• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
38
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 13

Ngày soạn : Ngày 27 tháng 11 năm 2020

Ngày giảng : Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2020 Toán

GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.

2. Kĩ năng:

- Làm được bài tập 1,3 3. Thái độ:

- Luyện tính cẩn thận và kiên trì.

- Bồi dưỡng lòng ham mê học Toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (5’)

- GV gọi HS làm bài tập, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác

65 x 23 = 145 x 12=

- GV chữa bài, nhận xét bài của hs.

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài (2’)

2. Hướng dẫn HS nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 (15’)

a) Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10:

- GV viết lên bảng phép tính 27 x 11.

- Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.

- Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên.

- Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11.

- Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27.

Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào ?

- 2 HS lên sửa bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn

65 x 23 = 1495, 145 x 12= 1745

- HS nghe.

- HS đọc phép tính

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con

27 x 11 27 27 297 - Đều bằng 27.

- 7 hạ 7; 2 cộng 7 bằng 9 viết 9; 2 hạ 2 - Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng hai chữ số của nó ( 2 + 7 = 9 ) vào giữa.

- Gọi 2 hs nêu lại cách nhân nhẩm

(2)

- Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau:

* 2 cộng 7 = 9

* Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27 được 297.

* Vậy 27 x 11 = 297

- Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 với 11.

GV nhận xét và nêu vấn đề: Các số 27 ,41 … đều có tổng hai chữ số nhỏ hơn 10, vậy với trường hợp hai chữ số lớn hơn 10 như các số 48 ,57 , … thì ta thực hiện thế nào ? Chúng ta cùng thực hiện phép nhân 48 x 11.

b) Trường hợp hai chữ số nhỏ hơn hoặc bằng 10:

- Viết lên bảng phép tính 48 x 11.

- Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học trong phần b để nhân nhẩm x 11.

-Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.

- Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên ?

- Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 48 x 11.

- Vậy em hãy dựa vào bước cộng các tích riêng của phép nhân 48 x11 để nhận xét về các chữ số trong kết quả phép nhân 48 x 11 = 528 ?

- Vậy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 như sau:

+ 4 cộng 8 bằng 12.

+ Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 được 428.

+ Thêm 1 vào 4 của 428 được 528.

+ Vậy 48 x 11 = 528.

- Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11.

- Yêu cầu HS thực hiện nhân nhẩm 75 x 11.

- HS nhân nhẩm và nêu cách nhân nhẩm của mình: 41 x 11 =151

- HS đọc phép tính

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp

48 x 11 48 48 528 - Đều bằng 48.

- 8 hạ 8; 4 cộng 8 bằng 12 viết 2 nhớ 1;

4 nhớ 1 bằng 5, viết 5.

- 8 là hàng đơn vị của 48.

2 là hàng đơn vị của tổng hai chữ số của 48 ( 4 + 8 = 12 ).

5 là 4 + 1 với 1 là hàng chục của 12 nhớ sang

- 2 hs nêu lại

- 7 cộng 5 bằng 12; viết 2 xen vào giữa hai chữ số của 75 được 725; thêm 1 vào 7 của 725 được 825

(3)

3. Luyện tập, thực hành(15’) Bài 1

-Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở, khi chữa bài gọi 3 HS lần lượt nêu cách nhẩm của 3 phần.

C2 kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.

Bài 2:

- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS thực hiện nhân nhẩm để tìm kết quả không được đặt tính.

- GV nhận xét bài làm của hs..

C2 về dạng toán tìm x có liên quan đến nhân với số 11

Bài 3

- GV yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Nhận xét bài của hs

- Hướng dẫn hs có thể giải bằng cách khác

+ Tìm tổng số hàng của cả hai khối lớp + Tìm số hs của cả hai khối lớp.

- Nhận xét bài làm của hs.

C2 về giải toán có lời văn liên quan đến nhân số có hai chữ số với 11.

C. Củng cố - Dặn dò:

? Nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 ?

- GV tổng kết giờ học.

Vậy 75 x 11 = 825

- 2 HS lần lượt nêu.

- HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trước lớp.

a. 34 x 11 =374, b. 11 x 95 = 1045.

c. 82 x 11 =802

- 1 hs nêu yêu cầu: Tìm x

- 2 HS khá, giỏi lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp

a ) x : 11 = 25 b ) x : 11 = 78 x = 78 x 11 x = 25 x 11 x = 275 x = 858

- HS đọc đề bài

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở

Bài giải

Số học sinh của khối lớp 4 là 11 x 17 = 187 ( học sinh ) Số học sinh của khối lớp 5 có là

11 x 15 = 165 ( học sinh ) Số học sinh củacả hai khối lớp

187 + 165 = 352 ( học sinh) Đáp số 352 học sinh - Hs trả lời

Khoa học

NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- Nhận biết được nước bị ô nhiễm 2. Kĩ năng :

Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm:

- Nước sạch: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người.

- Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa các vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các hòa tan có hại cho sức khỏe.

3. Thái độ

(4)

- Yêu thích mơn khoa học.

*GDBVMT: tích cực tham gia và nhắc nhở bạn bè tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường , lớp tổ chức .

* PHTN: HS quan sát thiết bị xem mẫu vật bằng kính hiển vi.

* PHTN: HS quan sát thiết bị xem mẫu vật bằng kính hiển vi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV+HS : 1 lọ nước giếng và một lọ nước sơng, bơng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. KTBC :(5')

? Vì sao nước cần cho sự sống của con người và sự vật

- GV nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài ( 2’) b. Các hoạt động .

HĐ1:Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên (15')

*Thí nghiệm: Hình1- SGK

- Y/C HS quan sát và giải thích hiện tượng nước trong và nước đục .

+ GVkết luận giả thiết của các nhĩm .

* GVKL: ( Như SHD/123).

HĐ2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ơ nhiễm và nước sạch . (11') - GV đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá : Màu , mùi , vị , vi sinh vật , các chất hồ tan .

-Y/C HS quan sát H3,4 SGK làm việc ? Thế nào là nước sạch ?

? Thế nào là nước bị ơ nhiễm ?

? Ở gia đình cĩ những nguồn nước sạch , nước ơ nhiễm nào ?

- GV kết luận .

? Ơ trường con đã từng được tham gia các hoạt động nào nhằm bảo vệ mơi trường?

* PHTN: Thiết bị xem mẫu vật bằng kính hiển vi

Gv :Lấy 2 mẫu nước

Mẫu 1: Nước sạch khơng bị ơ nhiễm

- 2HS trả lời.

+ HS khác nhận xét

- Lắng nghe

*Hoạt động nhĩm.

- HS làm thí nghiệm theo nhĩm, quan sát hiện tượng xảy ra và dự đốn KQ + Nước giếng trong hơn

+ Nước sơng đục hơn vì chứa nhiều chất khơng tan

+ Đại diện các nhĩm trình bày KQ .

* Thảo lụân theo cặp đơi.

