• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 2 : Tính

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài (2’)

- Viết lên bảng câu: Các em đã chuẩn bị bài hôm nay chưa?

+ Câu văn viết ra nhằm mục đích gì?

+ Đây là loại câu nào?

Khi nói và viết chúng ta thường dùng 4 loại câu: câu kể, câu cảm, câu cầu khiến, câu hỏi. Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về câu hỏi.

2. Nhận xét Bài 1:

-Yêu cầu HS mở SGK/125 đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì sao và tìm các câu hỏi trong bài.

- Gọi HS phát biểu. GV có thể ghi nhanh câu hỏi trên bảng.

Bài 2,3:

+ Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?

+ Những dấu hiệu nào giúp em

- 2 HS nêu - HS nh n xétậ

+ Cấu vắn viêt ra nhắ3m m c đích h i. HSụ ỏ chu n b bài ch a?ẩ ị ư

+ Đấy là cấu h i.ỏ

- M SGK đ c thấ3m, dùng bút chì g chở ọ ạ chấn dưới các cấu h i.ỏ

-Các cấu h i:ỏ

1.Vì sao qu bóng khống có cánh mà vấ-nả bay được?

2.C u làm thế$ nào mà mua đậ ược nhiế7u sách v và d ng c thí ngh ếm nh thế$?ở ư + Cấu h i 1 c a Xi-ồ-cồp-xki t h i mình.ỏ ủ ự ỏ

nhận ra đó là câu hỏi?

+ Câu hỏi dùng để làm gì?

+ Câu hỏi dùng để hỏi ai?

Kết luận:

+ Câu hỏi hay còn gọi là câu nghi vấn dùng để hỏi những điều mà mình cần biết.

+ Phần lớn câu hỏi là dùng để hỏi người khác, nhưng cũng có khi là để tự hỏi mình.

+ Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao không,…Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi.

3.Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

- Gọi HS đọc phần câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi mình.

- Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.

4. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.

- Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Gv nhận xét, đánh giá.

STT Câu hỏi Câu hỏi của ai

1 Bài thưa chuyện với mẹ Con vừa bảo gì? Câu hỏi của mẹ.

Ai xui con thế? Câu hỏi của mẹ.

2 Bài hai bàn tay

Anh có yêu nước không? của Bác Hồ

Anh có thể giữ bí mật không? của Bác Hồ

Anh có muốn đi với tôi không?của Bác Hồ

Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền?

+ Cấu h i 2 là c a ngỏ ủ ười b n h i Xi-ồ-cồp-ạ ỏ xki.

+ Các cấu này đê3u có dấu chấm h i và cóỏ t đ h i: Vì sao? Nh thê nào?ừ ể ỏ ư

+ Cấu h i dùng đ h i nh ng điê3u mà mìnhỏ ể ỏ ữ ch a biêt.ư

+ Cấu h i dùng đ h i ngỏ ể ỏ ười khác hay h iỏ chính mình.

- 2 HS đ c thành tiêng.ọ - Tiêp nồi đ c cấu mình đ t.ọ ặ

*M i, sẵ$p ẵn c m ch a?ẹ ơ ơ ư

*T i sao mình l i quến nh ?ạ

*Minh này, c u có mang hai bút khống?ậ

*T i sao t nhiến l i mấ$t đi n nh ?ạ

-1 HS đ c thành tiêng.ọ -Ho t đ ng trong nhóm.ạ ộ -Nh n xét, b sung.ậ ổ

Đ h i ai T nghi vấnể ỏ ừ Để hỏi Cương

Để hỏi Cương

Gì thế

Hỏi bác Lê.

Hỏi bác Lê.

Hỏi bác Lê.

Hỏi bác Hồ.

Có…không Có…không Có…không Đâu

của Bác Hồ

Anh sẽ đi với tôi chứ? của Bác Hồ

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.

- Viết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.

- Gọi 2 HS giỏi lên thực hành hỏi –đáp mẫu hoặc GV hỏi – 1 HS trả lời.

+ HS1:-Về nhà bà cụ làm gì?

(GV)

+ HS1: bà cụ kể lại chuyện gì?

