• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 27 (25/3 – 29/3/2019)

Soạn:17/3/2019

Giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2019 TOÁN

Tiết 131: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU. Giúp HS:

- KT: Rút gọn được phân số. Nhận biết được phân số bằng nhau.

- KN: Biết giải toán có lời văn liên quan đến phân số.

- TĐ: Gd HS vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tế.

*. Mục tiêu riêng (HsPhúc)

- Đọc được các số đơn giản;nghe,làm tính cộng ,trừ, chép lại được các số trong bài

II. ĐD DH: Phiếu bài tập III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTBC 5’

- Gọi 3 HS lên bảng chữa bài tập 5.

- Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :

? Muốn tìm PS của một số ta làm ntn ? - Nhận xét, tuyên dương

2. Bài mới

a) Giới thiệu bài: 1’

b) Luyện tập : 27’

Bài 1: Gọi 1 em nêu đề bài.

- Y/c HS tự làm bài vào vở.

- Cho HS chỉ ra các PS bằng nhau - Gọi 2 HS lên bảng giải bài

- Y/c HS khác nhận xét bài bạn.

- GV nhận xét đánh giá HS.

Bài 2 : Gọi 1 em nêu đề bài.

- Vận dụng tìm phân số của một số.

- Y/c HS tự làm bài vào vở.

- Gọi 1em lên bảng giải bài - Gọi HS khác nhận xét bài bạn.

- GV nhận xét đánh giá HS.

3. Củng cố - Dặn dò: 3’

- Nhận xét đánh giá tiết học .

- Dặn về nhà học bài và làm bài. Chuẩn bị kiểm tra giữa học kì II.

- 2 HS đứng tại chỗ trả lời

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- HS tự thực hiện vào vở cá nhân.

- 2 HS lên làm bài trên bảng.

a/ Rút gọn các phân số:

25

30=25:5 30:5=5

6 9

15= 9 :3 15:3=3

5 10

12=10:2 12:2=5

6 6

10= 6 :2 10:2=3

5

b/ Những PS bằng nhau là:

3 5= 9

15= 6

10 và 5

6=25 30=10

12

- Nhận xét bạn bạn.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, lắng nghe hướng dẫn.

- Tự làm vào vở cá nhân.

- 1 HS lên bảng giải bài.

- HS nhận xét bài bạn.

.

--- 1

(2)

TẬP ĐỌC

Tiết 53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: sửng sốt, tà thuyết, phản bảo, vẫn quay, giản, Ga - li - lê; Cô - pec - ních.

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

- Hiểu ND bài: Ca ngợi những nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (trả lời được các câu hỏi SGK)

*Mục tiêu riêng (Hs Phúc)

- Đọc bài trôi chảy,chép lại được ND bài

II. ĐD DH: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. Tranh minh hoạ chụp về nhà khoa học Cô - péc - ních và Ga - li - lê . Sơ đồ Trái Đất trong hệ Mặt Trời.

III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

2

(3)

1. Kiểm tra bài cũ: 3’

- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài "Ga-vrốt ngoài chiến luỹ " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét và đánh giá HS.

2. Bài mới

a) GTB. 1’ GV giới thiệu ghi tên bài b) Luyện đọc và tìm hiểu bài

* Luyện đọc. 10’

- Gọi HS đọc toàn bài

- GV phân đoạn đọc nối tiếp (3 đoạn) - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).

- Lần 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS

- Lần 2: Giải nghĩa từ khó.

- Lần 3: đọc trơn.

- Y/c HS luyện đọc theo cặp đôi.

- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc

*Tìm hiểu bài: 12’

- Y/c HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Ý kiến của Cô - péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?

- GV sử dụng sơ đồ Trái đất trong hệ Mặt trời để HS thấy được ý kiến của Cô - péc - ních.

+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ? - Ghi ý chính đoạn 1.

- Y/c 1HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Ga - li - lê viết sách nhằm mục đích gì ?

+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?

- Ghi bảng ý chính đoạn 2.

- Y/c 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Lòng dũng cảm của Cô - péc - ních và Ga - li - lê thể hiện ở chỗ nào?

- 3 HS lên bảng đọc và TLND bài.

- Lớp lắng nghe.

- 1 HS đọc toàn bài - HS theo dõi

- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.

+ Đoạn 1: Từ đầu đến ….phán bảo của chúa trời .

+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến ...gần bảy chục tuổi .

+ Đoạn 3 : Tiếp theo ...đến hết bài - - HS luyện đọc theo cặp

- HS lắng nghe

- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.

+ Thời đó người ta cho rằng Trái Đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao đều phải quay quanh Trái Đất và Cô - péc - ních thì lại chứng minh ngược lại : Chính Trái đất mới là hành tinh quay quanh Mặt trời.

1. Sự chứng minh khoa học về Trái đất của Cô - péc - ních.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi :

+ Ga - li - lê viết sách nhằm bày tỏ sự ủng hộ với nhà khoa học Cô - péc - ních.

+ Tòa án lúc bấy giờ phạt Ga - li - lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược lại lời phán bảo của chúa trời.

2. Sự bảo vệ của Ga - li - lê đối với kết quả nghiên cứu khoa học của Cô - péc - ních.

- 2 HS đọc thành tiếng.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.

+ Tiếp nối trả lời câu hỏi 3

(4)

+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn 3.

- Y/c HS đọc thầm câu truyện trao đổi và trả lời câu hỏi.

- Truyện đọc trên nói lên điều gì ? - Ghi nội dung chính của bài.

- Gọi HS nhắc lại.

*Đọc diễn cảm (8’)

- Y/c 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.

- Y/c cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.

- T/c cho HS luyện đọc - thi đọc diễn cảm cả câu truyện.

- Nhận xét, đánh giá học sinh.

