• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 13 Ngày soạn: 29/11/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 3/12/2018

Tập đọc

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi- ôn- côp- xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lơi dẫn chuyện.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- côp – xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bèn bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

2. Kĩ năng: Đọc đúng, đọc diễn cảm bài TĐ.

3. Thái độ: Giáo dục hs tấm gương ham học hỏi, vượt khó trong học tập

* Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: Kỹ năng xác định giá trị; Kỹ năng tự nhận thức bản thân; Kỹ năng đặt mục tiêu; Kỹ năng quản lí thời gian II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc; tranh sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét , đánh giá hs.

B. Bài mới: 32’

1. Giới thiệu bài:

- Gv nêu mục đích yêu cầu tiết dạy 2. Hướng dẫn luyện đọc

- Hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn sau đó gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp ( 3 lượt ).

+ Toàn bài đọc viết giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.

+ Nhấn giọng những từ ngữ: nhảy quam gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm lần, chinh phục…

Lượt 1: cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa sai từ HS phát âm sai Lượt 2 : Kết hợp đọc câu văn dài Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm thế?

- 2 HS lên bảng

- Lắng nghe.

- 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.

+ Đoạn 1: Từ nhỏ … đến vẫn bay được.

+ Đoạn 2:Để tìm điều … đến tiết kiệm thôi.

+ Đoạn 3: Đúng là … đến các vì sao

+ Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm … đến chinh phục.

- Đọc từ khó: Xi-ôn-cốp-xki, dại dột, rủi ro, hì hục, thăng thiên…

- HS luyện đọc câu văn dài

(2)

- Cho HS đọc chú giải sgk - Luyện đọc cặp

- Đọc toàn bài - GV đọc mẫu 3. Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Xi-ô-côp-xki mơ ước điều gì?

+ Khi còn nhỏ , ông đã làm gì để có thể bay được?

+ Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ô-côp-xki?

- Đoạn 1 cho biết điều gì?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ô- côp-xki đã làm gì?

+ Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?

? Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì?

- Ý của đoạn là gì?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi

+En hãy đặt tên khác cho truyện.

- Câu truyện nói lên điều gì?

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi - HS luyện đọc cặp

- 1 HS

-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.

+ Xi-ô-côp-xki mơ ước được bay lên bầu trời.

+ Khi còn nhỏ, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim…

+ Hình ảnh quả bóng không có cánh mà vẫn bay được đã gợi cho Xi-ô-côp-xki tìm cách bay vào không trung.

* Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki

- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.

HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.

+ Để tìm hiểu bí mật đó, Xi-ô-côp-xki đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm có khi đến hàng trăm lần.

+Để thực hiện ước mơ của mình ông đã sống kham khổ, ông đã chỉ ăn bánh mì suông để dành tiền mua sách vở và dũng cụ thí nghiệm. Sa Hoàng không ủng hộ phát minh bằng khinh khí cầu baybằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao từ chiếc pháo thăng thiên.

+ Xi-ô-côp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ông đã quyết tâm thực hiện ước mơ đó.

* Sự thành công của Xi-ô-côp-xki

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+Tiếp nối nhau phát biểu.

*Ước mơ của Xi-ô-côp-xki.

*Người chinh phục các vì sao.

*Ông tổ của ngành du hành vũ trụ.

*Quyết tâm chinh phục bầu trời.

-Truyện ca ngợi nhà du hành vũ trụ vĩ đại Xi-ô-côp-xki. nhờ khổ công nghiên cứu,

(3)

4. Đọc diễn cảm:

- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.

- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.

- Yêu cầu HS luyện đọc.

- Tổ chức đọc nhóm đôi

- Tổ chức co HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.

- Nhận xét về giọng đọc tuyên dương.

C. Củng cố - dặn dò: 3’( THKNS) + Câu chuyện ca ngợi ai?

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- Nhận xét tiết học.

kiên trì bền bĩ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ lên các vì sao.

- 4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc (như đã hướng dẫn).

- HS luyện đọc

- HS thi đọc theo nhóm

-HS trả lời

Toán

GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.

2. Kĩ năng: Giáo dục HS yêu thích môn học, có tính cẩn thận - Bài tập cần làm : bài 1,3

3. Thái độ: Thích thú môn Toán.

II. ĐỒ DÙNG DAY - HỌC Gv: - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC (5’)

- GV gọi HS làm bài tập, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác

65 x 23 = 145 x 12=

- GV chữa bài, nhận xét bài của hs.

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài (1’)

2. Hướng dẫn HS nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 (16’)

a) Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10:

- GV viết lên bảng phép tính 27 x 11.

- Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.

- 2 HS lên sửa bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn

65 x 23 = 1495, 145 x 12= 1745

- HS nghe.

- HS đọc phép tính

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con

(4)

- Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên.

- Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11.

- Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào ?

- Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau:

* 2 cộng 7 = 9

* Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27 được 297.

* Vậy 27 x 11 = 297

- Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 với 11.

GV nhận xét và nêu vấn đề: Các số 27 ,41

… đều có tổng hai chữ số nhỏ hơn 10, vậy với trường hợp hai chữ số lớn hơn 10 như các số 48 ,57 , … thì ta thực hiện thế nào ? Chúng ta cùng thực hiện phép nhân 48 x 11.

b) Trường hợp hai chữ số nhỏ hơn hoặc bằng 10:

- Viết lên bảng phép tính 48 x 11.

- Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học trong phần b để nhân nhẩm x 11.

-Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.

- Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên ?

- Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 48 x 11.

- Vậy em hãy dựa vào bước cộng các tích riêng của phép nhân 48 x11 để nhận xét về các chữ số trong kết quả phép nhân 48 x 11

= 528 ?

27 x 11 27 27 297 - Đều bằng 27.

- 7 hạ 7; 2 cộng 7 bằng 9 viết 9; 2 hạ 2

- Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng hai chữ số của nó ( 2 + 7 = 9 ) vào giữa.

- Gọi 2 hs nêu lại cách nhân nhẩm

- HS nhân nhẩm và nêu cách nhân nhẩm của mình: 41 x 11 =151

- HS đọc phép tính

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp

48 x 11 48 48 528 - Đều bằng 48.

- 8 hạ 8; 4 cộng 8 bằng 12 viết 2 nhớ 1; 4 nhớ 1 bằng 5, viết 5.

- 8 là hàng đơn vị của 48.

2 là hàng đơn vị của tổng hai chữ số của 48 ( 4 + 8 = 12 ).