- HS theo dõi nắm được tiêu chí

- HS thảo luận theo cặp và nêu được:

- Nước sạch là nước khơng màu, khơng sắc, khơng mùi, khơng vị, vi sinh vật khơng cĩ hoặc rất ít …

+ Nước bị ơ nhiễm là nước cĩ màu đục, cĩ mùi, vi sinh vật nhiều quá mức cho phép.

+ HS tự liên hệ bản thân.

( từ 3 – 4 em)

+ Nhắc lại nội dung bài học.

- HS phát biểu - Lắng nghe .

(5)

Mẫu 2:Nước bẩn bị ô nhiễm

Yêu cầu học sinh lấy kính hiển vi quan sát 2 mẫu nước và nêu ý kiến.

3.Củng cố, dặn dò : (3')

- Chốt nội dung và củng cố giờ học . - Nhận xét tiết học

- Hs thực hiện

Robotic

BÀI 1:ĐỘNG VẬT SĂN MỒI VÀ CON MỒI (T2) 1. Kiến thức:

- HS biết được cách thức để động vật săn mồi và trốn thoát khỏi loài săn mồi khác - Biết cách lắp ghép mô hình động vật săn mồi và con mồi

- Biết cách lập trình mô hình động vật săn mồi và con mồi 2. Kĩ năng:

- Thao tác nhanh nhẹn,

- Rèn kĩ năng lắng nghe,nhận xét, bổ sung nội dung, thuyết trình sản phẩm 3. Thái độ: -Vừa học vừa chơi, tạo hứng thú và gieo đam mê cho học sinh;

-Tạo môi trường vui chơi vận động lành mạnh II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

-Bộ đồ dùng Robot wedo 2.0, Máy tính bảng,Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp

- GV hướng dẫn ban cán sự ổn định tổ chức, chỗ ngồi cho HS

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu nội dung bài học, ghi tên bài

b) Lắp ghép “Mô hình động vật săn mồi và con mồi”

- Yêu cầu các nhóm trưởng lấy bộ mô hình của tiết trước

- Hướng dẫn HS thực hiện lắp ghép từng bước theo mô hình

- GV theo dõi, hướng dẫn và giúp đỡ các nhóm làm việc

- Hướng dẫn HS kết nối bộ điều khiển trung tâm

-HS ổn định theo hướng dẫn của Gv

-HS lắng nghe

-HS lấy bộ mô hình của nhóm mình

- HS quan sát

-HS thao tác lắp ghép mô hình theo các bước

- HS kết nối bộ điều khiển

(6)

- GV theo dõi, hướng dẫn và giúp đỡ các nhóm làm việc

- Hướng dẫn HS tạo chương trình điều khiển

- GV theo dõi, hướng dẫn và giúp đỡ các nhóm làm việc

- Cho các nhóm thảo luận để phân tích các khối chức năng và cho biết kết quả sau khi chạy chương trình

- Các nhóm tiến hành tạo chương trình và thực nghiệm kiểm tra kết quả

- Các nhóm trình bày về mô hình vừa tạo , tự đánh giá phần trình bày của nhau

* Mở rộng:

- Gv hướng dẫn HS lắp ghép mô hình động vật săn mồi , có thay đổi 1 số thông số của chương trình theo sáng tạo của các em

* Chia sẻ:

- HS các nhóm cùng chia sẻ mô hình hoạt động của nhóm mình

- GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của các nhóm

3. Củng cố, dặn dò:

-Yêu cầu học sinh tháo các chi tiết và nhớ các bước lắp để giờ sau tiếp tục thực hành và mở rộng.

-HS tạo chương trình điều khiển theo hướng dẫn của Gv

- HS thảo luận

-HS thực hiện

-HS trình bày, tự đánh giá các sản phẩm của nhóm bạn

- HS thao tác lắp ghép và lập trình theo ý tưởng sáng tạo

-HS chia sẻ

- HS thực hiện

Ngày soạn : Ngày 27 tháng 11 năm 2020 Ngày giảng :Thứ 3 ngày 1 tháng 12 năm 2020

Tập đọc

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

-Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bì suốt 40 năm, đả thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

( trả lời được CH trong SGK ) 2. Kĩ năng:

-Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki ); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.

3. Thái độ:

-Yêu thích môn Tiếng Việt

* Tích hợp GDQTE:Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bì suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Xác định giá trị

(7)

- Tự nhận thức bản thân.

- Đặt mục tiêu.

- Quản lí thời gian.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chân dung nhà bác học Xi-ôn-côp-xki.

- Tranh ảnh minh học

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. KTBC :(5')

- Đọc bài: Vẽ trứng và nêu nội dung của bài .

- GV nhận xét 2. Bài mới

a. GV giới thiệu bài : (2') b. Hướng dẫn luyện đọc: (10') - GV gọi HS đọc bài.

- GV yêu cầu HS chia đoạn.

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, kết hợp sửa phát âm.

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.

- HS luyện đọc theo cặp - Gọi đại diện các cặp đọc - Nhận xét, tuyên dương

- GV đọc toàn bài: giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi.

c.Hướng dẫn tìm hiểu bài:( 8')

- Y/c HS đọc bài và trả lời các câu hỏi

? Xi - ôn - cốp - xki mơ ước điều gì?

? Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình ntn?

? Nguyên nhân chính giúp Xi - ôn thành công là gì?

- GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-côp-xki:

Khi còn là sinh viên ông được mọi người gọi là nhà tu khổ hạnh vì ông ăn uống rất đạm bạc…..Sau khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công, tài năng của ông mới được phát huy.

- 2 HS đọc bài nối tiếp - HS khác nhận xét.

- Lắng nghe - 1 HS đọc - HS chia đoạn.

+Đoạn 1: Bốn dòng đầu +Đoạn 2: Bảy dòng tiếp + Đoạn 3: Sáu dòng tiếp +Đoạn 4: Ba dòng còn lại

+ HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài ( đọc đúng các tên Xi - ôn - cốp -xki) - HS theo dõi

- HS đọc theo cặp - Đại diện các cặp đọc - Nhận xét.

- Lắng nghe

- HS đọc và trả lời các câu hỏi

- Xi - ôn - cốp - xki từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời.

- Ông sống rất kham khổ, để dành dụm tiền mua sách vở, dụng cụ thí nghiệm…

- Vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ.

- Lắng nghe

(8)

? Em hãy đặt tên khác cho truyện

* ND bài tập đọc ca ngợi ai ? d.HD HS đọc diễn cảm : (12')

- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 và tìm đúng giọng đọc từng đoạn.

+ GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 của bài + Y/c HS thi đọc diễn cảm Đ1.

+ GV nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò :(3' )

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

?Các con học tập được gì ở nhà khoa học Xi- ôn - cốp –xki?