3. Củng cố – dặn dò: 3’

- Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài.CB bài: Con sẻ

3. Tinh thần dũng cảm không sợ nguy hiểm để bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô - péc - ních và Ga - li - lê .

- Hs thực hiện

* Ca ngợi những nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì để bảo vệ chân lí khoa học.

- 2 đọc thành tiếng, lớp đọc thầm lại nội dung

- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.

- HS luyện đọc theo cặp.

- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.

- HS cả lớp.

--- Soạn:18/3/2019

Giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019 TOÁN

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ 2 ( Đề và đáp án do nhà trường ra ) --- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 53. CÂU KHIẾN I. MỤC TIÊU

- HS nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến .

- HS nhận biết được câu khiến trong đoạn trích, bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc thầy cô .

- HS tiếp thu nhanh tìm thêm được các câu khiến trong SGK (BT2, mục III); đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3).

- GD HS luôn sử dụng câu đúng.

*Mục tiêu riêng (Hs Phúc)

- Đọc bài trôi chảy,chép lại được ND bài

II. ĐD DH: Giấy khổ to, bút dạ, viết câu khiến ở BT1 (phần nhận xét).

- 4 băng giấy viết 4 đoạn văn ở BT1 (Luyện tập) III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ: 3’

- Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ - 3 HS thực hiện tìm 3- 4 câu thành 4

(5)

cùng nghĩa với từ "dũng cảm "

- Gọi 1 HS lên bảng làm BT4.

- Nhận xét, kết luận và đánh giá HS 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: 1’ - Ghi đề:

b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 12’

* Phần nhận xét:

Bài tập 1-2:

- Gọi 2 HS đọc yêu cầu và nội dung.

Yêu cầu HS suy nghĩ - phát biểu ý kiến.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV Kết luận về lời giải đúng

Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu và ND HS tự đặt câu và làm vào vở.

- GV chia bảng lớp làm 2 phần, mời 4-6 em lên bảng –mỗi em một câu văn và đọc câu văn của mình vừa viết.

- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét rút ra kết luận

*Phần ghi nhớ : c. Phần luyện tập : 15’

Bài 1: Gọi HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT1

- Y/c HS trao đổi theo cặp và làm vở.

- GV dán 4 băng giấy - mỗi băng viết 1 đoạn văn – mời 4 HS lên bảng gạch dưới câu khiến trong mỗi đoạn văn. Gọi HS đọc các câu khiến đó.

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Y/c HS suy nghĩ trả lời và giải bài tập – làm vào vở – HS nối tiếp nhau báo cáo – cả lớp nhận xét, tuyên dương Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong muốn.

- Gọi HS nối tiếp nhau đặt câu – làm vào vở và trình bày kết quả.

GV chốt ý – nhận xét 3. Củng cố – dặn dò : 3’

- Nhận xét tiết học – HS chưa hoàn thành về nhà làm.

- Dặn HS làm lại bài, về nhà học bài viết vào vở 5 câu khiến, chuẩn bị bài sau :

ngữ hoặc tục ngữ có nội dung nói về chủ điểm "dũng cảm "

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc thành tiếng – lớp đọc thầm trao đổi theo cặp trả lời

Chốt lời giải đúng

+ Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! ...

+ Cuối câu khiến có dấu chấm cảm . - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm - Tự viết vào vở

- HS trình bày – lớp nhận xét - HS đọc

- 2-3 HS đọc ND Ghi nhớ SGK - 4 HS đọc bài – lớp đọc thầm

- HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu.

Viết vào vở

- HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét Đoạn a : - Hãy gọi ... vào cho ta ! Đoạn b: - Lần sau, khi ... chú ý nhé !Đừng... boong tàu !

Đoạn c: - Nhà vua ...Long Vương ! Đoạn d: - Con đi chặt cho đủ trăm đốt tre , mang về đây cho ta.

- HS tìm 3 câu khiến trong SGK TV của em.

+ Vào ngay !

+ Đừng có nhảy lên boong tàu ! - HS đọc bài – lớp đọc thầm

HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu.Viết vào vở

HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét -VD : Em xin phép cô cho em vào lớp ạ !

- HS lắng nghe về thực hiện

5

(6)

Cách đặt câu khiến.

--- Soạn:19/3/2019

Giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2019 TOÁN

Tiết 133: HÌNH THOI I. MỤC TIÊU

- HS nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.

- HS vận dụng kiến thức đã học để làm đúng bài tập - Gd*. Mục tiêu riêng (HsPhúc)

- Đọc được các số đơn giản;nghe,làm tính cộng ,trừ, chép lại được các số trong bài

HS có ý thức tốt trong giờ học, áp dụng trong thực tiễn.

6

(7)

II. CHUẨN BỊ: 4 thanh trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của GV, một số hình:

HV ; HCN; hình tứ giác; HBH, hình thoi ... bảng phụ vẽ sẵn một số hình như SGK - HS: Giấy kẻ ô vuông, ê ke, kéo, SGK , … 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép để ghép hình.

III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Bài cũ : 5’

- Y/c HS làm lại bài 3, 4 tiết toán trước - Kiểm tra VBT của HS.

- Nhận xét đánh giá.

2. Bài mới 2.Bài mới :

a. Giới thiệu bài : 1’- Ghi đầu bài.

b. HT biểu tượng hình thoi: 10’

- GV và HS cùng lắp ghép mô hình hình vuông

B

A C

D Hình thoi - Y/c HS Q/S hình và nhận xét:

- Giới thiệu và nhận biết đặc điểm của hình thoi ABCD

+ Cạnh AB song song với cạnh DC + Cạnh AD song song với cạnh BC + AB = DC = AD = BC

- Y/c HS nêu - Rút ra kết luận:

*Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.