5 là 4 + 1 với 1 là hàng chục của 12 nhớ sang

(5)

- Vậy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 như sau:

+ 4 cộng 8 bằng 12.

+ Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 được 428.

+ Thêm 1 vào 4 của 428 được 528.

+ Vậy 48 x 11 = 528.

- Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11.

- Yêu cầu HS thực hiện nhân nhẩm 75 x 11.

3. Luyện tập, thực hành (15’) Bài 1

-Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở, khi chữa bài gọi 3 HS lần lượt nêu cách nhẩm của 3 phần.

C2 kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.

Bài 2:

- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS thực hiện nhân nhẩm để tìm kết quả không được đặt tính.

- GV nhận xét bài làm của hs..

C2 về dạng toán tìm x có liên quan đến nhân với số 11

Bài 3

- GV yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Nhận xét bài của hs

- Hướng dẫn hs có thể giải bằng cách khác + Tìm tổng số hàng của cả hai khối lớp + Tìm số hs của cả hai khối lớp.

- Nhận xét bài làm của hs.

C2 về giải toán có lời văn liên quan đến nhân số có hai chữ số với 11.

C. Củng cố - Dặn dò:3’

? Nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 ?

- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

- 2 hs nêu lại

- 7 cộng 5 bằng 12; viết 2 xen vào giữa hai chữ số của 75 được 725;

thêm 1 vào 7 của 725 được 825 Vậy 75 x 11 = 825

- 2 HS lần lượt nêu.

- HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trước lớp.

a. 34 x 11 =374, b. 11 x 95 = 1045.

c. 82 x 11 =802

- 1 hs nêu yêu cầu: Tìm x

- 2 HS khá, giỏi lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp

a ) x : 11 = 25 b ) x : 11 = 78 x = 78 x 11 x = 25 x 11

x = 275 x = 858

- HS đọc đề bài

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở

Bài giải

Số học sinh của khối lớp 4 là 11 x 17 = 187 ( học sinh ) Số học sinh của khối lớp 5 có là

11 x 15 = 165 ( học sinh ) Số học sinh củacả hai khối lớp

187 + 165 = 352 ( học sinh) Đáp số 352 học sinh - Hs trả lời

(6)

Buổi chiều:

Địa lí

NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.

2. Kĩ năng: HS khá, giỏi: Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân đồng bằng Bắc Bộ: để tránh gió, bão, nhà được dựng vững chắc.

3. Thái độ: Yêu quê hương, đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tranh ảnh về nhà ở truyền thống và ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục lễ hội của người dân ĐBBB (GV, h/s sưu tầm).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu hình dạng, diện tích sự hình thành, đặc điểm địa hình của ĐBBB?

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

a, Giới thiệu bài:

b. Giảng bài mới

* Hoạt động 1: Người dân vùng đồng bằng Bắc Bộ và cách sinh sống.

- Đọc thầm SGK, quan sát tranh ảnh trả lời:

- ĐBBB là nơi đông dân hay thưa dân?

- Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào?

- Làng của người Kinh ở ĐBBB có đặc điểm gì?

- Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh?

- Làng Việt cổ có đặc điểm gì?

- Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người Kinh có thay đổi như thế nào?

+ KL: Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là người Kinh. Đây là vùng có dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta. Làng ở ĐBBB

- 3 h/s lên bảng trả lời.

- Cả lớp thực hiện.

- Là vùng có dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước.

- Dân tộc Kinh.

- Làng của người Kinh có nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau.

- Nhà có cửa chính quay về hướng Nam được xây dựng kiên cố, chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao...

-...thường có luỹ tre xanh bao bọc. Mỗi làng có 1 ngôi đình thờ Thành Hoàng…

- Có nhiều thay đổi, làng có nhiều nhà hơn trước, nhiều nhà xây có mái bằng hoặc cao tầng, nền lát gạch hoa. Các đồ dùng trong nhà tiện nghi hơn: có tủ lạnh, ti vi, quạt điện,...

(7)

có nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau.

2. Hoạt động 2: Trang phục và Lễ hội.

Giới thiệu: Lễ hội là một trong những hoạt động văn hóa đặc sắc của người dân ĐBBB - Dựa vào tranh, ảnh sưu tầm, SGK, kênh chữ và vốn hiểu biết thảo luận:

- Người dân thường tổ chức lễ hội vào mùa nào? Nhằm mục đích gì?

- Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động mà em biết?

- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ĐBBB ?

- Trang phục trong lễ hội ntn?

+ KL: Người dân ở ĐBBB thường mặc các trang phục truyền thống trong lễ hội. Hội Chùa Hương, Hội Lim, Hội Gióng ,... là những lễ hội nổi tiếng ở ĐBBB

- Gọi HS đọc mục ghi nhớ 3. Củng cố dặn dò:

- Ngày nay cùng với sự phát triển người dân ĐBBB cần làm gì để bảo vệ truyền thống một số lễ hội? Bảo vệ môi trường sống?

- Nhận xét tiết học, dặn h/s chuẩn bị bài

- Thảo luận nhóm đôi

- Mùa xuân và mùa thu để cầu cho một năm mới mạnh khoẻ, mùa màng bội thu,...

- Tổ chức tế lễ và các hoạt động vui chơi, giải trí : chọi gà, cờ người, th thổi cơm, rước kiệu.

- Hội Lim 11-tháng giêng( Bắc Ninh), hội chùa Hương, Hội Gióng ở Sóc Sơn ( Hà Nội),..

Hội Cổ Loa ở Đông Anh Hà Nội ngày 6 tết âm lịch

- Hội đền Hùng ở Phú Thọ 10-3 âm lịch

- Trang phục truyền thống:

+ nam áo the, khăn xếp

+ nữ áo tứ thân, vấn khăn, đội nón quai thao

- 3 HS

Thực hành Toán

LUYỆN TẬP NHÂN NHẨM VỚI SỐ 11 I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: - Vận dụng nhân nhẩm với số 11 để tìm thành phần chưa biết của phép tính.

2. Kĩ năng:- Hs biết vận dụng nhẩm với số 11 để giải toán.

- Bài tập cần làm : 1, 2, 3

* HS năng khiếu làm được hết các bài tập 3. Thái độ: HS yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Vở thực hành Tiếng việt và Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(8)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 5’

a, 16 x 11= b, 39 x 11=

46 x 11= 42 x 11=

- GV nhận xét.

B. Bài mới:32’

1. Giới thiệu bài.

2. Thực hành.

Bài 1: Tính nhẩm.