- Nhận xét tiết học

+VD: Người chinh phục các vì sao / Từ mơ ước bay lên bầu trời…

- HS nêu được nội dung (Như mục 1) + HS đọc nối tiếp : Nhấn giọng những từ ngữ nối về ý chí, nghị lực, khát khao hiểu biết của Xi - ôn.

+ HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1đoạn của bài

- 2 HS đọc

- Sự kiên trì, nhẫn nại từ nhỏ - ông đã thành công.

- HS phát biểu - Lắng nghe.

Toán

NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết cách nhân với số có 3 chữ số . 2. Kĩ năng:

- Tính được giá trị của biểu thức

- Thực hành tính nhân( Làm BT1, BT3) 3. Thái độ:

- Bồi dưỡng cho Hs lòng ham mê học Toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Kẻ bảng phụ BT2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ ( 5’)

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.

- GV chữa bài, nhận xét.

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài (2’)

2. Giới thiệu phép nhân 164 x 123 - GV ghi lên bảng phép tính 164 x 123 sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất một só nhân với một tổng để tính.

- Vậy 164 x123 bằng bao nhiêu ?

- 3 HS lên b ng làm bài, HS dả ướ ới l p theo nh n xét bài làm c a b n. ậ ủ ạ

36 x 11= 396, 47 x 11 =517, 98 x 11 = 1078

- HS lắng nghe.

HS tính nh sách giáo khoa. ư 164 x 123 = 146 x (100 + 20+ 3) = 164 x 100 + 164 x20+ 164 x 3 = 16400+ 3280 + 492

(9)

* Hướng dẫn đặt tính và tính

- Để tính 164 x 123, theo cách tính trên chúng ta phải thực hiện 3 phép nhân là 164 x100 , 164 x20 và 164 x 3 , sau đó thực hiện một phép cộng 3 số 16 400 + 3 280 + 492, như vậy rất mất công - Để tránh thực hiện nhiều bước tính như trên, người ta tiến hành đặt tính và thực hiện tínnh nhân theo cột dọc. Dựa vào cách đặt tính nhân với số có hai chữ số, bạn nào có thể đặt tính 164 x 123 ?

- GV yêu cầu hs nêu cách đặt tính đúng.

- GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân: Lần lượt nhân từng chữ số của 123 x164 theo thứ tự từ phải sang trái.

- GV giới thiệu:

* 492 gọi là tích riêng thứ nhất.

* 328 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái 1 cột vì nó là 328 chục, nếu viết đầy đủ là 3 280.

* 164 gọi là tích riêng thứ ba. Tích riêng thứ ba viết lùi sang bên trái hai cột vì nó là 164 trăm, nếu viết đầy đủ là 16 400.

- GV cho HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân 164 x 123.

- Yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân.

3.Luyện tập, thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Các phép tính trong bài đều là các phép tính nhân với số có 3 chữ so các em thực hiện tương tự như với phép nhân 164 x 123.

- GV chữa bài, yêu cầu 3 HS lần lượt nêu cách tính của từng phép nhân.

- GV nhận xét..

C 2về cách đặt tính nhân với số có 3 chữ số

Bài 2

- gọi hs nêu yêu cầu.

- Gv nhắc HS thực hiện phép tính ra

= 20172 - 164 x 123 = 20 172

- 1 HS lên b ng đ t tính, c l p đ t tínhả ặ ả ớ ặ vào giấy nháp

- Viêt 164 rồ3i viêt 123 xuồng dưới sao cho hàng đ n v th ng hàng đ n v ,ơ ị ẳ ơ ị hàng ch c th ng hàng ch c, hàngụ ẳ ụ trắm th ng hàng trắm, viêt dấu nhấnẳ rồ3i k v ch ngang. ẻ ạ

- 1 HS lên b ng làm l i, c l p làm bàiả ạ ả ớ vào nháp.

- HS nêu nh SGK.ư - Đ t tính rồ3i tính. ặ

- 3 HS lên b ng làm bài, c l p làm bàiả ả ớ vào b ng con.ả

(10)

nháp và viết kết quả tính đúng vào bảng .

- Yêu cầu hs lên bảng - GV nhận xét HS.

C2 tính giá trị của biểu thức dựa vào nhân với số cĩ 3 chữ số.

Bài 3

- Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu các em tự làm.

? Nêu quy tắc tính diện tích hình vuơng?

- GV nhận xét.

C2 về giải tốn cĩ lời văn liên quan đến nhân với số cĩ 3 chữ số.

C. Củng cố - Dặn dị (5’)

- Yêu cầu hs nhắc lại cách thực hiện phép nhân

- Nhận xét giờ học.

1163 248

125 321

5815 248

2326 496

1163 744

145375 79608

- Viêt giá tr c a bi u th c vào ồ trồngị ủ ể ứ -HS lên b ng làm bài , c l p làm bàiả ả ớ vào v . ở a 262 262 263 b 130 131 131 a x b 34060 34322 34453

- HS đ c đê3 bàiọ

- Ta lấy c nh nhấn v i c nhạ ớ ạ

- 1 HS khá, gi i lên b ng , c l p làm ỏ ả ả ớ bài vào nháp.

Bài gi iả

Di n tích c a m nh vu n làệ 125 x 125 = 15625 ( m2 ) Đáp số$ : 15625 m2 Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TƯ : Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Biết thêm một số từ ngữ nĩi về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2) viết đoạn văn ngắn (BT3) cĩ sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.

2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng kiến thức làm các bài tập và biết viết đoạn văn về chủ điểm ý chí, nghị lực.

3. Thái độ:

- HS yêu thích mơn Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : Một số phiếu kẻ sẵn cột a,b ( ND bài 1) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.KTBC : (5')

x x

(11)

? Có mấy cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất ? VD.

- GV nhận xét 2. Dạy bài mới a.Giới thiệu bài . (2') b. Các hoạt động ( 30’)

HĐ1: Củng cố về từ ngữ ý chí, nghị lực.

Bài 1

- Nêu y/c BT:

+ Các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người.

+ Các từ nêu lên những thử thách đối với ý chí nghị lực của con người.

+ Y/C các nhóm làm xong , dán kết quả lên bảng. GV khẳng định kết quả đúng – sai .

HĐ2: Củng cố về đặt câu.

Bài 2

+ Đặt 2 câu – một câu với từ ở nhóm a.

Một câu với từ ở nhóm b.

HĐ3: Củng cố về viết đoạn văn về chủ điểm ý chí, nghị lực.

Bài 3

- Gọi HS nêu y/c bài

+ Viết đoạn văn nói về người có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách đạt được thành công.

- Cho HS đọc lại các tục ngữ, các thành ngữ đã học nói về ý chí, nghị lực.

- Y/c HS nối tiếp trình bày bài viết + GV nhận xét .

3. Củng cố, dặn dò : ( 3' )

- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.

- Ôn bài. Chuẩn bị bài “ Câu hỏi và dấu chấm hỏi”

- 2 HS nêu

- HS khác nhận xét.