- Gọi HS nêu ví dụ một số đồ vật có dạng hình bình hành và nhận biết một số hình vẽ trên bảng phụ.

c. Thực hành: 16’

* Bài 1: Quan sát nhận biết và nêu hình thoi ở BT1.

- Y/c HS nhắc lại đặc điểm của hình thoi - GV hướng dẫn mẫu

- Y/c HS làm bài.

- GV chữa bài, nhận xét.

*Bài 2:

- Gọi HS đọc đề toán.giúp hs nhận biết thêm một số đặc điểm của hình thoi .

- 2 HS làm bài 3 - 1 HS làm bài 4.

- HS nhận xét.

- Học sinh nhắc lại đầu bài.

- HS quan sát hình, ghép hình trên giấy Làm theo mẫu

- HS trả lời – lớp nhận xét.

- HS chỉ vào hình ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thoi.

- Vài HS nhắc lại Kết luận SGK - HS nêu VD.

- HS nhắc lại quy tắc.

- 2 HS lên bảng - Lớp làm vào vở - HS nhận xét.

Đáp án : Hình 1 và hình 3 (hình thoi) Hình 2 (hình chữ nhật)

- HS đọc đề toán.

- Trả lời câu hỏi tìm hiểu ND đề toán.

- HS xác định đường chéo của hình

(8)

- Bài toán cho biết gì? và hỏi gì ? - Hướng dẫn HS nêu.

- Y/C HS giải bài toán.

- GV nhận xét, sửa chữa.

Nhận xét : Hình thoi có hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

* Bài 3: -Yêu cầu đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- GV hướng dẫn mẫu, giúp HS nhận dạng hình thoi thông qua hoạt động gấp và cắt hình - Yêu cầu HS làm bài.

- GV chữa bài, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò : 3’

- Yêu cầu HS nêu nội dung bài.

- Về nhà xem lại bài.

- CB bài : Luyện tập - NX tiết học.

thoi nêu kết quả.

- 1 HS lên bảng giải

- HS khác nhận xét.

B

A C

D - HS đọc bài tập.

- 2 HS lên bảng trình bày sản phẩm - Lớp làm vào vở.

- HS khác nhận xét.

- Hai HS nêu nội dung.

- HS lắng nghe.

--- TẬP ĐỌC

Tiết 54: CON SẺ I. MỤC TIÊU

- HS biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xã thân cứu sẻ con của sẻ già. (HS trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Gd HS luôn yêu thương người mẹ.

*Mục tiêu riêng (Hs Phúc)

- Đọc bài trôi chảy,chép lại được ND bài

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ : 3’

- Gọi 2-3 HS đọc bài Dù sao trái đất vẫn quay và trả lời câu hỏi: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga –li- lê thể hiện ở chỗ nào ?

- Nhận xét đánh giá HS.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: 1’ Treo tranh giới thiệu nội dung bài học - ghi đầu bài b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài

- 2-3 HS đọc bài và TLCH SGK.

- Quan sát và lắng nghe.

(9)

* Luyện đọc: 10’

- Gọi HS đọc cả bài.

- GV phân đoạn đọc nối tiếp

- Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS

- Gọi HS đọc phần chú giải.

- Cho HS luyện đọc nhóm đôi, sau đó đọc thể hiện lại bài

- GV đọc mẫu

* Tìm hiểu bài: 10’

- Y/c HS đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Trên đường đi con chó thấy gì ? Nó định làm gì ?

+ Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi ?

+ Hình ảnh con sẻ mẹ lao từ trên cây xuống đất để cứu con được miêu tả như thế nào?

+ Em hiểu một sức mạnh vô hình trong câu Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì ? + Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ?

- Gọi HS nêu ý chính của bài.

* Đọc diễn cảm: 10’

- Y/c 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi

- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.

- Y/c HS luyện đọc.

- T/c cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- HS lắng nghe

- 3 nối tiếp nhau đọc theo trình tự.

Đoạn 1: từ đầu ….tổ xuống

Đoạn 2-3:.Tiếp đến ... xuống đất (sẻ già đối đầu với chó săn)

Đoạn 4-5: đoạn còn lại (sự ngương mộ của tác giả trước sẻ già)

- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi1. HS trả lời - lớp bổ sung nhận xét

+ Trên đường đi, con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non + Đột nhiên một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ rất hung dữ khiến con chó dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnh làm nó phải ngần ngại.

+ Con sẻ già lao xuống như hòn đá rơi trước mõm con chó; lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết, nhảy hai, ba bước về cái mõm há rộng đầy răng của con chó; lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con,…

+ Đó là sức mạnh tình mẹ con, một tình cảm tự nhiên.

+ Vì hành động củac con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người phải cảm phục.

+ Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ con của sẻ già.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc

- 2-3 HS đọc thành tiếng.

- HS luyện đọc theo cặp.

(10)

- Nhận xét về giọng đọc của HS . - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.

- Nhận xét đánh giá học sinh.

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học, nêu ý nghĩa của bài - Dặn HS về nhà học bài, kể lại cho người thân câu chuyện trên.

- 3-5 HS thi đọc diễn cảm.

- HS cả lớp.

--- KỂ CHUYỆN

Tiết 27. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE- ĐÃ ĐỌC (tiết 2) I. MỤC TIÊU

- Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.

- Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).

*TT.HCM: Bác Hồ yêu nước và sẵn sãng vượt qua nguy hiểm thử thách để góp sức mang lại độc lập cho đất nước.