- Gọi Hs đọc yêu cầu.

-Y/c Hs làm bài.

- Gọi Hs chữa bài.

- Củng cố: Nhân nhẩm với 11.

Bài 2: Tìm x:

- Gọi Hs đọc yêu cầu.

- Y/c Hs làm bài.

- Gọi Hs chữa bài.

- Củng cố: Nhân nhẩm với 11 để tìm thành phần chưa biết.

Bài 3

- Gọi Hs đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì.

+ Bài toán hỏi gì?

- Y/c Hs làm bài.

- Gọi Hs chữa bài.

- Gv nhận xét.

- Củng cố: Áp dụng nhân nhẩm với số 11 để giải toán có lời văn.

Bài 4: Đố vui:

- 2 Hs làm bài.

- Lớp nhận xét.

- Hs đọc yêu cầu và làm bài.

- 3Hs lên bảng chữa bài.

a,46 x11= 506 b, 65 x11 = 715 87 x11 = 957 38x 11= 418 c, 41 x 11= 451

73 x 11=803 - Lớp nhận xét.

- Hs đọc yêu cầu và làm bài.

-2 Hs lên bảng chữa bài.

a, X: 11= 42 c, X: 11= 67 X = 42 x 11 X= 67 x11 X = 462 X = 737 - Lớp nhận xét.

- Hs đọc bài.

- Hs nêu.

- Hs làm bài.

- 1 Hs lên bảng chữa bài.

Bài giải

Đoàn thứ nhất có số người là:

12 x11= 132( người) Đoàn thứ hai có số người là:

19 x11= 209( người) Đoàn thứ ba có số người là:

17 x11= 187( người) Cả 3 đoàn có số người là:

132+201+187= 528(người) Đáp số: 528 người.

- Lớp nhận xét.

(9)

- Gọi Hs đọc yêu cầu.

- Y/c Hs làm bài.

- Gọi Hs chữa bài.

- Củng cố: So sánh chu vi, diện tích hình vuông và hình chữ nhật.

C. Củng cố: 3’

- Hệ thống lại nội dung bài học.

- Nhận xét giờ học.

-Hs đọc yêu cầu và làm bài.

- 2Hs lên bảng chữa bài.

a, Bằng b, Bé hơn.

- Nhận xét.

HĐNGLL

Bài 4: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT,NGƯỜI GIÀ, TRẺ NHỎ KHI ĐI ĐƯỜNG

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh biết giúp đỡ người khuyết tật, người già, trẻ nhỏ khi đi đường là thể hiện nếp sống văn minh,biết được sự yêu thương chân tình đối với mọi người.

2. Kĩ năng:- Học sinh biết khi tham gia giao thông gặp người khuyết tật, người già, trẻ nhỏ em cần giúp đỡ họ để đề phòng tai nạn giao thông .

3. Thái độ:- Có hành động ân cần, nhẹ nhàng khi giúp đỡ người khuyết tật, người già, trẻ nhỏ. Nhắc nhở các bạn và người thân cùng thực hiện .

II. CHUẨN BỊ

-GV : Tranh ảnh trong SGK .

- HS: Sách văn hóa giao thông lớp 4 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động cơ bản : (10 p)

- 1 HS đọc nội dung câu chuyện Qua đường cùng nhau.

- Cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi:

- Trên đường đi học về,Thảo và Minh đã nhìn thấy ai?

-Vì sao bạn gái đeo kính râm,tay cầm gậy dò đường , chần chừ không băng qua đường?

-Thảo và Minh đã làm gì để giúp đỡ bạn gái bị khiếm thị ?

-Em có nhận xét gì về hành động của Thảo và Minh ?

- Bạn nào đã từng giúp đỡ người khuyết tật khi tham gia giao thông ?

- Gv chốt ý : Giúp đỡ người khuyết tật

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Một số nhóm trình bày trước lớp.

- Nhóm khác nhận xét.

Giúp người khuyết tật đi đường

(10)

đi đường là thể hiện tình yêu thương chân thành .

2. Hoạt động thực hành :Bày tỏ ý kiến 7’

- HS quan sát một số hình ảnh giáo viên đưa ra và bày tỏ ý kiến bằng cách đưa thẻ có mặt cười đối với hình ảnh các bạn có hành động đúng và thẻ có mặt khóc đối với hình ảnh các bạn có hành động sai .

- GV yêu cầu 1HS lên bảng gắn thẻ mình chọn bên cạnh hình ảnh giáo viên đưa ra và trình bày ý kiến của mình trước việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.

- GV chốt ý : Khi tham gia giao thông chúng ta cần giúp đỡ người già ,trẻ nhỏ,người khuyết tật là thể hiện nếp sống văn minh

3. . Hoạt động ứng dụng: (15 p)

a. Khi giúp đỡ người khác , em cần có thái độ và lời nói thế nào để người cần giúp đỡ vui vẻ nhận sự giúp đỡ của em?

b. Em hãy viết tiếp câu chuyện sau:

Buổi trưa trời nắng gay gắt.Một phụ nữ mang thai đang cố sức đẩy chiếc xe đạp có chở một thùng đồ nặng lên cầu. Mồ hôi trên lưng áo chị ướt đẫm , chị dừng lại lấy tay áo lau mồ hôi trên trán .Vừa lúc đó Tuyền và Phượng cũng vừa đạp xe tới……

4. Củng cố : (3 p)

GV chốt ý: Khi tham gia giao thông,thấy người gặp khó khăn ,em cần làm gì ?

- Khi giúp đỡ người khác em cần có lời nói và thái độ như thế nào ?

Là em đã biết yêu thương chân tình.

- HS quan sát tranh và bày tỏ ý kiến của mình

- Cả lớp theo dõi ,lắng nghe và nhận xét

- HS nêu

- HS thảo luận nhóm đôi viết tiếp câu chuyện.

- 2 Nhóm đóng vai .

- Các nhóm khác nhận xét cách xử lý tình huống của nhóm bạn , chú ý đến lời nói, thái độ của các bạn .

-HS trả lời

Em người lịch sự ,văn minh Gặp ai gian khó tận tình giúp ngay.

(11)

Ngày soạn: 30/11/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 4/12/2018

Chính tả (Nghe - viết)

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng bài tập 2 a, hoặc bài tập 3 a.

2. Kĩ năng: Nghe – viết đúng đẹp bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.

3. Thái độ: Giáo dục hs có ý thức học tốt, có ý chí vươn lên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bài tập 2a viết vào giấy khổ to và bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ (5’)

- Viết : vườn tược, thịnh vượn, vay mượn, mương nước, con lươn, lương tháng.

- Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.

B. Bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn viết chính tả:

*Trao đổi về nội dung đoạn văn:

- Gọi HS đọc đoạn văn.

+ Đoạn văn viết về ai?

? Em biết gì về nhà bác học Xi-ô-côp-xki?

* Hướng dẫn viết chữ khó:

- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết bảng con và bảng lớp .

* Nghe viết chính tả:

* Soát lỗi chấm bài:

- Gv nhận xét một số bài.

3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

Bài 2 (a)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

-Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS . Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.

- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có.

- 3 hs viết bảng lớp, cả lớp viết nháp

- 1 HS đọc thành tiếng đoạn viết trang 125, SGK.

+Đoạn văn viết về nhà bác học người Nga Xi-ô-côp-xki.

- Xi-ô-côp-xki là nhà bác học vĩ đại đã phát minh ra khí cầu bay bằng kim loại. Ông là người rất kiên trì và khổ công nghiên cứu tìm tòi trong khi làm khoa học.

- HS viết các từ: Xi-ô-côp-xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm,…

- HS viết vào vở

- Soát lỗi chính tả trong bài

- 1 HS đọc thành tiếng.

- Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu.

- 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu.

(12)

- Nhận xét và kết luận các từ đúng.

Bài 3:

a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và tìm từ.

- Gọi HS phát biểu

- Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.

C. Củng cố - dặn dò (3’)

- Dặn HS về nhà viết lại các tính từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

-Viết từ vào vở.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.

- Từng cặp HS phát biểu. 1 HS đọc nghĩa của từ - 1 HS đọc từ tìm được.

Lời giải: nản chí (nản lòng), lí tưởng, lạc lối,(lạc hướng).

- Lời giải: Kim khâu, tiết kiệm, tim,

- HS lắng nghe

Toán

NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Biết cách nhân với số có 3 chữ số

2. Kĩ năng : Tính được giá trị của biểu thức. Biết cách tính diện tích của hình vuông

- Bài tập cần làm : bài 1, bài 3 3. Thái độ : Yêu thích môn Toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ ( 5’)

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.

- GV chữa bài, nhận xét.

B. Bài mới : (32’) 1. Giới thiệu bài

2. Giới thiệu phép nhân 164 x 123

- GV ghi lên bảng phép tính 164 x 123 sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất một só nhân với một tổng để tính.

- Vậy 164 x123 bằng bao nhiêu ?

- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo nhận xét bài làm của bạn.

36 x 11= 396, 47 x 11 =517, 98 x 11 = 1078 - HS lắng nghe.

HS tính như sách giáo khoa.

164 x 123 = 146 x (100 + 20+ 3) = 164 x 100 + 164 x20+

164 x 3

= 16400+ 3280 + 492 = 20172

(13)

* Hướng dẫn đặt tính và tính

- Để tính 164 x 123, theo cách tính trên chúng ta phải thực hiện 3 phép nhân là 164 x100 , 164 x20 và 164 x 3 , sau đó thực hiện một phép cộng 3 số 16 400 + 3 280 + 492, như vậy rất mất công

- Để tránh thực hiện nhiều bước tính như trên, người ta tiến hành đặt tính và thực hiện tínnh nhân theo cột dọc. Dựa vào cách đặt tính nhân với số có hai chữ số, bạn nào có thể đặt tính 164 x 123 ?

- GV yêu cầu hs nêu cách đặt tính đúng.

- GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân:

Lần lượt nhân từng chữ số của 123 x164 theo thứ tự từ phải sang trái.

164

123

492

328

164

20172

- GV giới thiệu: * 492 gọi là tích riêng thứ nhất. * 328 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái 1 cột vì nó là 328 chục, nếu viết đầy đủ là 3 280. * 164 gọi là tích riêng thứ ba. Tích riêng thứ ba viết lùi sang bên trái hai cột vì nó là 164 trăm, nếu viết đầy đủ là 16 400. - GV cho HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân 164 x 123. - Yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân. 3. Luyện tập, thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Các phép tính trong bài đều là các phép tính nhân với số có 3 chữ so các em thực hiện tương tự như với phép nhân 164 x 123. - GV chữa bài, yêu cầu 3 HS lần lượt nêu cách tính của từng phép nhân. - GV nhận xét.. C 2về cách đặt tính nhân với số có 3 chữ số - 164 x 123 = 20 172 - 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào giấy nháp - Viết 164 rồi viết 123 xuống dưới sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm, viết dấu nhân rồi kẻ vạch ngang. - 1 HS lên bảng làm lại, cả lớp làm bài vào nháp. - HS nêu như SGK. - Đặt tính rồi tính. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. 1163 248

125 321

5815 248

2326 496

1163 744

145375 79608 x

x x

(14)

Bài 2

- gọi hs nêu yêu cầu.

- Gv nhắc HS thực hiện phép tính ra nháp và viết kết quả tính đúng vào bảng .

- Yêu cầu hs lên bảng - GV nhận xét HS.

C2 tính giá trị của biểu thức dựa vào nhân với số có 3 chữ số.

Bài 3

- Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu các em tự làm.

? Nêu quy tắc tính diện tích hình vuông?

- GV nhận xét.

C2 về giải toán có lời văn liên quan đến nhân với số có 3 chữ số.

C. Củng cố - Dặn dò (3’)

- Yêu cầu hs nhắc lại cách thực hiện phép nhân

- Nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

- Viết giá trị của biểu thức vào ô trống

-HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở.

a 262 262 263 b 130 131 131 a x b 34060 34322 34453 - HS đọc đề bài

- Ta lấy cạnh nhân với cạnh

- 1 HS khá, giỏi lên bảng , cả lớp làm bài vào nháp.

Bài giải

Diện tích của mảnh vuờn là 125 x 125 = 15625 ( m2 ) Đáp số : 15625 m2

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người;

bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.

2. Kĩ năng: Sử dụng từ để đặt câu.

3. Thái độ: Giữ gìn sự trong sáng môn Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - SGK, phấn màu.

* UDPHTM

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A. KTBC: 5’

- Tìm tính từ miêu tả miêu tả mức độ khác nhau của thấp, xanh

B. Bài mới : 32’

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài.

- HS nêu

(15)

Bài 1: Tìm các từ

a) Các từ nói lên ý chí, nghị lực:

b) Các từ nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người:

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.