- Lắng nghe

* HS thảo luận theo nhóm và làm vào phiếu

- 1 HS nêu

+ Ý chí, quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng,…

+ Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách , thách thức, chông gai,…

- Các nhóm dán kết quả lên bảng , các trưởng nhóm ghi đúng sai.

* HS đọc y/c đề bài và làm việc độc lập

+ HS nối tiếp nêu câu.

VD: Công việc ấy rất gian khổ...

- 1 HS đọc Y/c đề bài

+ HS có thể kể về 1 người em biết nhờ sách, báo, nghe ai đó kể lại.

+ Có thể mở đầu hoặc kết thúc đọan văn bằng một thành ngữ, tục ngữ

+ 1 – 2 HS nhắc lại các TN, TN đã được học.

- HS viết đoạn văn vào vở.

+ 5 HS đọc, HS khác theo dõi , nhận xét

- 2 HS nhắc lại nội dung bài học.

- Lắng nghe

Chính tả ( Nghe- viết)

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nghe viết đúng chính tả, 2. Kĩ năng:

- Trình bày đúng đoạn văn trong bài - Làm đúng BT2a,b hoặc BT3a,b.

(12)

3. Thái độ:

- Cĩ ý thức viết đúng , viết đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tờ phiếu to viết nội dung BT 2b; 2tờ phiếu – BT3b.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. KTBC :(5')

-Viết đúng chính tả các từ : châu báu, con trâu, chân thành, trân trọng .

- GV cho HS nhận xét 2. Dạy bài mới : a. GV giới thiệu (2').

b. Hướng dẫn HS nghe- viết. ( 22') - GV đọc đoạn văn cần viết trong bài

“Người tìm đường lên các vì sao”

+ Y/C nêu nội dung đoạn viết .

+ Chú ý các tiếng dễ viết sai, cách trình bày.

- GV đọc từng câu để HS viết . + GV đọc lại bài .

* GV đọc cho HS viết bài - Gv quan sát, uốn nắn cho HS

- GV đọc lại tồn bài chính tả một lượt.

- GV chấm, chữa bài, nhận xét bài.

HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả. (8') Bài 2b

- Y/C đọc đề bài và thảo luận cách làm .

+ GV nhận xét chung . Bài 3b

- Tìm các từ cĩ âm chính : i / iê + Nhận xét

3. Củng cố, dặn dị : (3') - GV chốt lại nội dung bài - Nhận xét giờ học.

- 2 HS viết lên bảng .

+ HS khác viết vào nháp , nhận xét.

- Lắng nghe

- HS theo dõi vào SGK.

+ Đọc thầm lại bài chính tả và nêu nội dung bài viết .

+ Chú ý cách viết tên riêng : Xi-ơn - cốp - xki .

Từ dễ viết sai : nhảy, rủi ro.

- HS gấp sách, viết bài, trình bày bài cẩn thận.

+ HS rà sốt bài . + HS sốt lỗi chéo + HS sữa lỗi.(nếu cĩ).

- HS đọc và làm bài :

+ HS trao đổi theo cặp, làm bài vào phiếu.

+ Dán KQ lên bảng nghiêm, minh, kiên , nghiệm, nghiên , điện …

- HS làm vào vở, 2HS làm vào phiếu KQ: kim khâu, tiết kiệm, tim,…

- Lắng nghe.

Khoa học

NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Nêu được một số nguyên nhân làm ơ nhiễm nguồn nước + Xả rác, phân, rác thải bừa bãi…

+ Sử dụng phân bĩn hĩa học, thuốc trừ sâu.

+ Khĩi bụi ,khí thải từ nhà máy, xe cộ…

+ Vỡ đường ống dẫn dầu…

(13)

- Nêu được tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe của con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm.

2. Kĩ năng:

Làm những việc để giữ vệ sinh mơi trường.

3. Thái độ:

- Cĩ ý thức hạn chế những việc làm gây ơ nhiễm nguồn nước

* GDBVMT: HS cĩ ý thức giữ gìn mơi trường nước gia đình, địa phương, trường học sạch sẽ.

*MTBĐ: Liên hệ những lí do gây ơ nhiễm nước biển: rác thải từ đất liền, ơ nhiễm do các hoạt động đánh bắt trên biển...

Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, đặc biệt là mơi trường biển II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng tìm kiếm việc xử lí thơng tin về nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm.

- Kĩ năng trình bày thơng tin về nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm.

- Kĩ năng bình luận, đánh giá về các hành động gây ơ nhiễm nước.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình minh hoạ trong SGK

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1..KTBC : (5')

- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:

? Thế nào là nước sạch ?

? Thế nào là nước bị ơ nhiễm ? - GV nhận xét

2.Dạy bài mới (30’) a. Giới thiệu bài : (1') b. Các hoạt động

* Hoạt động 1 : Những nguyên nhân làm ơ nhiễm nước.

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm.

- Y/c HS các nhĩm quan sát các hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 54 / SGK, Trả lời 2 câu hỏi sau:

? Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ?

? Theo em, việc làm đĩ sẽ gây ra điều gì ?

- GV theo dõi câu trả lời của các nhĩm để nhận xét, tổng hợp ý kiến.

- 2 HS trả lời.

- Lắng nghe

- HS thảo luận.

- HS quan sát, trả lời:

+Hình 1: Hình vẽ nước chảy từ nhà máy khơng qua xử lý xuống sơng.

Nước sơng cĩ màu đen, bẩn. Nước thải chảy ra sơng làm ơ nhiễm nước sơng, ảnh hưởng đến con người và cây trồng.

+Hình 2: Hình vẽ một ống nước sạch bị vỡ, các chất bẩn chui vào ống nước, chảy đến các gia đình cĩ lẫn các chất bẩn. Nước đĩ đã bị bẩn. Điều đĩ là nguồn nước sạch bị nhiễm bẩn.

+Hình 3: Hình vẽ một con tàu bị đắm trên biển. Dầu tràn ra mặt biển. Nước

(14)

* Kết luận: Có rất nhiều việc làm của con người gây ô nhiễm nguồn nước.

Nước rất qua trọng đối với đời sống con người, thực vật và động vật, do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế.

? Các em về nhà đã tìm hiểu hiện trạng nước ở địa phương mình. Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nước ở nơi em ở bị ô mhiễm ?

? Trước tình trạng nước ở địa phương

biển chỗ đó có màu đen. Điều đó dẫn đến ô nhiễm nước biển.

+Hình 4: Hình vẽ hai người lớn đang đổ rác, chất thải xuống sông và một người đang giặt quần áo. Việc làm đó sẽ làm cho nước sông bị nhiễm bẩn, bốc mùi hôi thối.

+Hình 5: Hình vẽ một bác nông dân đang bón phân hoá học cho rau. Việc làm đó sẽ gây ô nhiễm đất và mạch nước ngầm.