*Mục tiêu riêng (Hs Phúc)

- Đọc bài trôi chảy,chép lại được ND bài

II. ĐD DH: Sưu tầm các truyện viết về lòng dũng cảm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DH

HĐ của GV HĐ của HS

A. Bài cũ: 4’

- Gọi 2 HS lên bảng kể nối tiếp, 1 HS kể toàn truyện và nêu ý nghĩa truyện ''Những chú bé không chết''

- Nhận xét, đánh giá B. Bài mới:

1. GTB: Kiểm tra về sưu tầm truyện của HS.

2. Hướng dẫn kể chuyện a. HĐ1 : 5’ Tìm hiểu đề

- Gọi HS đọc đề - GV ghi đề lên bảng

- GV phân tích đề, gạch dưới từ ngữ: lòng dũng cảm, đã nghe, đã đọc.

- Gọi HS đọc gợi ý

- GV gợi ý cho HS rõ đề.

b. HĐ2 : 15’ Kể chuyện trong nhóm.

- Gv chia nhóm: mỗi nhóm 6 HS và y/c kể chuyện và nói ý nghĩa câu chuyện cho các bạn trong nhóm nghe.

- GV giúp đỡ HS còn lúng túng.

c. HĐ3 : 10’ Thi kể chuyện trước lớp

- Gọi HS lên kể chuyện trước lớp. Khuyến khích HS khác đặt câu hỏi về nội dung chuyện, ý nghĩa câu chuyện.

- GV và cả lớp bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn.

3. Củng cố- dặn dò: 2’

- Kể chuyện và trả lời.

- HS nối tiếp đọc đề.

- 4 HS đọc nối tiếp gợi ý.

- HS lắng nghe.

- 6 HS tạo thành nhóm kể cho nhau nghe.

- 5 HS kể và trả lời câu hỏi các bạn đặt ra.

(11)

- Hệ thống lại ND bài học - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau.

--- TH TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Củng cố cho HS về câu khiến

*Mục tiêu riêng (Hs Phúc)

- Đọc bài trôi chảy,chép lại được ND bài II. ĐD DH: Bảng phụ viết bài tập 2 III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A.KTBC B. Bài mới

1. Giới thiệu bài 1’

2. Luyện tập 31’

Bài 1. Gạch chân 7 câu khiến trong các chuỗi câu sau.

- Gọi HS đọc YC và ND bài tập.

- YC HS làm bài cỏ nhân.

- Gọi HS chữa bài - NX chốt KT Bài2:

- Gọi HS đọc YC bài tập

- YC HS làm bài, gọi HS lên bảng chữa bài - NX, chốt bài làm đúng.

3. Củng cố dặn dò. 4’

- GV củng cố bài, NX tiết học

- 2 em

- cả lớp làm bài - 4 em

- 1em

- 7 HS lần lượt lên bảng chữa.

- NX bài của các bạn

--- CHÍNH TẢ (nhớ - viết)

Tiết 27. BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Nhớ - viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.

- HS làm đúng bài tập chính tả 2a, 3. Biết ghi nhớ trình bày đúng bài thơ.

- Gd HS rèn chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng.

*Mục tiêu riêng (Hs Phúc)

- Đọc bài trôi chảy,chép lại được ND bài

II. ĐD DH: Bài tập 2a viết vào bảng phụ và viết ND BT3 a vào phiếu, BC.

III. CÁC HOẠT ĐÔNG DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Bài cũ: 3’

- Gọi 1HS đọc cho 3hs viết bảng lớp – cả lớp viết bảng con các TN bắt đầu l/n - Nhận xét chữ viết của HS.

2. Bài mới

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

(12)

a. Giới thiệu bài: 1’ Ghi đề:

b. HD nhớ - viết chính tả: 21’

* Trao đổi về nội dung đoạn thơ:

- Gọi HS mở SGK đọc các khổ thơ cuối bài thơ, và đọc yêu cầu của bài

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ. Chú ý những chữ dễ viết sai (xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa vào, ướt,…)

* Hướng dẫn viết chính tả:

- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết.

- Y/c HS nhắc lại cách trình bày theo thể thơ tự do, những chữ cần viết hoa.

* HS nhớ- viết chính tả:

* Soát lỗi, chấm bài, nhận xét:

c. HD làm bài tập chính tả: 7’

- GV có thể lựa chọn phần a hoặc phần b hoặc BT do GV chọn để chữa lỗi chính tả cho HS địa phương.

Bài 2:

a/ Gọi HS đọc y/c. GV dán giấy viết lên bảng phụ

- Y/c HS tự làm bài vào vở.

- Gọi HS trình bày (tìm 3 trường hợp chỉ viết với s/ không viết viết x ; hoặc ngược lại) ; tương tự với dấu hởi / dấu ngã.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài.

- Kết luận lời giải đúng.

- Gọi HS đọc bài tập

Bài tập 3:

- GV chọn BT cho HS – HS đọc thầm ; xem tranh minh họa, làm vào phiếu - GV dán lên bảng các phiếu mời HS lên lên bảng thi đua làm bài.

GV nhân xét – chốt ý đúng.

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- Gọi HS đọc thuộc lòng những câu trên.

- Nhận xét tiết học, chữ viết hoa của HS

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.

- 3 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài

- HS trao đổi tìm từ khó.

- HS viết bảng con.

- HS nêu - HS viết bài

- HS đổi bài dò lỗi.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- 1 HS làm trên bảng phụ (giấy). HS dưới lớp làm vào vở

- Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.

a/ trường hợp viết với s: sai, sãi, sàn, sạn, sáng, sảng, sánh, sảnh …..

b/ trường hợp viết với x : xác, xạc, xòa, xõa, xoan, xoang …

c/ Trường hợp không viết với dấu ngã:

ải, ảnh, ảo, ẩn, bản, bảng, bảnh ….

d/ không viết với dấu hỏi : cõng, cỡi, cưỡi, cưỡng, dẫm, dẫn,…

- 1 HS đọc thành tiếng.

-1 HS làm trên bảng phụ (giấy). HS dưới lớp làm vào vở.