(GV)

+ HS1: Vì sai Cao Bá Quát ân hận?

(GV)

- Yêu cầu HS thực hành hỏi – đáp.

Theo cặp.

- Gọi HS trình bày trước lớp.

- Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày và cho điểm từng HS .

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.

- Yêu cầu HS tự đặt câu.

- Gọi HS phát biểu.

- Nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi đúng ngữ điệu.

3. Củng cố- dặn dò:

- Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi.

- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) trong đó có sử dụng câu hỏi.

-Nhận xét tiết học.

Hỏi bác Lê. Chứ.

- 1 HS đ c thành tiêng.ọ - Đ c thấ3m cấu vắn.ọ

- 2 HS th c hành ho c 1 HS th c hành cùngự ặ ự GV .

+ HS2: Vê3 nhà bà c k l i chuy n x y raụ ể ạ ệ ả cho Cao Bá Quát nghe.

+ HS2:Bà c k l i chuy n b quan sai línhụ ể ạ ệ ị đu i ra kh i huy n đổ ỏ ệ ường.

+ HS2: Cao Bá Quát ấn h n vì mình viêt chậ ữ xấu nên bà c b đu i ra kh i c a quan,ụ ị ổ ỏ ử khồng gi i đả ược n i oan c.ổ ứ

- 2 HS ngồ3i cùng bàn th c hành trao đ i.ự ổ - 3 đên 5 c p HS trình bày.ặ

- Lắng nghe.

- HS đ c thành tiêng.ọ

- Lấ3n lượt nói cấu c a mình.ủ +Mình đ bút đấu nh ?

+Cái kính c a mình đấu rố7i nh ?ủ

+Cố này trống quen quá, hình nh mình đãư g p đấu rố7i nh ?ặ ở

+Tại sao bài này mình lại quên cách làm được nhỉ?

Ngày soạn : Ngày 27 tháng 11 năm 2020

Ngày giảng : Thứ 6 ngày 04 tháng 12 năm 2020 Tập làm văn

ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Thông qua luyện tập, HS củng cố những kiến thức về đặc điểm của văn kể chuyện.

2. Kĩ năng: Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi với bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.

HS: - Vở bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. KTBC:(5')

? Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của 1 số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết trước.

- GV nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn ôn luyện:( 30') Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi.

- Gọi HS phát biểu

? Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?

- HS thực hiện theo y/c

- Lắng nghe

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.

- Đề 2: Em hãy kể về một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể.

Đây thuộc loại văn kể chuyện. Vì đây là kể lại một chuỗi các câu chuyện có liên quan đến tấm gương rèn luyện thân thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên mọi người hãy học tập và làm theo tấm gương đó.

+ Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn.

+ Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy.

- Kết luận : trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện vì khi làm đề văn này, các em sẽ chú ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa… của chuyện.

Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo.

Bài 2,3

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gọi HS phát biểu về đề bài của mình chọn.

a/. Kể trong nhóm.

- Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp.

- GV treo bảng phụ.

+Văn kể chuyện

+ Nhân vật

+Cốt truyện

b.Kể trước lớp:

-Tổ chức cho HS thi kể.

- Khuyến khích học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT3.

- Nhận xét, HS .

3. Củng cố – dặn dò (3')

? Thế nào là văn kể chuyện?

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc từng bài.

- 2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.

- Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật.

- Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.

- Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối, được nhân hoá.

- Hành động, lời nói, suy nghĩ…của nhân vật nói lên tính cách nhân vật.

- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vật.

- Cốt chuyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.

- Có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp). Có hai kiểu mở bài (mở rộng và không mở rộng)

- 3 đến 5 HS tham gia thi kể.

- Hỏi và trả lời về nội dung truyện.

- Hs nêu - Lắng nghe.

Toán

Tiết 65:LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Chuyển đổi được các đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm, dm, m ) - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số .

2. Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.

- Bài tập 1, bài 2 (dòng 1), bài 3

3. Thái độ: Cẩn thận khi làm bài.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng làm bài tập 456 x 203 = 92568 - GV chữa bài, nhận xét HS.

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài (2’)

2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập(30’)

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ

Tài liệu liên quan