Bài 2: Đặt câu với mỗi nhóm từ ở bt1 UDPHTM- Bài tập ứng dụng

- GV nhận xét, chốt lại câu đúng.

Bài 3: Viết đoạn văn nói về một người có ý chí, có nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách đạt được thành công.

- Gọi HS đọc bài của mình.

- GV nhận xét tuyên dương C. Củng cố - dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS đọc y/c của bài, cả lớp đọc thầm.

- Thảo luận nhóm đôi.

ð Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững lòng, vững dạ, vững chí...

ð Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, chông gai...

- HS nhận xét.

- HS đọc y/c của bài, nt nêu câu.

VD:+ Chúng ta phải kiên trì phấn đấu trong học tập.

+ Bài làm dù khó đến mấy cũng phải kiên nhẫn làm cho bằng được.

+ Muốn thành công phải trải qua khó khăn gian khổ.

- HS nhận xét chữa.

- HS đọc y/c của bài . - HS viết bài.

- VD: Toàn quyết tâm tập viết để sửa chữ xấu.

Toàn mua sách luyện chữ đẹp lớp 3 về tập tô chữ, ... Chẳng bao lâu số vở tập viết đã dùng xếp cao hơn gang tay. ...

Ngày soạn: 1/12/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 5/12/2018 Toán

NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0

- Bài tập cần làm : bài 1, bài 2

2. Kĩ năng: Thực hiện đúng nhân với số có ba chữ số; trình bày bài toán.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II .ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(16)

A. KTBC ( 5’)

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.

2356 x 234 4678 x 345 - GV chữa bài.

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài (1’)

2. Phép nhân 258 x 203 (15’)

- GV viết lên bảng phép nhân 258 x 203 yêu cầu HS thực hiện đặt tính để tính.

+ Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai của phép nhân 258 x 203 ?

+ Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng không ?

- Giảng vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 nên khi thực hiện đặt tính 258 x 203 chúng ta không cần viết tích riêng này. Lưu ý khi viết tích riêng thứ ba 1516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất.

- Cho HS thực hiện đặt tính và tính lại phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn.

3. Luyện tập, thực hành (16’) Bài 1: Đặt tính rồi tính

- Yêu cầu HS tự đặt tính và tính - Gọi hs lên bảng

- GV nhận xét, đánh giá bài làm của hs.

C2 về cách nhân với số có 3 chữ số.

Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S

- Yêu cầu HS thực hiện phép nhân 456 x 203, sau đó so sánh với 3 cách thực hiện phép nhân này trong bài để tìm cách nhân đúng, cách nhân sai .

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo nhận xét bài làm của bạn.

2356 x 234= 550304, 4678 x 345= 2073910

- HS đọc phép tính

- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm

bài vào nháp. 258

203

774

000

516

52374

+ Tích riêng thứ hai toàn gồm những chữ số 0. + Không; vì bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó . - HS làm bảng con 258

203

774

1516

152374

- HS nêu: Đặt tính rồi tính - 3 hs lên bảng, cả lớp làm vào bảng con 523 308 1309

305 563 202

2615 4504 2618

1569 1689 2618

159415 173404 264418 - HS khá giỏi làm bài.

+ Hai cách thực hiện đầu là sai, cách thực hiện thứ ba là đúng.

+ Hai cách thực hiện đầu tiên sai x

x

x x x

(17)

+ Theo các em vì sao cách thực hiện đó sai?

- GV nhận xét.

C2 về cách đặt tính để tính đúng Bài 3:

- Gọi HS đọc đề

+ Bài toán cho ta biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét HS

C2 về giải toán có lời văn liên quan đến nhân với số có 3 chữ số.

C. Củng cố - Dặn dò ( 3’) - GV tổng kết giờ học.

- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

vì 912 là tích riêng thứ ba , phải viết lùi về bên trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất nhưng cách 1 lại viết thẳng cột với tích riêng thứ nhất , cách 2 chỉ viết lùi 1 cột.

+ Cách thực hiện thứ ba là đúng vì đã nhân đúng, viết đúng vị trí của các tích riêng.

- HS đọc đề toán.

+ 1 ngày 1con : 104 g + 10 ngày 375 con: … kg?

- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở

Bài giải

Số kg thức ăn trại đó cần cho 1 ngày là:

104 x 375 = 39 000 ( g ) 39 000 g = 39 kg

Số kg thức ăn trại đó cần trong 10 ngày là: 39 x 10 = 390 ( kg )

Đáp số: 390 kg -HS lắng nghe

Tập đọc

VĂN HAY CHỮ TỐT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.

3. Thái độ: Yêu cái đẹp, thích rèn luyện chữ viết và rèn tính kiên chì.

* Giáo dục kĩ năng sống: Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Kỹ năng đặt mục tiêu. Kỹ năng kiên định

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 129/SGH - Một số vở sạch chữ đẹp của HS trong trường.

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (5’)

- Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài Người - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

(18)

tìm đường lên các vì sao và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét hs.

B. Bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài

2.Hướng dẫn luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài

-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).

+ GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.

+ Đọc từ khó: khẩn khoản, huyện đường, ân hận,…

+ Đọc chú giải SGK

- Chú ý : Kết hợp đọc câu văn dài

Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên dù bài văn hay/ vẫn bị thầy cho điểm kém.

- Luyện đọc cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu

3. Tìm hiểu bài:

+ Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát thường xuyên bị điểm kém?

+ Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì?

+Thái độ của Cáo Bá Quát ra sao khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm?

- Nêu ý đoạn 1?

+ Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát ân hận?

+ Theo em khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về Cao Bá Quát có cảm giác thế nào?

? Nêu ý đoạn 2

+ Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như

+ 1 HS đọc bài.

+ 1 HS nêu nội dung chính của bài.

- Lắng nghe.

- 1hs đọc toàn bài

-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:

+Đoạn 1: Thuở đi học…đến xin sẵn lòng.

+Đoạn 2: Lá đơn viết…đến sau cho đẹp

+Đoạn 3: Sáng sáng … đến văn hay chữ tốt.

- HS đọc cá nhân, đồng thanh - 1 HS đọc

- HS luyện đọc cặp đôi - 2 HS đọc toàn bài

+ Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì ông viết chữ rất xấu dù bài văn của ông viết rất hay.

+ Bà cụ nhờ ông viết cho lá đơn kêu oan vì bà thấy mình bị oan uổng.