- Nh.xét, chữa bài của bạn trên bảng.

- Chữa bài (nếu sai).

a/ sa mạc – xen kẽ b/ đáy biển – thũng lũng - HS về thực hiện

(13)

và dặn HS chuẩn bị bài sau.

--- Soạn:20/3/2019

Giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2019 TOÁN

Tiết 134: DIỆN TÍCH HÌNH THOI I. MỤC TIÊU: Giúp HS

- Biết cách tình diện tích hình thoi

- Vận dụng kiến thức đã học để làm đúng bài tập.

- GD HS có ý thức tốt trong tiết học, áp dụng trong thực tế.

*. Mục tiêu riêng (HsPhúc)

- Đọc được các số đơn giản;nghe,làm tính cộng ,trừ, chép lại được các số trong bài

II. CHUẨN BỊ:

GV: Một số các mảnh bìa có dạng như hình vẽ trong SGK HS : SGK, bút chì; giấy kẻ ô vuông, thước, ê ke và kéo … III. CÁC HĐ DH:

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ : 3’

- Y/c HS vẽ một số hình thoi và nêu đặc điểm của hình thoi

- Kiểm tra VBT của HS.

- Nhận xét đánh giá.

2. Bài mới 2.Bài mới :

a. Giới thiệu bài: 1’- Ghi đầu bài.

b. Tìm hiểu bài:10’

+ Vẽ lên bảng hình thoi ABCD.

- Chúng ta hãy tính S hình thoi.

+ Cho HS quan sát và kẻ được hai đường chéo hình thoi, HD HS cắt theo đường chéo để tạo thành 4 hình tam giác vuông và ghép lại (như hình vẽ SGK) để có HCN ACNM.

+ Gợi ý để HS nhận xét và so sánh S của hình thoi ABCD và HCN ACNM vừa tạo thành.

+ Y/c nhận xét về mối quan hệ giữa hai hình để rút ra công thức tính S hình thoi + GV kết luận và ghi quy tắc và công thức diện tích hình thoi lên bảng.

+ Nếu gọi diện tích hình thoi là S.

- Đường chéo thứ nhất là m.

- Đường chéo thứ hai là n.

+ Ta có công thức :

- HS thực hiện yêu cầu.

- 2 HS trả lời.

- Học sinh nhận xét bài bạn.

- Vài học sinh nhắc lại tựa bài.

- Quan sát hình thoi ABCD, thực gọi tên và nhận biết về hai đường chéo của hình thoi ABCD.

+ Thực hành cắt theo đường chéo hình thoi sau đó ghép thành HCN ACNM.

+ HCN ACNM có S bằng S hình thoi ABCD.

+ Tính S HCN ACNM là

Suy ra cách tính S hình thoi ABCD là:

+ Qui tắc : S hình thoi bằng tích độ dài của hai đường chéo chia cho 2.

- 2 HS nêu lại qui tắc và công thức, lớp đọc thầm.

+ 1 HS đọc thành tiếng.

S = m x n 2

(14)

- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc . c) Luyện tập :18’

Bài 1: Y/c HS nêu đề bài

- Hỏi HS các dữ kiện và y/c đề bài + GV vẽ các hình với các số đo như SGK lên bảng.

+ Y/c 1 HS nhắc lại cách tính S hình thoi - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- Nhận xét bài làm của HS.

- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?

Bài 2: Y/c HS nêu đề bài

- Hỏi hs các dữ kiện và y/c đề bài - Y/c HS tự làm bài vào vở.

- Gọi 2HS lên bảng làm.

- Nhận xét bài làm HS.

Bài 3: Gọi học sinh nêu đề bài.

+ GV vẽ hình như SGK lên bảng.

+ Gợi ý HS : - Tính S hình thoi và S HCN.

- Y/c cả lớp làm vào vở.

- Gọi 1 em lên bảng tính.

- GV nhận xét.

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài và làm bài.

- HS ở lớp thực hành vẽ hình và tính S vào vở.

+ 3 HS lên bảng làm.

a/ Diện tích hình thoi:

3 x 4 : 2 = 6 (cm 2 ) b/ Diện tích hình thoi :

7 x 4 : 2 = 14 (cm 2) + Cách tính diện tích hình thoi .

- 1 HS đọc thành tiếng.

a/ Diện tích hình thoi là

5 x 20 : 2 = 50 ( dm 2) b/ Đổi : 4 m = 40 dm.

- Diện tích hình thoi là:

40 x 15 : 2 = 300 (dm 2) + Nhận xét bài bạn.

-1 em đọc đề bài.

- Vẽ hình vào vở.

+ Lắng nghe GV hướng dẫn.

Lớp làm bài vào vở.

- 1 HS làm bài trên bảng.

- HS nhắc lại ND bài.

--- TẬP LÀM VĂN

Tiết 53. MIÊU TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU

- HS viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV tự chọn) ; bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.

- HS viết bài nghiêm túc, đúng với yêu cầu của đề bài văn.

- Gd HS có ý thức tốt trong giờ kiểm tra.

*Mục tiêu riêng (Hs Phúc)

- Đọc bài trôi chảy,chép lại được ND bài II. ĐD DH

GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý về bài văn miêu tả cây cối:

- MB: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.

- TB: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.

- KB: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc t/c của người tả với cây.

HS: Giấy KT để làm bài kiểm tra.

(15)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ (3’)

- Gọi 2 HS nhắc lại KT về dàn bài miêu tả cây cối

- Nhận xét chung.

2. Bài mới:

a. GTB. 1’ GV nêu MĐYC bài học b. HD gợi ý đề bài : 5’

- Gọi HS đọc y/c đề bài - lớp theo dõi - Gọi HS nhắc lại dàn ý của bài văn miêu tả

- Gọi HS đọc thầm bài 4 đề bài – chọn 1 trong 4 đề mà mình thích

c. Thực hành viết: 23’

Hãy tả lại một cái cây mà em có dịp quan sát.

