng như thế nào ?

- Tính tình ra sao ? Tư chất thế nào ? - Gv nhận xét, sửa câu cho học sinh.

3. Củng cố, dặn dò(4’) - Thế nào là tính từ ? ví dụ ?

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.

- Về chuẩn bị bài giờ sau.

- 1 hs đọc yêu cầu bài - Hs trao đổi, làm bài.

- 2 HS làm bài vào phiếu khổ to.

- Lớp chữa bài.

Đáp án:

a, gầy gò, cao, sáng, tha, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, ...

b, quang, sạch bóng, xám, trắng,

xanh, dài, hồng to tớng, dài thanh mảnh.

- 1 HS đọc yêu cầu bài - Hs suy nghĩ làm bài.

- Hs nối tiếp đặt câu.

- Lớp nhận xét.

- Yêu cầu hs viết vào vở bài tập.

_________________________________________________

Khoa học

MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA?

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh biết được sự hình thành của mây, mưa

2. Kĩ năng: Học sinh biết được mây được hình thành như thế nào? nước mưa có từ đâu?

3. Thái độ: Nêu được quá trình hình thành mây và mưa

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh sách giáo khoa phóng to, tranh sưu tầm, tài liệu sưu tầm nói về sự hình thành mây, mưa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

+ Em hãy cho biết nước tồn tại ở những - HS trả lời, nhận xét.

thể nào? Ở mỗi dạng tồn tại nước có tính chất gì?

+ Em hãy vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước?

+ Em hãy trình bày sự chuyển thể của nước?

- GVNX, đánh giá. - HSNX- Lắng nghe.

2. Bài mới

a.Tình huống xuất phát và nêu vấn đề

(2’)

- Gv cho học sinh cùng nghe bài hát “ mưa bong bóng”

- GV hỏi : theo các em mây được hình thành như thế nào ? mưa từ đâu ra ? b. Biểu tượng ban đầu của HS (5’) - Cho học sinh ghi lại những suy nghĩ của mình : vào vở ghi chép khoa học , sau đó thảo luận nhóm 4 để ghi lại trên bảng nhóm ( có thể ghi lại bằng hình vẽ , sơ đồ )

Ví dụ : về 1 vài cảm nhận của học sinh

c. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi (14’)

- Yêu cầu học sinh tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau trong biểu tượng ban đầu về sự hình thành mây và mưa cuả các nhóm . GV tổ chức cho học sinh đề xuất các câu hỏi để tìm hiểu :

- Khi HS đề xuất câu hỏi GV tập hợp các câu hỏi sát với nội dung bài ghi lên bảng

- GV tổng hợp câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu của bài

VD: GV có thể tổng hợp các câu hỏi - GV cho học sinh thảo luận , đề xuất cách làm : mây được hình thành như thế nào?

- GV cho học sinh thảo luận để tìm hiểu:khi nào có mưa?

- Học sinh hát

- HS trả lời theo ý hiểu của mình:

*mây do khói bay lên tạo nên

*mây do hơi nước bay lên tạo nên

*mây do khói và hơi nước tạo thành

*khói ít tạo nên mây trắng , khói nhiều tạo nên mây đen

*hơi nước ít tạo nên mây trắng , hơi nước nhiều tạo nên mây đen

* mây tạo nên mưa

* mưa do hơi nước trong mây tạo nên

*Khi có mây đen thì sẽ có mưa

*Khi mây nhiều thì sẽ tạo thành mưa - HS nêu

Mây có phải do khói tạo thành không ?

*Mây có phải do hơi nước tạo thành không ?

*Vì sao lại có mây đen, lại có mây trắng ?

*Mưa do đâu mà có ?

* Khi nào thì có mưa ?

*Mây được hình thành như thế nào ?

*Mưa do đâu mà có ?