+Hình 6: Hình vẽ một người đang phun thuốc trừ sâu cho lúa. Việc làm đó gây ô nhiễm nước.

+Hình 7 : Hình vẽ khí thải không qua xử lí từ các nhà máy thải ra ngoài.

Việc làm đó gây ra ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước mưa.

+Hình 8 : Hình vẽ khí thải từ các nhà máy làm ô nhiễm nước mưa. Chất thải từ nhà máy, bãi rác hay sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu ngấm xuống mạch nước ngầm làm ô nhiễm mạch nước ngầm.

- HS lắng nghe.

- HS suy nghĩ, tự do phát biểu:

+ Do nước thải từ các chuồng, trại, của các hộ gia đình đổ trực tiếp xuống sông.

+ Do nước thải từ nhà máy chưa được xử lí đổ trực tiếp xuống sông.

+ Do khói, khí thải từ nhà máy chưa được xử lí thải lên trời, nước mưa có màu đen.

+ Do nước thải từ các gia đình đổ xuống cống.

+ Do các hộ gia đình đổ rác xuống sông.

+ Do gần nghĩa trang.

+ Do sông có nhiều rong, rêu, nhiều đất bùn không được khai thông. … - HS phát biểu.

(15)

như vậy. Theo em, mỗi người dân ở địa phương ta cần làm gì ?

* HĐ3: Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm.

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi

? Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người, động vật và thực vật ?

- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.

- GV nhận xét câu trả lời của từng nhóm.

* Giảng bài (vừa nêu vừa chỉ vào hình 9): Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khỏe con người, thực vật, động vật.

Đó là môi trường để các vi sinh vật có hại sinh sống. Chúng là nguyên nhân gây bệnh và lây bệnh chủ yếu. Trong thực tế cứ 100 người mắc bệnh thì có đến 80 người mắc các bệnh liên quan đến nước.

Vì vậy chúng ta phải hạn chế những việc làm có thể làm cho nước bị ô nhiễm.

? Kể những việc mà bản thân và gia đình con đã làm để bảo vệ nguồn nước tránh bị ô nhiễm?

3.Củng cố- dặn dò (3')

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.

- Dặn HS về nhà tìm hiểu xem gia đình hoặc địa phương mình đã àam sạch nước bằng cách nào ?

- HS tiến hành thảo luận

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

* Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, … chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột, … - HS quan sát, lắng nghe.

- HS phát biểu.

- Lắng nghe và thực hiện

Bồi dưỡng toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.

2. Kĩ năng:

- Giúp HS rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số.

3. Thái độ:

- HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Phấn màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(16)

A. Kt Bài cũ:

Tính: 246 ´ 36; 358 ´ 74; 136 ´

59 2, 3 em lên tính – HS làm + Nêu cách nhân với số có hai chữ số nháp – n/x B. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài - HS ghi vở 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: · Bài 1: Đ t tính & tính:ặ - HS đọc yêu cầu bài 17

làm bài & chữa bài ´ 86 - Nêu cách nhân 102

136

1462

428

´ 39

3852

1284

16692

2057

´ 23

6171

4114

47311

· Bài 2: Tính giá tr bi u th c:ị ể ứ - HS làm vào vở ô li - GV kẻ bảng phụ yêu cầu HS làm &

chữa bài

m 3 30 23 230

m ´ 78

234 2340 1794 17940

· Bài 3: Đ c & tóm tắt bài toánọ - 2 HS – HS khác nêu Số lần đập của tim 1 người bình

thường trong một giờ

cách làm – lớp làm bài

75 ´ 60 = 4500 (lấ3n) - 1 em chữa – n/x

Số lần đập của tim 1 người bình thường trong 24 giờ

4500 ´ 24 = 108000 (lấ3n)

· Bài 5: 12 l p có sồ HS: 12 ớ ´ 30 = 360 - Hoạt động tương tự 6 l p có sồ HS: 35 ớ ´ 6 = 210

Tất cả có số HS là: 360 + 210 = 570 C. Củng cố – dặn dò:

+ Nêu cách nhân với số có hai chữ số? - HS trả lời + Khi thực hiện nhân cần lưu ý những

(17)

gì?

- GV nhận xét giờ học – dặn dò

Ngày soạn : Ngày 27 tháng 11 năm 2020

Ngày giảng : Thứ 4 ngày 2 tháng 12 năm 2020 Tập đọc

VĂN HAY CHỮ TỐT I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu để trờ thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát ( trả lời được CH trong SGK )

2. Kĩ năng:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

3. Thái độ:

- HS yêu thích môn học

* Tích hợp GD QTE :ca ngợi tính kiên trì , quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát .

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Xác định giá trị.

- Tự nhận thức bản thân.

- Đặt mục tiêu.

- Kiên định.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

- Một số VSCĐ của HS trong trường - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (5’)

- Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài Người tìm đường lên các vì sao và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét hs.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2’) 2.Hướng dẫn luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài

-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).

+ GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.

- 2 HS lên b ng th c hi n yêu cấ3u.ả ự ệ + 1 HS đ c bài.ọ

+ 1 HS nêu n i dung chính c a bài.ộ ủ

- Lắng nghe.

- 1hs đ c toàn bàiọ

-HS tiêp nồi nhau đ c theo trình t :ọ ự +Đo n 1: Thu đi h c…đên xin sắDnạ ở ọ lòng.

+Đo n 2: Lá đ n viêt…đên sau cho đ pạ ơ ẹ

(18)

+ Đọc từ khó: khẩn khoản, huyện đường, ân hận,…

+ Đọc chú giải SGK

- Chú ý : Kết hợp đọc câu văn dài Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên dù bài văn hay/ vẫn bị thầy cho điểm kém.

- Luyện đọc cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu

3. Tìm hiểu bài:

+ Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát thường xuyên bị điểm kém?

+ Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì?

+Thái độ của Cáo Bá Quát ra sao khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm?

- Nêu ý đoạn 1?

+ Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát ân hận?

+ Theo em khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về Cao Bá Quát có cảm giác thế nào?

? Nêu ý đoạn 2

+ Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào?

+ Qua việc luyện viết chữ em thấy Cao Bá Quát là người như thế nào?

+ Theo em nguyên nhân nào khiến Cáo Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt?

-Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 4.

+Đo n 3: Sáng sáng … đên vắn hay chạ ữ tồt.

- HS đ c cá nhấn, đồ3ng thanhọ - 1 HS đ cọ

- HS luy n đ c c p đồiệ ọ ặ - 2 HS đ c toàn bàiọ

+ Cao Bá Quát thường b đi m kém vìị ể ồng viêt ch rất xấu dù bài vắn c aữ ủ ồng viêt rất hay.