- Y/c HS đọc lại gợi ý - T/c cho HS viết bài

- Thu, chấm 1 số bài, nhận xét 3. Củng cố – dặn dò:3’

- Nhận xét tiết học.

- Nhận xét chung về bài làm của HS

- 2 HS nêu

- 1HS đọc thành tiếng - HS lớp theo dõi.

- 2 hS trình bày dàn ý - HS đọc thầm đề bài

- HS suy nghĩ và làm bài vào vở

- HS thực hiện viết bài

- Lắng nghe, thực hiện ---

LỊCH SỬ

Tiết 27. THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII I. MỤC TIÊU

- HS miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,...).

- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.

- Gd HS yêu thích tìm hiểu lịch sử của nước nhà.

*Mục tiêu riêng (Hs Phúc)

- Đọc bài trôi chảy,chép lại được ND bài

II. ĐỒ DÙNG DH: Bản đồ Việt Nam. Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI – XVII, phiếu học tập.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ. 3’

- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như thế nào ?

- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp ? - GV nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: 1’

- HS trả lời - lớp nhận xét, bổ sung.

(16)

*Hoạt động cả lớp: 8’

- GV hỏi :Theo em thành thị là gì ?

- GV trình bày khái niệm thành thị: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển.

- GV treo bản đồ VN và y/c HS xác định vị trí của Thăng Long , Phố Hiến, Hội An trên bản đồ.

- GV nhận xét .

*Hoạt động nhóm: 12’

- GV phát PHT cho các nhóm và y/c các nhóm đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An (trong SGK) để điền vào bảng thống kê sau cho chính xác:

- GV y/c vài HS dựa vào bảng thống kê và ND SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII.

- GV nhận xét, tuyên dương.

*Hoạt động cá nhân : 8’

- GV HD HS thảo luận cả lớp để THCH sau:

+ Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVII .

+ Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như thế nào ?

- GV nhận xét .

3. Củng cố, dặn dò : 3’

- GV cho HS đọc bài học trong khung.

? Cảnh buôn bán tấp nập ở các đô thị nói lên tình trạng kinh tế nước ta thời đó như thế nào?

- Việc xuất hiện các đô thị ở VN thế kỉ XVI- XVII đã đánh dấu một bước phát triển mới của đất nước ta. Việc buôn bán với nước ngoài đã xuất hiện. Đây chính là sự biểu hiện của sự phát triển kinh tế của VN từ thế kỉ XVI-XVII.

- Về học bài và CB trước bài: “Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long” - Nhận xét tiết học.

- HS phát biểu ý kiến.

- 2 HS lên xác định.

- HS nhận xét.

- HS đọc SGK và thảo luận rồi điền vào bảng thống ke để hoàn thành PHT.

- Vài HS mô tả.

- HS nhận xét và chọn bạn mô tả hay nhất.

- HS cả lớp thảo luận và trả lời: Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô HĐ và buôn bán rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp.

- 2 HS đọc bài.

- HS nêu: chứng tỏ nền kinh tế hàng hóa đã bắt đầu phát triển. Buôn bán với nước ngoài đã xuất hiện. Nhiều thương nhân ở nước ngoài đã có quan hệ buôn bán với nước ta.

- HS cả lớp.

--- HĐNG

TỔ CHỨC KỈ NIỆM NGÀY 26/3 (Trường tổ chức)

--- Soạn:21/3/2019

Giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2019

(17)

TOÁN

Tiết 135. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. Giúp HS:

- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. Tính được diện tích của hình thoi

- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi - Gd HS có ý thức học tốt toán, áp dụng trong thực tế.

*. Mục tiêu riêng (HsPhúc)

- Đọc được các số đơn giản;nghe,làm tính cộng ,trừ, chép lại được các số trong bài

II. CHUẨN BỊ: BC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 3 - Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi:

+ Hình thoi có đặc điểm gì ? - Nhận xét từng học sinh.

2. Bài mới

a) Giới thiệu bài: 1’ GV ghi dề b) Thực hành :27’

* Bài 1 : - Y/c HS nêu đề bài - Hỏi HS các dữ kiện và y/c đề bài.

- Y/c 1 HS nhắc lại cách tính S hình thoi

- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- GV nhắc HS phải đổi về cùng đơn vị đo trước khi thực hiện phép tính.

- Nhận xét bài làm học sinh.

+ Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?

*Bài 2:

- Y/c HS nêu đề bài

- Y/c HS tự làm bài vào vở.

- Gọi 1 HS lên bảng làm.

- Nhận xét bài làm học sinh .

* Bài 3:

- Gọi học sinh nêu đề bài.

- GV vẽ các hình như SGK lên bảng.

- Gợi ý HS :

- Suy nghĩ tìm cách xếp 4 hình tam

- 1 HS làm bài trên bảng.

- 2 HS trả lời.

- HS nhận xét bài bạn.

- Lớp theo dõi giới thiệu

- 1 HS đọc thành tiếng.

- Cho biết số đo đường chéo - Tính S hình thoi.

Giải :

a/ Diện tích hình thoi là : 19 x 12 : 2 = 144 (cm 2) b/ Đổi : 7dm = 70 cm . Diện tích hình thoi là : 30 x 70 : 2 = 1050 (cm 2) - Nhận xét bì bạn.

- Củng cố tính S hình thoi.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở.

- 1 HS lên bảng làm bài.

Giải :

a/ Diện mảnh kiếng là :

14 x 10 : 2 = 70 (cm 2) Đáp số : 70 cm 2 - Nhận xét bổ sung bài bạn - 1 HS đọc thành tiếng.