- Học sinh tiến hành quan sát kết hợp với những kinh nghiệm sống trả lời:

+Hơi nước trong không trung nếu chỉ gặp luồng khí lạnh thôi không đủ để biến thành mây mà phải nhờ các hạt bụi nhỏ trong khí quyển mới có thể tạo thành các hạt mây nhỏ li ti. Sau khi gặp lạnh biến thành các đám mây nhỏ - Dần dần kết lại thành các hạt nước lớn hơn. Sau khi nhiệt độ thấp đi biến thành những tinh thể băng. Gặp hơi nước biến thành bông tuyết, những bông tuyết nhỏ kết hợp với nhau tạo thành những bông tuyết lớn.Khi rơi

d. Thực hiện phương án tìm tòi (7’) - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả , rút ra kết luận (có thể bằng lời hoặc bằng sơ đồ)

- GV yêu cầu học sinh vẽ lại sơ đồ hình thành mây và mưa vào vở ghi chép khoa học

-Cho học sinh so sánh những cảm nhận ban đầu về sự hình thành mây, mưa và đồi chiếu với kiến thức SGK để khắc sâu kiến thức

e. Kết luận kiến thức (4’)

*Kết luận bằng lời : nước ở ao hồ , sông , biền … bay hơi lên cao , gặp không khí lạnh , ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ nhiều hạt nước nhỏ đó tạo nên những đám mây

*Kết luận bằng sơ đồ :

- GV có thể giải thích thêm để học sinh hiểu vì sao có mây trắng, mây đen.

Trong quá trình tìm hiểu về sự hình thành mây chỉ yêu cầu học sinh giải thích ( vẽ sơ đồ ) về sự hình thành mây , không yêu cầu các em giải thích vì sao có mây trắng , mây đen )

3. Củng cố- dặn dò (3’)

+ Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết; Kể lại câu chuyện về giọt nước cho người thân nghe; Luôn có ý thức giữ gìn môi trường nước tự nhiên quanh mình và chuẩn bị bài 24

xuống xuyên qua vùng không khí ấm lại tan thành giọt nước, biến thành mưa rơi xuống mặt đất.

- Các nhóm báo cáo kết quả - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Vẽ lại sơ đồ

- So sánh với cảm nhận ban đầu…

- HS nêu lại sự hình thành…

- 1HS lên bảng vẽ lại, dưới lớp vẽ ra nháp

- 2 HS trả lời.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe, ghhi nhớ.

__________________________________________________

Tập làm văn

MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm được thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.

2. Kĩ năng: Nhận biết được mở bài theo cách đã học.

3. Thái độ: Yêu thích môn học, sử dụng thành thạo Tiếng Việt

* Học tập tấm gương đạo đức HCM: Bác Hồ là gương sáng về ý chí và nghị lực, vượt qua mọi khó khăn để đạt mục đích....

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giấy khổ to, tranh SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1 . Kiểm tra bài cũ(4’)

- Yêu cầu một nhóm lên bảng trao đổi ý kiến với người thân về một người có chí vươn lên trong học tập ?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Nhận xét(12’) Bài 1, 2.

- Em thấy gì trong tranh ?

- Yêu cầu hs đọc yêu cầu mục nhận xét trong Sgk.

- Đọc đoạn mở bài em vừa tìm được trong câu chuyện ?

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 3

Gv yêu cầu hs đọc thầm và trao đổi trong nhóm:

- Tìm điểm khác nhau của hai đoạn mở bài ?

* Gv: Cách mở bài kể ngay vào sự việc mở đầu của câu chuyện là mở bài trực tiếp. Còn cách mở bài thứ hai là gián tiếp:

nói chuyện khác để dẫn vào truyện kể ? Thế nào là mở bài trực tiếp, thế nào là mở bài gián tiếp ?

c. Ghi nhớ(2’)

- 2 hs đóng vai.

- Lớp nhận xét.

- HS quan sát hình vẽ trong Sgk, trả lời câu hỏi.

+ Rùa thắng cuộc ...

- 2 HS đọc nối tiếp- Lớp đọc thầm - 2 HS nối tiếp đọc câu chuyện.

+ Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông có một con rùa đang cố sức tập chạy.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

- HS trao đổi,thảo luận nhóm - HS báo cáo

+ Cách mở bài ở bài tập 3 không kể ngay vào sự việc rùa đang tập chạy mà nói chuyện rùa thắng thỏ khi nó vốn là con vật chậm chạp hơn rùa rất nhiều.

- HS trả lời.

- Khi viết đoạn văn mở bài trong bài văn kể chuyện cần lưu ý điều gì?

d. Luyện tập Bài tập 1(8’)

- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp.