+ Ông rất vui vẽ và nói: “Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng”

*Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì chữ xấu, sẵn lòng giúp đỡ hàng xóm

+ Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ viết quá xấu, quan không đọc được nên quan thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải được nỗi oan.

+Khi đó chắc Cao Bá Quát rất ân hận và dằn vặt mình. Ông nghĩ ra rằng dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì?

* Cao Bá Quát ân hận vì chữ xấu làm bà cụ không giải được oan + Sáng sáng, ông cầm que vạch lên

(19)

thế nào?

+ Qua việc luyện viết chữ em thấy Cao Bá Quát là người như thế nào?

+ Theo em nguyên nhân nào khiến Cáo Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt?

-Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 4.

GV: Mỗi đoạn chuyện đều nói lên 1 sự việc:

+ Đoạn mở bài (2 dòng đầu) nói lên chữ viết xấu gây bất lợi cho Cao Bá Quát thuở đi học.

+ Đoạn thân bài kể lại chuyện Cao Bá Quát ân hận vì chữ viết xâu của mình đã làm hỏng việc của bà cụ hàng xóm nên quyết tâm luyện viết cho chữ đẹp.

+ Đoạn kết bài: Cao Bá Quát thành công, nổ danh là người văn hay chữ tốt.

- Hỏi: Câu chuyện nói lên điều gì?

- Ghi ý chính của bài.

4. Đọc diễn cảm

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đọan của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.

- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc nêu cách đọc và cho HS đọc theo nhóm

- Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi

- Tổ chức cho HS thi đọc một đoạn trong SGK ( Cho HS đọc phân vai).

- Nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố – dặn dò: 3’

- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối, ông viết xong 10 trang vở mới đi ngủ, mượn những quyển sách chữ viết đẹp để làm mẫu, luyện viết liên tục trong mấy năm trời.

+ Ông là người rất kiên trì nhẫn nại khi làm việc.

+ Nguyên nhân khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt là nhờ ông kiên trì luyện tập suốt mười mấy năm và năng khiếu viết văn từ nhỏ.

-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi.

+Mở bài: Thuở đi học Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.

+Thân bài:Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang…kiếu chữ khác nhau.

+Kết bài:Kiên trì luyện tập…là người văn hay chữ tốt.

- Lắng nghe.

+ Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa viết xấu của Cao Bá Quát.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) - HS luyện đọc trong nhóm

- HS luyện đọc theo yêu cầu của GV

-HS trả lời

(20)

- Cho HS xem những vở sạch chữ đẹp của HS trong trường để các em có ý thức viết đẹp.

- Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.

-HS lắng nghe

Kể chuyện

ÔN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (thay bài k/c giảm tải) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Dựa vào gợi ý trong sgk biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông phi lí. Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

2. Kĩ năng: Kể câu chuyện và hiểu nội dung câu chuyện.

3. Thái độ: Thích môn Tiếng Việt và giữ gìn sự trong sang tiếng Việt.

* Giáo dục KNS: Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo. Lắng nghe tích cực II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Một số báo,sách truyện viết về ước mơ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi hs kể câu chuyện - Nhận xét.

B.Dạy học bài mới:

1, Giới thiệu bài (2’) - “Ghi đầu bài”

2, HD H kể chuyện (27’) a, Tìm hiểu đề bài

- Gv gạch chân: Được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lý.

- Những câu chuyện kể về ước mơ những loại nào? Lấy VD?

- Khi kể chuyện cần chú ý đến những phần nào?

(?) Câu chuyện em định kể có tên là gì?

Em muốn kể về ước mơ ntn?

b,Kể chuyện trong nhóm - Yêu cầu hs kể trong nhóm - Nhận xét, bổ sung.

c, Kể trước lớp

- Tổ chức cho H kể trước lớp - G nhận xét cho điểm.

? Các câu chuyên trên nói lên điều gì -Ước mơ của con người

- Lời ước dưới trăng.

- Hs nêu tên những truyện mang đến lớp.

- Hs đọc đề bài.

- Hs giới thiệu truyện của mình - Hs đọc phần gợi ý

+ Có 2 loại: ước mơ cao đẹp và ước mơ viển vông, phi lí .

VD: Đôi giày ba ta màu xanh Vua Mi-đát thích vàng.

+ Chú ý tên câu chuyện, nội dung câu chuyện và ý nghĩa câu chuyện.

+ 5-7 hs nêu.

- Hs nhận xét.

- Hs cùng bạn kể và trao đổi ND truyện cho nhau nghe.

- Nhiều hs kể.

- hs nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.

(21)

C. Củng cố dặn dò (3’) : - Nhận xét tiết học

- Về nhà kể cho bố mẹ ông bà nghe - Chuẩn bị 1 câu chuyện về ước mơ đẹp.

- Nghe, ghi nhớ

Ngày soạn: 2/12/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 6/12/2018

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết rút kinh nghim về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.

2. Kĩ năng: Biế rút kinh nghiệm và tự sửa lỗi sai trong bài viết.

3. Thái độ: GD HS biết khắc phục khó khăn để vươn lên trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn nột số lỗi về : Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho cả lớp

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Ổn định (3’) B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (1’)

2. Nhận xét chung bài làm của HS (33’) - Gọi HS đọc lại đề bài.

+ Đề bài yêu cầu điều gì?

Gv nhận xét chung.

+ Ưu điểm:

- GV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu của đề bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên kết giữa các phần; mở bài, thân bài, kết bài hay

- Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật.

- Chính tả, hình thức trình bày bài văn.

+Khuyết điểm:

- Một số hs chưa nắm vững yêu cầu của đề

- Dùng đại từ nhân xưng trong bài không nhất quán phần đầu câu chuyện kể theo lời nhân vật - xưng tôi, phần sau quên lại kể theo lời người dẫn chuyện.

- Diễn đạt câu, ý, sự việc, cốt truyện liên kết giữa các phần.

- GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày bài văn,

- Học sinh hát

-1 HS đọc thành tiếng -Lắng nghe.

(22)

chính tả…

- Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.

-Trả bài cho HS .

2. Hướng dẫn chữa bài:

-Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh.

-GV đi giúp đỡ những HS yếu.

3. Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt:

- Gv gọi 1 số HS đọc đoạn văn hay, bài được điểm cao đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay,…

4. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn:

-Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi:

+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.

+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý.

+ Đoạn văn dùng từ chưa hay.

+ Đoạn văn viết đơn giản, câu văn cụt.

+ Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp.

+ Kết bài không mở rộng viết thành kết bài mở rộng.

- Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại.