- HS tự làm vào vở.

- 1 HS lên ghép các hình tam giác tạo thành hình thoi trên bảng từ.

(18)

giác để tạo thành hình thoi.

- Tính S hình thoi theo công thức - Y/c HS cả lớp làm vào vở.

- Gọi 1 em lên bảng tính.

- GV nhận xét học sinh.

* Bài 4:

- Gọi học sinh nêu đề bài .

+ GV vẽ các hình như SGK lên bảng.

+ Gợi ý HS :

- Quan sát hình suy nghĩ và gấp theo từng bước như hình vẽ.

+ Y/c HS thực hành gấp trên giấy.

- Mời 1 HS lên thao tác gấp trên bảng.

- Nhận xét đánh giá HS.

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài và làm bài.

- Sau đó tính S hình thoi.

a/ Ghép hình.

2cm

3cm

b/ Diện tích hình thoi là:

(3 x 2) x (2 x 2) : 2 = 24 (cm 2) Đáp số: 24 cm2

- Nhận xét bổ sung bài bạn - 1 HS đọc thành tiếng.

- Lắng nghe GV hướng dẫn.

- Lớp thực hành gấp và so sánh.

- 1 HS lên bảng gấp.

- HS cả lớp quan sát bạn nhận xét sản phẩm của bạn.

- HS nhắc lại nội dung bài.

- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại ---

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 54. CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I. MỤC TIÊU. Giúp HS:

- Nắm được cách đặt câu khiến (ND ghi nhớ)

- Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2) ; biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách đã học (BT3). HS năng khiếu nêu được tình huống có thể dùng câu khiến (BT4)

- Rèn cho HS kĩ năng đặt câu.

- GD HS biết vận dụng đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.

*Mục tiêu riêng (Hs Phúc)

- Đọc bài trôi chảy,chép lại được ND bài II. CHUẨN BỊ: ƯDCNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Bài cũ: 3’

- Gọi 1HS nêu lại ND cần ghi nhớ trong bài câu khiến, đặt 1 câu khiến

- Gọi 1HS đọc 3 câu khiến tìm được trong Sách TV hoặc Toán.

2. Bài mới

- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu

(19)

a. Giới thiệu bài: 1’

b. HD tìm hiểu bài: 12’

*Phần nhận xét

Bài tập 1. Gọi 2 HS đọc y/c và nd.

- Y/c HS suy nghĩ, HD hs chuyển câu kể Nhà vua hoàn kiếm lại cho Long vương thành câu khiến theo 4 cách nêu SGK - Gọi HS làm bài và phát biểu ý kiến.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV Kết luận về lời giải đúng.

*Phần ghi nhớ: Gọi 2-3 HS đọc ND Ghi nhớ SGK

- Gọi 2 HS lấy VD minh họa.

*Phần luyện tập: 16’

Bài 1: Gọi 1 HS đọc y/c của BT1

- T/c cho HS trao đổi theo cặp phối hợp với ND SGK

- GV phát giấy mời hs viết 1 câu kể trong BT1

- Gọi HS nối tiếp đọc kết quả chuyển thành câu khiến.

- GV cùng HS nhận xét

- Mời 4 HS làm bài trên băng giấy dán kết quả lên bảng lớp, chốt lại lời giải đúng GV nhận xét

Bài 2: Gọi HS đọc y/c của bài

- Y/c HS suy nghĩ trả lời và giải bài tập - làm vào vở - HS nối tiếp nhau báo cáo - cả lớp nhận xét, tuyên dương (tương tự BT1)

Lưu ý HS đặt câu đúng với tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp. GV phát phiếu để - 3 HS làm bài - HS cả lớp làm vở.

Lắng nghe .

- 2 HS đọc thành tiếng

- Lớp đọc thầm trao đổi theo cặp trả lời

Chốt lời giải đúng Cách 1:

Nhà vua

hãy (nên, phải, đừng, chớ )

hoàn gươm lại cho long vương Cách 2:

Nhà vua hoàn gươm lại cho Long vương

đi ./ thôi ./

nào Cách 3:

Xin/

mong

nhà vua hoàn kiếm cho long vương

Cách 4: GV cho hs đọc lại nguyên văn câu kể trên, chuyển câu đó thành câu khiến chỉ nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến

- HS đọc - HS lấy ví dụ

- 1 HS đọc bài - lớp đọc thầm

- HS tiến hành thực hiện theo y/c. Viết vào phiếu

- HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét Gợi ý:

Câu kể: Nam đi học.

Thanh đi lao động.

Câu khiến: Nam đi hoc đi ! Nam phải đi học ! Nam hãy đi học đi!

Nam chớ đi hoc !

Thanh phải đi lao động ! - HS đọc bài – lớp đọc thầm

- HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu.

Viết vào vở

- HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét VD :

a/Với bạn: Ngân cho tớ mượn bút của bạn với!

b/ Với bố của bạn: Thưa bác, bác cho phép cháunói chuyện với bạn Giang ạ

(20)

- GV khen ngợi những HS đặt câu đúng .

Bài 3 - 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong muốn .

- Gọi HS nối tiếp nhau đặt câu - làm vào vở và trình bày kết quả.

- GV chốt ý - nhận xét

3. Củng cố – dặn dò : 3’

- Nhận xét tiết học - HS chưa hoàn thành về nhà làm.

- Dặn HS làm lại bài, về nhà học bài viết vào vở 5 câu khiến, chuẩn bị bài sau .

!

c/ Với chú: Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ !

- 1 HS đọc y/c bài tập, thực hiện tương tự BT trên

Câu khiến Cách thêm

Tình huống - Hãy giúp

mình giải bài tập này với !

Hãy ở trước ĐT

Em không giải được bài toán khó, nhờ bạn hướng dẫn cách giải Chúng ta

cùng đi học nào !