- Đó là cách mở bài nào, vì sao ? - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2(8’)

+ Câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào ?

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.

* Học tập tấm gương đạo đức HCM:

Bác Hồ là gương sáng về ý chí và nghị lưc, vượt qua mọi khó khăn để đạt mục đích....

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Có những cách mở bài nào ?

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.

- Về chuẩn bị bài giờ sau.

- 2 hs đọc ghi nhớ.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs trao đổi theo cặp, thảo luận.

- Học sinh báo cáo- Lớp nhận xét.

Cách a: mở bài trực tiếp Cách b, c, đ: mở bài gián tiếp - 2 hs đọc lại.

- 1 HS đọc yêu cầu bài

- Hs suy nghĩ, phát biểu: mở bài trực tiếp.

- 2 cách mở bài - Lớp nhận xét.

__________________________________________________

Thực hành kiến thức Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhân với 10, 100, 1000...Chia cho 10, 100, 1000....Nhân với số có tận cùng là chữ số 0. Đổi các đơn vị đo khối lượng, độ dài.

2. Kĩ năng: Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để giải toán có lời văn, tính nhanh.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Đặt tính, rồi tính 2308 x 6; 123456 x 8 - Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1’) b. Luyện tập

- 2 HS làm bảng – lớp làm nháp.

- Nhận xét.

Bài tập 1(6’)Tính nhẩm

- Gv quan sát, giúp đỡ em lúng túng.

- Muốn nhân với10, 100, 1000...Chia cho 10, 100, 1000...ta làm như thế nào?

Bài tập 2(6’)Viết số thích hợp...

- Quan sát - giúp HS.

- Gv củng cố cho HS cách đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo độ dài.

Bài tập 3 (6’) Đặt tính rồi tính

a) 2416 x 60 b)1362 x 300 c) 4700 x 50

- Quan sát - giúp HS.

- GV lưu ý HS cách đặt tính thực hiện tính.

- Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ta làm như thế nào?

Bài tập 4(6’) Có 4 trường Tiểu học, mỗi trường nhận được 5 thùng sách, mỗi thùng có 124 quyển sách. Hỏi 4 trường đó nhận được tất cả bao nhiêu quyển sách?

- Bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì?

- Quan sát - hướng dẫn học sinh.

- Bạn nào có cách giải khác?

- Gv nhận xét, củng cố 2 cách giải Bài tập 5(6’) Tính bằng cách thuận

- 1 HS đọc yêu cầu bài

- HS tự làm vào vbt, đổi chéo bài kiểm tra, nhận xét bổ sung.

a, 35 x 10 = 350 b, 5000 : 10 = 500 - 2HS nhắc lại.

- 1 hs đọc yêu cầu bài - 2 HS làm bảng.

- Hs làm bài vào vở thực hành.

- Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.

a, 100kg = 1tạ 4000kg = 4tấn b, 100cm = 1m 6000m = 6km - 1 HS đọc yêu cầu.

- 2 HS làm bảng, lớp làm vở thực hành.

- Nhận xét, chữa bài.

- 2HS nhắc lại.

- 1 HS đọc bài toán.

- 1 HS tóm tắt bài toán.

- HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.

- 1HS lên bảng làm - lớp làm vở.

- chữa-nhận xét.

Cách 1: Bài giải

Mỗi trường nhận được số sách là:

124 x 5 = 620(quyển) Bốn trường nhận được số sách là:

620 x 4 = 2480(quyển) Đáp số: 2480 quyển - Cách 2: 4 x (124 x 5)

- 1HS đọc yêu cầu.

tiện nhất:

a) 1999 x 2 x 5 = 1999 x (2 x 5) = 1999 x 10 = 19990 b) 2 x 19 x 50 = (2 x 50) x 19 = 100 x 19 = 1900 - GV quan sát - giúp HS.

- Con vận dụng tính chất nào để làm?

3. Củng cố, dặn dò(4’) - Các kiến thức vừa ôn?

- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS.

- Chuẩn bị bài giờ sau.

- Làm - giải thích cách làm.

- 2 HS làm bảng làm, lớp chữa, nhận xét.

- Tính chất kết hợp của phép nhân.