- Nhận xét từng đoạn văn của HS C. Củng cố - dặn dò (3’)

- Nhận xét tiết học

- Hs chữa bài của mình

- Hs lắng nghe

- HS viết lại

- 5 HS đọc

Lịch sử

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 - 1077) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt(có thẻ sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyêt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt).

- Vài nét về công lao của Lý Thường Liệt: Người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.

2. Kĩ năng: Trả lời câu hỏi; kĩ năng trình bày.

3. Thái độ: Tự hào truyền thống lịch sử dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: Chùa thời Lý

- Vì sao đến thời Lý đạo Phật trở nên thịnh Vì đạo phật dạy người ta phải

(23)

đạt nhất ?

- Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì ? - GV nhận xét.

2. Bài mới : a. Giới thiệu bài:

b. Phát triển bài :

* HĐ 1: Diễn biến của cuộc kháng chiến - GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau:

+ Để xâm lược nước Tống.

+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.

Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?

- GV cho HS thảo luận và đi đến thống nhất:

ý kiến thứ hai đúng vì: trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước.

- GV treo lược đồ lên bảng và trình bày diễn biến.

- GV hỏi để HS nhớ và xây đựng các ý chính của diễn biến KC chống quân xâm lược Tống:

+ Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?

+ Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào ?

+ Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào ? Do ai chỉ huy ? + Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này.

+ Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt?

thương yêu đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặ khó khăn, không được đối xử tàn ác với loài vật…

Là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn của cộng đồng và là công trình kiến trúc đẹp.

- Thảo luận

-2 HS đọc SGK đoạn : “Năm 1072 … rồi rút về”.

- HS thảo luận.

- Ý kiến thứ hai đúng.

+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.

- HS quan sát lược đồ và thảo luận cặp đôi để trình bày diễn biến

+ Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt .

+ Vào cuối năm 1076.

+ 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu. Quách Quỳ chỉ huy.

+ Ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Quân giặc ở bờ Bắc, quân ta ở phía Nam.

- Khi đến bờ bắc sơng Như Nguyệt Quách Quỳ nĩng lịng chờ quân thủy tiến vào phối hợp vượt sơng nhưng quân thủy của

(24)

- GV nhận xét, kết luận

* HĐ 2: Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến

-Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến?

- GV yêu cầu HS thảo luận.

- KL: nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài (chủ động tấn công sang đất Tống; Lập phòng tuyến sông Như Nguyệt).

- Dựa vào SGK GV cho HS trình bày kết quả của cuộc kháng chiến.

- GV nhận xét, kết luận.

3. Củng cố - Dặn dò:

- Cho 3 HS đọc phần bài học.

- GT bài thơ “Nam quốc sơn hà” sau đó cho HS đọc diễn cảm bài thơ này.

- Về nhà xem lại bài

- Chuẩn bị bài: “Nhà Trần thành lập”.

- Nhận xét tiết học.

chúng đã bị quân ta chặn đứng ngồi bờ biển…đại thắng

- HS trình bày.

- 2 HS lên bảng chỉ lược đồ và trình bày.

- HS nhắc

- HS đọc. SGK từ sau hơn 3 tháng ….được giữ vững.

+ Nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài (chủ động tấn công sang đất Tống; Lập phòng tuyến sông Như Nguyệt).

- HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS trình bày: Quân Tống chết quá nửa và phải rút về nước, nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững.

- HS khác nhận xét.

- 2 hs đọc

Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thực hiện nhân với số có hai, ba chữ số. Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính toán

- Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.

- Bài tập: bài 1, bài 3, bài 5a

2. Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất của phép nhân để làm bài tập.

3. Thái độ:Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC (5’)

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài.

(25)

tập

789 x 102 2376 x 205 - Gv nhận xét.

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài (1’)

2. Hướng dẫn hs làm bài tập (31’) Bài 1: Tính

- Gọi hs nêu yêu cầu

- GV chữa bài và yêu cầu HS + Nêu cách nhân nhẩm: 345 x 200

+ Nêu cách thực hiện 273 x 24 và 403 x 364 - GV nhận xét.

C2 về cách nhân với số có hai, ba chữ số

Bài 2 : Tính

- Cho HS nêu đề bài, sau đó tự làm bài.

- GV chữa bài, yêu cầu HS nêu cách nhân nhẩm 95 x 11.

- Nhận xét HS.

C2 về cách tính giá trị của biểu thức

Bài 3 : Tính bằng cách thuận tiện nhất -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV chữa bài

+ Em đã áp dụng tính chất gì để biến đổi 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12 + 18) hãy

789 x 102 = 80478 2376 x 205 = 489080

- HS nghe.

-HS nêu: Tính

-1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.

-HS nhẩm: 345 x 2 = 690 Vậy 345 x 200 = 69 000 237 x 24= 3688, 403 x 346

=138438

237 403

24 346

948 2418

474 1612

5688 1209

139438 - HS nêu: Tính

- 3 HS khá, giỏi lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp .

95 + 11 x 206 = 95 + 2266 = 2361 95 x 11 + 206 = 1045 + 206 = 1251

95 x 11 x 206 = 1045 x 206 = 215270

+ Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.

- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cột, cả lớp làm bài vào vở.

a. 142 x 12 + 142 x 18

= 142 x (12 + 18)

= 142 x 30 = 4260 b. 49 x 365 - 39 x 365

= (49 – 39) x 365

= 10 x 365= 3650

c. 4 x 18 x 25 = 4 x 25 x 18 = 100 x 18 = 1800 + Áp dụng tính chất một số nhân với một tổng : Muốn nhân một số

x x

(26)

phát biểu tính chất này?

- GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại.

- GV có thể hỏi thêm về cách nhân nhẩm.

142 x 30 - Nhận xét.

C2 về cách tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất

Bài 5

- Gọi HS nêu đề bài

+ Hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b thì diện tích của hình được tính như thế nào ?

- Yêu cầu HS làm phần a.

- GV hướng dẫn HS khá giỏi làm phần b.

+ Gọi chiều dài ban đầu là a khi tăng lên hai lần thì chiều dài mới là bao nhiêu ?

+ Khi đó diện tích của hình chữ nhật mới là bao nhiêu ?

+ Vậy khi tăng chiều dài lên hai lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật tăng lên bao nhiêu lần ?

C. Củng cố - Dặn dò: 3’

- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau.

+ Áp dụng tính chất một số nhân với một hiệu.

+ Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân.