+ Bà c nh ồng viêt cho lá đ n kêuụ ờ ơ oan vì bà thấy mình b oan u ng.ị ổ

+ Ông rất vui veD và nói: “Tưởng vi c gìệ khó, ch vi c ấ$y cháu xin sẵ-n lòng”ứ ệ

*Cao Bá Quát thưng b đi m kém vì ch xấu, sẵn lòng giúp đ hàng xóm + Lá đ n c a Cao Bá Quát vì ch viêtơ ủ ữ quá xấu, quan khồng đ c đọ ược nên quan thét lính đu i bà c vê3, khiên bàổ ụ c khồng gi i đụ ả ược nồDi oan.

+Khi đó chắc Cao Bá Quát rất ấn h nậ và dắ3n v t mình. Ông nghĩ ra rắ3ng dùặ vắn hay đên đấu mà ch khồng ra chữ ữ cũng ch ng ích gì?ẳ

* Cao Bá Quát ấn h n vì ch xấu làm bà c không gi i đ ược oan

+ Sáng sáng, ồng cấ3m que v ch lên c tạ ộ nhà luy n ch cho c ng cáp. MồDi tồi,ệ ữ ứ ồng viêt xong 10 trang v m i đi ng ,ở ớ ủ mượn nh ng quy n sách ch viêt đ pữ ể ữ ẹ đ làm mấDu, luy n viêt liên t c trongể ệ ụ mấy nắm tr i.ờ

+ Ông là người rất kiên trì nhấDn n i khiạ làm vi c.ệ

+ Nguyên nhấn khiên Cao Bá Quát n iổ

(19)

GV: Mỗi đoạn chuyện đều nói lên 1 sự việc:

+ Đoạn mở bài (2 dòng đầu) nói lên chữ viết xấu gây bất lợi cho Cao Bá Quát thuở đi học.

+ Đoạn thân bài kể lại chuyện Cao Bá Quát ân hận vì chữ viết xâu của mình đã làm hỏng việc của bà cụ hàng xóm nên quyết tâm luyện viết cho chữ đẹp.

+ Đoạn kết bài: Cao Bá Quát thành công, nổ danh là người văn hay chữ tốt.

- Hỏi: Câu chuyện nói lên điều gì?

- Ghi ý chính của bài.

4. Đọc diễn cảm

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đọan của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.

- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc nêu cách đọc và cho HS đọc theo nhóm

- Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi

- Tổ chức cho HS thi đọc một đoạn trong SGK ( Cho HS đọc phân vai).

- Nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố – dặn dò:

- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

- Cho HS xem những vở sạch chữ đẹp của HS trong trường để các em có ý thức viết đẹp.

danh khắp nước là người vắn hay chữ tồt là nh ồng kiên trì luy n t p suồtờ ệ ậ mười mấy nắm và nắng khiêu viêt vắn t nh .ừ ỏ

-1 HS đ c thành tiêng. C l p đ cọ ả ớ ọ thấ3m trao đ i và tr l i cấu h i.ổ ả ờ ỏ

+M bài:ở Thu đi h c Cao Bá Quát viế$tở ch rấ$t xấ$u nến nhiế7u bài vẵn dù hayữ vấ-n b thấ7y cho đi m kém.ị

+Thấn bài:M t hốm, có bà c hàng xóm sang…kiế$u ch khác nhau.ữ

+Kêt bài:Kiến trì luy n t p…là ng ười vẵn hay ch tố$t.ữ

- Lắng nghe.

+ Cấu chuy n ca ng i tính kiên trì,ệ ợ quyêt tấm s a ch a viêt xấu c a Caoử ữ ủ Bá Quát.

- 3 HS tiêp nồi nhau đ c. C l p theoọ ả ớ dõi tìm cách đ c (nh đã họ ư ướng dấDn) - HS luy n đ c trong nhóm ệ ọ

- HS luyện đọc theo yêu cấ3u của GV

Toán

Tiết 63:NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU

(20)

1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0

- Bài tập cần làm : bài 1, bài 2

2. Kĩ năng: Thực hiện đúng nhân với số có ba chữ số; trình bày bài toán.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II .ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC ( 5’)

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.

2356 x 234 4678 x 345 - GV chữa bài.

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài (2’)

2. Phép nhân 258 x 203(15’)

- GV viết lên bảng phép nhân 258 x 203 yêu cầu HS thực hiện đặt tính để tính.

+ Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai của phép nhân 258 x 203 ?

+ Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng không ?

- Giảng vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 nên khi thực hiện đặt tính 258 x 203 chúng ta không cần viết tích riêng này. Lưu ý khi viết tích riêng thứ ba 1516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất.

- Cho HS thực hiện đặt tính và tính lại phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn.

3. Luyện tập, thực hành (15’) Bài 1: Đặt tính rồi tính

- Yêu cầu HS tự đặt tính và tính - Gọi hs lên bảng

- 2 HS lên b ng làm bài, HS dả ướ ới l p theo nh n xét bài làm c a b n. ậ ủ ạ

2356 x 234= 550304, 4678 x 345= 2073910

- HS đ c phép tínhọ

- 1HS lên b ng làm bài, c l p làm bàiả ả ớ

vào nháp. 258

203

774

000

516

52374

+ Tích riêng th hai toàn gồ3m nh ngứ ữ ch sồ 0.ữ

+ Khồng; vì bất c sồ nào c ng v i 0ứ ộ ớ cũng bắ3ng chính sồ đó .

Hs th c hi nự ệ

x

(21)

- GV nhận xét, đánh giá bài làm của hs.

C2 về cách nhân với số có 3 chữ số.

Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S

- Yêu cầu HS thực hiện phép nhân 456 x 203, sau đó so sánh với 3 cách thực hiện phép nhân này trong bài để tìm cách nhân đúng, cách nhân sai .

+ Theo các em vì sao cách thực hiện đó sai?

- GV nhận xét.

C2 về cách đặt tính để tính đúng

Bài 3:

- Gọi HS đọc đề

+ Bài toán cho ta biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét HS

C2 về giải toán có lời văn liên quan đến nhân với số có 3 chữ số.

C. Củng cố - Dặn dò ( 3’) - GV tổng kết giờ học.

- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

- HS nêu: Đ t tính rồ3i tínhặ

- 3 hs lên b ng, c l p làm vào b ngả ả ớ ả con

523 308 1309

305 563 202

2615 4504 2618

1569 1689 2618

159515 173404 264418

+ Hai cách th c hi n đấ3u là sai, cáchự ệ th c hi n th ba là đúng. ự ệ ứ

+ Hai cách th c hi n đấ3u tiên sai vì 912ự ệ là tích riêng th ba , ph i viêt lùi vê3ứ ả bên trái 2 c t so v i tích riêng th nhấtộ ớ ứ nh ng cách 1 l i viêt th ng c t v i tíchư ạ ẳ ộ ớ riêng th nhất , cách 2 ch viêt lùi 1ứ ỉ c t. ộ

+ Cách th c hi n th ba là đúng vì đãự ệ ứ nhấn đúng, viêt đúng v trí c a các tíchị ủ riêng.