An toàn giao thông( 20')

AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Hs biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng (GTCC) đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu, xe, thuyền, đò - Hs biết cách lên xuống tàu, xe, thuyền, ca nô một cách an toàn.

- Hs biết qui định khi ngồi ô tô con, xe khách, trên tàu thuyền, ca nô.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng và các hành vi đúng khi đi trên các phương tiện GTCC như: xếp hàng khi lên xuống, bám chặt tay vịn, tư thế ngồi trên tàu, xe.

3. Thái độ: Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện GTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(2')

- Hãy nêu một số phương tiện giao thông đường thuỷ mà em biết ?

- Em cần lưu ý điều gì khi đi trên các PTGT đường thuỷ ?

Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1') b. Nội dung:

Hoạt động 1(5'):Giới thiệu nhà ga, bến tàu,.

- 2, 3 hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

- Hs chú ý lắng nghe.

- Hs tự do phát biểu ý kiến.

- Trong lớp ta, những ai từng được bố mẹ cho đi xa, được đi ô tô khách, tàu hoả, tàu thuỷ ? - Bố mẹ đã đưa em đến đâu để mua vé và lên tàu (lên ô tô) ?

- Người ta gọi những nơi ấy bằng tên gì

- Ở những nơi đó thường có chỗ dành cho những người chờ đợi tàu, xe, người ta gọi đó là gì ?

- Chỗ bán vé cho người đi tàu, xe gọi là gì ?

* Kết luận: Sgv

Hoạt động 2(6'): Lên xuống tàu, xe

- Xe đỗ bên lề đường thì lên, xuống xe phía nào ?

- Ngồi trong xe động tác đầu tiên cần làm là gì - Nếu chen nhau, ai cũng vội vàng bước lên trước thì hậu quả sẽ ra sao ?

* Kết luận: Khi lên, xuống xe ta phải làm như thế nào ?

Hoạt đông 3(4'): Ngồi ở trên tàu, xe

- Trên tàu xe em đã đi có ghế ngồi không ? Có đi lại được không ? Có được quan sát cảnh vật bên ngoài không ?

* Kết luận: Yêu cầu hs nhắc lại những qui định khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng?

3. Củng cố, dặn dò(2'):

- Nêu những qui định khi lên, xuống tàu, xe, khi đi trên tàu, xe ?

-GV liên hệ thực tế giáo dục hs ý thức chấp hành luật giao thông...

- Nhận xét giờ học.

- Dặn: Chấp hành tốt luật An toàn giao thông.

- Chỗ bán vé.

- Nhà ga, bến tàu, bến xe...

- Phòng chờ hoặc nhà chờ.

- Phòng bán vé.

- Hs chú ý lắng nghe.

- Phía hè đường.

- Đeo dây an toàn.

- Chen lấn nhau dẫn đến xô đẩy, ngã, mất trật tự nơi công cộng.

- Hs chú ý lắng nghe.

- Hs tự do phát biểu.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- 2 học sinh nêu lại.

Sinh hoạt(20') NHẬN XÉT TUẦN 11

I. MỤC TIÊU

- Tuyền truyền đến Hs cách tiết kiệm điện trong cuộc sống hằng ngày bằng những việc làm nhỏ nhất, HS hiểu được nguyên tắc 4 đúng trong sử dụng điện là: Đúng lúc, đúng chỗ, đúng cách và đúng nhu cầu.

- Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua. Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

- Vận dụng và tuyên truyền tới bạn bè và người thân về tiết kiệm điện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. NỘI DUNG SINH HOẠT

1. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

2. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

- Chuyên cần: ...

- Ôn bài: ...

- Thể dục vệ sinh: ...

- Đồng phục:...

*Học tập:

...

...

...

...

*Các hoạt động khác:

...

...

...

……….

………..

- Lao động: ...

- Thực hiện ATGT: ...

* Bình bầu cá nhân xuất sắc:

...

...

...

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Tiếp tục tham gia thi Toán, Tiếng Anh, Toán Tiếng Anh qua mạng.

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học. Không ăn quà vặt.

- Phòng dịch bệnh giao mùa. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực trồng và chăm sóc công trình măng non. Lao động theo sự phân công.

Tài liệu liên quan