-1 HS đọc . S = a x b

- Nếu a = 12cm, b = 5cm thì:

S = 12 x 5 = 60 (cm2) - Nếu a = 15cm, b = 10cm thì:

S = 15 x 10 = 150 (cm2 ) + Là: a x 2

+ ( a x 2 ) x b = 2 x ( a x b ) = 2 xS - 2 lần

Buổi chiều:

ĐẠO ĐỨC

HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiết 2) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha me để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.

2. Kĩ năng:

Hiểu được con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền ơn.

3. Thái độ: Kính trọng ông bà cha mẹ.

* Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:

- KN thực hiện tình cảm yêu thương của mình đối với ông bà, cha mẹ.

- Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu.

- Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ.

(27)

- Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Thẻ màu, UDCNTT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

? Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?

- GV nhận xét 2. Bài mới: 32’

a.Giới thiệu bài b. Giảng bài

*HĐ 1: Đóng vai bài tập 3- SGK/19

- GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm

* Nhóm 1 : Thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1.

* Nhóm 2 : Thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2.

- GV phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu.

- GV kết luận:

Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.

*HĐ 2: Bài tập 4- SGK/20

- GV gọi hs nêu yêu cầu bài tập 4.

+ Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những việc đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

- GV mời 1 số HS trình bày.

- GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn.

*HĐ 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 5 và 6- SGK/20)

*UDCNTT

- GV mời HS trình bày trước lớp.

- GV kết luận chung:

+ Ông bà, cha mẹ đã có công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người.

+ Vì ông bà cha mẹ là những người đã sinh thành và dưỡng dục ta nên người.

- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.

- Các nhóm lên đóng vai.

- Thảo luận và nhận xét về cách ứng xử (Cả lớp).

Thảo luận theo nhóm đôi

- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận theo nhóm đôi.

- HS nối tiếp nhau nêu.

- Đại diện nhóm trình bày cả lớp trao đổi nhận xét , bổ sung.

- HS nối tiếp nhau trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung.

+ Thương ông

(28)

+ Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

- Cho HS đọc ghi nhớ trong khung.

3. Củng cố - Dặn dò:3’

- Về xem lại bài và thực hiện những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ.

- Chuẩn bị bi tiết sau.

- Nhận xt tiết học

+ Áo mẹ cơm cha Ơn nặng lắm cha ơi - 3 HS đọc.

--- Ngày soạn: 3/12/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 7/12/2018

Luyện từ và câu

CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng.

- Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3).

2. Kĩ năng : Xác định câu hỏi.

3. Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích Tiếng việt II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi HS đọc lại đoạn văn viết về người có ý chí nghị lực nên đã đạt được thành công.

- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với 2 từ vừa tìm được.

- Nhận xét câu, đoạn văn của từng HS.

B. Dạy bài mới: 32’

1. Giới thiệu bài

- Viết lên bảng câu: Các em đã chuẩn bị bài hôm nay chưa?

+ Câu văn viết ra nhằm mục đích gì?

+ Đây là loại câu nào?

Khi nói và viết chúng ta thường dùng 4 loại câu: câu kể, câu cảm, câu cầu khiến, câu hỏi. Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về câu hỏi.

2. Nhận xét

- 2 HS nêu - HS nhận xét

+ Câu văn viết ra nhằm mục đích hỏi. HS chuẩn bị bài chưa?

+ Đây là câu hỏi.

(29)

Bài 1:

-Yêu cầu HS mở SGK/125 đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì sao và tìm các câu hỏi trong bài.

- Gọi HS phát biểu. GV có thể ghi nhanh câu hỏi trên bảng.

Bài 2,3:

+ Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?

+ Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi?

+ Câu hỏi dùng để làm gì?

+ Câu hỏi dùng để hỏi ai?

Kết luận:

+ Câu hỏi hay còn gọi là câu nghi vấn dùng để hỏi những điều mà mình cần biết.

+ Phần lớn câu hỏi là dùng để hỏi người khác, nhưng cũng có khi là để tự hỏi mình.

+ Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao không,…Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi.

3.Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

- Gọi HS đọc phần câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi mình.

- Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.

4. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.

- Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Gv nhận xét, đánh giá.

- Mở SGK đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi.

-Các câu hỏi:

1.Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?

2.Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghịêm như thế?

+ Câu hỏi 1 của Xi-ô-cốp-xki tự hỏi mình.

+ Câu hỏi 2 là của người bạn hỏi Xi-ô-cốp-xki.

+ Các câu này đều có dấu chấm hỏi và có từ để hỏi: Vì sao? Như thế nào?

+ Câu hỏi dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết.

+ Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi chính mình.

- 2 HS đọc thành tiếng.

- Tiếp nối đọc câu mình đặt.

*Mẹ ơi, sắp ăn cơm chưa?

*Tại sao mình lại quên nhỉ?

*Minh này, cậu có mang hai bút không?

*Tại sao tự nhiên lại mất điện nhỉ?

-1 HS đọc thành tiếng.

-Hoạt động trong nhóm.

-Nhận xét, bổ sung.

(30)

STT Câu hỏi Câu hỏi của ai 1 Bài thưa chuyện với mẹ

Con vừa bảo gì? Câu hỏi của mẹ.

Ai xui con thế? Câu hỏi của mẹ.

2 Bài hai bàn tay

Anh có yêu nước không? của Bác Hồ Anh có thể giữ bí mật không? của Bác Hồ Anh có muốn đi với tôi không?của Bác Hồ Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền?của Bác Hồ

Anh sẽ đi với tôi chứ? của Bác Hồ Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.

- Viết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.

- Gọi 2 HS giỏi lên thực hành hỏi –đáp mẫu hoặc GV hỏi – 1 HS trả lời.

+ HS1:-Về nhà bà cụ làm gì?

(GV)

+ HS1: bà cụ kể lại chuyện gì?

(GV)

+ HS1: Vì sai Cao Bá Quát ân hận?

(GV)

- Yêu cầu HS thực hành hỏi – đáp. Theo cặp.

- Gọi HS trình bày trước lớp.

- Nh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Biết rút kinh nghim về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi mắc trong bài

1.Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả…); Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài

1.Kiến thức :- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả…); Tự sửa được các lỗi đã mắc

1.Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả…); Tự sửa được các lỗi đã mắc trong

1.Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả…); Tự sửa được các lỗi đã mắc trong

1.Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả…); Tự sửa được các lỗi đã mắc trong

1.Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả…); Tự sửa được các lỗi đã mắc trong

1.Kiến thức :- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả…); Tự sửa được các lỗi đã mắc