- HS đ c đê3 toán. ọ

+ 1 ngày 1con : 104 g + 10 ngày 375 con: … kg?

- 1 HS lên b ng gi i, c l p làm vào vả ả ả ớ ở Bài gi i

Sồ kg th c ắn tr i đó cấ3n cho 1 ngàyứ ạ là:

104 x 375 = 39 000 ( g ) 39 000 g = 39 kg

Sồ kg thức ắn trại đó cấ3n trong 10 ngày là: 39 x 10 = 390 ( kg ) Đáp sồ: 390 kg)

Kể chuyện

ÔN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC(thay bài k/c giảm tải) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

x x x

(22)

- Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.

- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.

2. Kĩ năng:

- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp nét mặt, điệu bộ. HS và GV sưu tầm truyện có nội dung nói về một người có nghị lực.

3. Thái độ:

- Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.

* Tích hợp nội dung “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”: Bác Hồ là tấm gương sáng về ý chí và nghị lực,vượt qua mọi khó khăn để đạt được mục đích.

* Tích hợp quyền trẻ em: quyền tự do biểu đạt và tiếp nhận thông tin.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Câu chuyện, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. KTBC:(5')

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.

2.Bài mới

a. giới thiệu bài-Ghi đề bài : (1') b. Các hoạt động

1 :Tìm hiểu đề bài.( Luyện tập kể chuyện đã nghe, đã đọc) (5')

- Gọi HS đọc đề bài.

- GV phân tích đề. Dùng phấn màu gạch chân từ : được nghe, được đọc, có nghị lực.

- Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe về người có nghị lực và nhận xét.

-Gọi HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể.

? Con học tập điều gì qua các nhân vật trong câu chuyện các con định kể ? HĐ2:Kể chuyện (20')

*Kể trong nhóm: HS thực hành kể trong nhóm,kể theo cặp hoặc theo nhóm 3 em -GV gợi ý:

+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.

- HS đọc

-Lần lượt giới thiệu truyện :

+ Bác Hồ trong truyện Hai bàn tay.

+ Bạch Thái Bưởi trong truyện Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi.

+ Lê Duy Ứng trong truyện Người chiến sĩ giàu nghị lực.

+ Đặng Văn Ngữ trong truyện Người trí thức yêu nước.

+ Ngu Công trong truyện Ngu Công dời núi.

+ Nguyễn Ngọc Kí trong truyện Bàn chân kì diệu.

-Vài em giới thiệu.

-HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa chuyện.

- HS phát biểu

- HS kể theo nhóm

(Nhóm 3 HS kể theo đoạn.) - HS kể toàn chuyện.

(23)

+Kể những chi tiết làm nổi rõ ý chí, nghị lực của nhân vật.

* Thi kể trước lớp: Tổ chức cho HS thi kể.

- Thi kể từng đoạn của câu chuyện.

- Thi kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất;

ngưới nhận xét lời kể của bạn đúng nhất.

?Câu chuyện con vừa kể nói lên điều gì?

3. Củng cố - dặn dò : (4') - GV nhận xét tiết học.

- Về kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe.

- Chuẩn bị bi mới.

+ HS thi kể trước lớp theo đoạn.

- HS kể lại toàn bộ câu chuyện và liên hệ xem học được ở nhân vật trong chuyện những gì.

- HS bình chọn, tuyên dương

- HS phát biểu

- Lắng nghe và ghi nhận.

Địa lý

NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Biết đồng bằng Bắc bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là người Kinh.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở ĐBBB.

+ Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân , vườn ao…

+ Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen;

của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.

* HSKG: Nêu được mqh giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân ở ĐBBB: để tránh gió, bão, nhà được dựng vững chắc.

3. Thái độ:

- Tôn trọng các thành quả của người dân và truyền thống văn hoá dân tộc

* Tích hợp GDSNLTK&HQ : Nước là nguồn năng lượng đắt giá , phải bảo vệ và sử dụng hợp lí nguồn nước trong sản xuất và sinh hoạt .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. KTBC : (5')

? ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên?

? Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ .

- 2 HS trả lời

(24)

- GV nhận xét.

2. Dạy bài mới

a.GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài.(1') b. Các hoạt động : ( 25')

HĐ1: Chủ nhân của Đồng bằng

? ĐBBB là nơi đông dân cư hay thưa dân cư ?

? Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào?

- Y/c HS quan sát tranh, ảnh, dựa vào SGK để nêu:

? Làng của người Kinh ở ĐBBB có đặc điểm gì ?

? Nêu đặc điểm nhà ở của người Kinh, VS nhà ở có những đặc điểm đó ?

? So sánh nhà ở ngày nay và ngày xưa.

? Trong cuộc sống nước thường được sử dụng vào những việc gì?

HĐ2: Trang phục và lễ hội

? Hãy mô tả về trang phục truyền thống của người kinh ở ĐBBB ?

? Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào nào? lễ hội có những đặc điểm gì ?

3. Củng cố, dặn dò : (4') - Nêu lại nội dung bài học.

- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học

- Lắng nghe

- Hoạt động nhóm

- Đây là nơi tập trung dân cư đông đúc nhất cả nước.

- Chủ yếu là người dân tộc Kinh . - HS quan sát tranh

- Làng có nhiều nhà xây san sát nhau…

- Nhà được xây bằng gạch, xây kiên cố, vì ĐBBB có 2 mùa nóng, lạnh, hay có bão nên người dân phải làm nhà kiên cố...

- Làng ngày nay có nhiều nhà hơn, có nhà cao tầng, nhà mái bằng, nền lát gạch hoa…

- HS phát biểu.

- HS dựa vào tranh, ảnh kênh chữ SGK thảo luận theo cặp để nêu được:

+ Nam: quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp .

+ Nữ: áo dài tứ thân, váy đen…

+ HS kể tên 1 số lễ hội: Hội Lim( Bắc Ninh), hội Chùa Hương,

- 2 HS nhắc lại nội dung của bài.

- Lắng nghe

Lịch sử

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 - 1077)

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:

- Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến song Như Nguyệt + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ sông nam Như Nguyệt.

+ Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.

+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.

+ Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.

- Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.

* HS khá, giỏi:

(25)

+ Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quan Đại Việt trên đất Tống.

+ Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt.

2. Kĩ năng: ( có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt và bài thơ tuyên dương của Lý Thường Kiệt ):

3. Thái độ:

-Tự hào về lịch sử Việt Nam.

* GDMTBHĐ:

- Biết được sông Như Nguyệt ( nay là sông Cầu ) ở tỉnh Bắc Giang.

- Qua bài thơ Sông núi nước Nam, khẳng định chủ quyến của đất nước.

- Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ di tích lịch sử.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- PHTM

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. KTBC:(5')

? Vì sao vào thời nhà Lý đạo phật phát triển thịnh đạt nhất .

- GV nhận xét 2. Dạy bài mới

a.GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy (2')

b. Các hoạt động : (26') HĐ1: Hoàn cảnh lịch sử.

- Y/c HS thảo luận : Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có 2 ý kiến: + Để xâm lược nước Tống.

+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống .

Theo em ý kiến nào đúng ? - Gọi đại diện các cặp trả lời.

- Nhận xét.

HĐ2: Diễn biến cuộc kháng chiến . - HS thảo luận y/c: trình bày diễn biến cuộc K/C chống quân xâm lược Tống . - Cho học sinh quan sát slide 1

- GV trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ .

HĐ3: Kết quả cuộc kháng chiến .

- 2 HS nêu miệng.

- HS khác nhận xét.

- Lắng nghe

- HS đọc đoạn : Cuối năm 1072 … rồi rút về

* Thảo luận theo cặp ( 3’)

- Lắng nghe và làm việc - Đại diện các nhóm trả lời

- …ý kiến thứ 2 đúng vì trước đó lợi dụng việc nhà Lý mới lên ngôi , còn quá nhỏ , quân Tống đã chuẩn bị xâm lược . Lý Thường Kiệt cho quân sang đánh đất Tống , triệt phá nơi tập trung quân lương của chúng rồi kéo về nước .

* Thảo luận nhóm ( 5’)

- HS quan sát lược đồ và đọc thông tin trong SGK để trình bày diễn biến cuộc K/C chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất trên lược đồ

- 3 - 4 HS trình bày

* HS làm việc cá nhân:

(26)

? Nêu kết quả của cuộc kháng chiến .

? Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc K/C .

+ GV nhận xét .

3. Củng cố, dặn dò : (3')

? Qua bài thơ Sông núi nước Nam, em hãy nêu ý hiểu của bản thân về nội dung bài thơ?

- Hãy trình bày lại toàn bộ cuộc K/C .

* Trò chơi đúng sai

- Kết nối câu hỏi với máy tính bảng - Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài chuẩn bị bài “ Nhà Trần thành lập”

+ Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi .

+ HS thảo luận theo cặp và nêu được : - Do quân dân ta rất dũng cảm , Lý Thường Kiệt là một tướng tài - ông đã cho chủ động tấn công sang đất Tống , lập phòng tuyến sông Như Nguyệt … - HS phát biểu.

- 1HS khá trình bày . - Thảo luận nhóm

- Điền đáp án vào máy tính bảng, gửi kết quả

Ngày soạn : Ngày 27 tháng 11 năm 2020

Ngày giảng : Thứ 5 ngày 03 tháng 12 năm 2020 Tập làm văn

Tiết 25:TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.

2. Kĩ năng: Biế rút kinh nghiệm và tự sửa lỗi sai trong bài viết.

3. Thái độ: GD HS biết khắc phục khó khăn để vươn lên trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn nột số lỗi về : Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho cả lớp

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định (3’)

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2’)

2. Nhận xét chung bài làm của HS (30’)

- Gọi HS đọc lại đề bài.

+ Đề bài yêu cầu điều gì?

Gv nhận xét chung.

+ Ưu điểm:

- GV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu của đề bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên kết giữa các phần; mở bài, thân bài, kết bài hay

- H c sinh hátọ

-1 HS đ c thành tiêngọ -Lắng nghe.

(27)

- Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật.

- Chính tả, hình thức trình bày bài văn.

+Khuyết điểm:

- Một số hs chưa nắm vững yêu cầu của đề

- Dùng đại từ nhân xưng trong bài không nhất quán phần đầu câu chuyện kể theo lời nhân vật - xưng tôi, phần sau quên lại kể theo lời người dẫn chuyện.

- Diễn đạt câu, ý, sự việc, cốt truyện liên kết giữa các phần.

- GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày bài văn, chính tả…

- Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến.

Yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.

-Trả bài cho HS .

2. Hướng dẫn chữa bài:

-Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh.

-GV đi giúp đỡ những HS yếu.

3. Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt:

- Gv gọi 1 số HS đọc đoạn văn hay, bài được điểm cao đọc cho các bạn nghe.

Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra:

cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay,…

4. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn:

-Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi:

+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.

+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý.

+ Đoạn văn dùng từ chưa hay.

+ Đoạn văn viết đơn giản, câu văn cụt.

+ Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp.

+ Kết bài không mở rộng viết thành kết bài mở rộng.

- Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại.

- Nhận xét từng đoạn văn của HS để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả năng của em nào cũng viết được văn hay.

C. Củng cố - dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học.

- Hs ch a bài c a mìnhữ ủ

- Hs lắng nghe

- HS viêt l iạ

- 5 HS đọc

(28)

- Dặn HS về nhà viết lại nội dung trao đổi.

Toán

Tiết 64:LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thực hiện nhân với số có hai, ba chữ số. Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính toán

- Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.

- Bài tập: bài 1, bài 3, bài 5a

2. Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất của phép nhân để làm bài tập.

3. Thái độ:Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (5’)

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập

789 x 102 2376 x 205 - Gv nhận xét.

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài (2’)

2. Hướng dẫn hs làm bài tập (30’) Bài 1: Tính

- Gọi hs nêu yêu cầu

- GV chữa bài và yêu cầu HS + Nêu cách nhân nhẩm: 345 x 200 + Nêu cách thực hiện 273 x 24 và 403 x 364

- GV nhận xét.

C2 về cách nhân với số có hai, ba chữ số

Bài 2 : Tính

- Cho HS nêu đề bài, sau đó tự làm bài.

- GV chữa bài, yêu cầu HS nêu cách nhân nhẩm 95 x 11.

- Nhận xét HS.

C2 về cách tính giá trị của biểu thức Bài 3 : Tính bằng cách thuận tiện

- 2 HS lên b ng làm bài.ả 789 x 102 = 80478 2376 x 205 = 489080

- HS nghe.

-HS nêu: Tính

-1 HS lên b ng, c l p làm bài vào v . ả ả ớ ở -HS nh m: 345 x 2 = 690 ẩ

V y 345 x 200 = 69 000ậ

237 x 24= 3688, 403 x 346 =138438

237 403

24 346

948 2418

474 1612

5688 1209

139438

- HS nêu: Tính

- 3 HS khá, gi i lên b ng làm bài, c l pỏ ả ả ớ làm bài vào nháp .

95 + 11 x 206 = 95 + 2266 = 2361

x x

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Biết rút kinh nghim về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi mắc trong bài

1.Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả…); Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài

1.Kiến thức :- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả…); Tự sửa được các lỗi đã mắc

1.Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả…); Tự sửa được các lỗi đã mắc trong

1.Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả…); Tự sửa được các lỗi đã mắc trong

1.Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả…); Tự sửa được các lỗi đã mắc trong

1.Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả…); Tự sửa được các lỗi đã mắc trong

1.Kiến thức :- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả…); Tự sửa được các lỗi đã mắc