Đi, nào ở sau ĐT

Em rủ các bạn cùng làm một việc gì đó Xin mẹ

cho con đến nhà bạn Ngân

Xin.

mong trước CN

Xin người lớn cho phép làm việc gì đó.

Thể hiện

mong muốn điều gì đó tốt đẹp

- HS cả lớp thực hiện theo yêu cầu

--- TẬP LÀM VĂN

Tiết 53. TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU. Giúp HS:

- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.

- HS có kĩ năng nhận xét sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động.

- Nhận thức được những cái hay trong các bài được thầy, cô khen.

*Mục tiêu riêng (Hs Phúc)

- Đọc bài trôi chảy,chép lại được ND bài II. ĐỒ DÙNG DH

- Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung.

- Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi ( về chính tả, dùng từ, câu,...) trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi (phiếu phát cho từng HS )

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

(21)

HĐ của GV HĐ của HS 1. GV HD HS chữa lỗi

- GV viết đề bài kiểm tra lên bảng.

+ Nhận xét về kết quả làm bài.

- Nêu những ưu điểm chính:

- VD: xác định được y/c của đề bài, kiểu bài, bố cục, ý, diễn đạt. Có thể nêu một vài VD dẫn chứng kèm theo tên HS

+ Những thiếu sót hạn chế :

- Nêu một vài VD cụ thể tránh việc nêu tên HS.

- Trả bài cho từng HS.

2. HD HS chữa bài - HD từng HS sửa lỗi.

- Phát phiếu học tập cho từng HS.

- Gọi HS đọc lời phê của thầy cô giáo trong bài.

- Y/c HS viết vào phiếu các lỗi theo rõ từng loại.

- Y/c HS đổi vở và phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi.

- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.

+ Hướng dẫn chữa lỗi chung:

- GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp.

+ Gọi HS lên bảng chữa từng lỗi.

- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu + GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp

+ HD HS trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn, bài văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình.

+ Y/c HS chọn một đoạn trong bài của mình viết lại.

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS học thuộc các bài tập đọc HTL chuẩn bị cho bài đọc trong tuần ôn tập giữa kì II.

- 2 HS đọc lại đề bài.

+ Lắng nghe GV.

- 2 HS đứng tại chỗ đọc những chỗ giáo viên chỉ lỗi trong bài, viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm vào phiếu.

+ Hai HS ngồi gần nhau đổi phiếu và vở cho nhau để soát lại lỗi.

- Lần lượt HS lên bảng chữa lỗi, HS ở lớp chữa trên nháp.

+ Trao đổi với nhau về bài chữa trên bảng.

- Lắng nghe.

+ Trao đổi trong nhóm để tìm cái hay có trong đoạn văn hoặc trong cả bài văn mà mình nên học tập.

+ Chọn 1 đoạn trong bài viết lại cho thật hay.

- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên

--- HỌC THKNS - SINH HOẠT

A. Học THKNS

Bài 9. KĨ NĂNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU

- Biết được tầm quan trọng của môi trường, ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường.

- Hiểu được một số yêu cầu, biện pháp bảo vệ môi trường.

- Vận dụng một số y/c, biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi.

(22)

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh minh họa.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Ổn định (1’) 2. Bài mới (20’) a. Khám phá GV nêu câu hỏi:

+ Hãy kể một số việc BVMT mà em đã làm ?

- GV nh.xét, GTB “KN bảo vệ môi trường”

b. Kết nối

*HĐ 1: Trải nghiệm - GV gọi HS đọc yêu cầu.

- GV cho HS nêu miệng.

- GV nhận xét

*HĐ 2: Chia sẻ - phản hồi - GV gọi HS đọc y/c trong sách.

- GV cho HS hoàn thành bảng

- GV nhận xét.

*HĐ 3: Xử lí tình huống - GV gọi HS đọc yêu cầu.

- GV nêu tình huống cho HS suy nghĩ.

- GV nhận xét.

*HĐ 4: Rút kinh nghiệm

- GV gọi HS đọc phần rút kinh nghiệm.

- HS hát

+ Trồng cây, quét rác … - HS lắng nghe

- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.

- HS nêu miệng:

+ Tranh 1: Vứt rác bừa bãi + Tranh 2: Phóng uế bừa bãi + Tranh 3: Chặt cây, phá rừng + Tranh 4: Khí thải công nghiệp - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.

- HS thực hiện.

Hành vi làm tổn hại MT

Điều chỉnh hành vi

Vứt rác bừa bãi Không vứt rác bừa bãi

Phóng uế bừa bãi

Không phóng uế bừa bãi

Chặt cây, phá rừng

Không chặt cây, phá rừng, trồng thêm cây.

Khí thải công nghiệp

Không hoặc hạn chế xả khí thải công nghiệp

- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.

- HS suy nghĩ.

+ Em góp ý nhẹ hàng để bạn B tự giác dọn VS chỗ ngồi của mình. Nếu bạn B không nghe, em có thể báo với cô giáo, vì B không có ý thức giữ gìn VS chung.

- HS đọc.

(23)

- GV cho HS chọn những việc cần làm để BVMT.

- GV nhận xét.

- GV cho HS thi đua học thuộc lòng câu ghi nhớ.

- Gọi 2 HS đọc lại.

- GV nhận xét.

c. Thực hành:

*HĐ 5: Rèn luyện

- GV gọi HS đọc y/c trong sách.

- GV cho HS nêu hậu quả của các việc làm trong tranh.

- GV nhận xét

*HĐ 6: Định hướng ứng dụng

- GV dặn dò HS: Bỏ rác đúng nơi quy định. Bảo vệ cây xanh.

- GV nhận xét d. Vận dụng

- GV nêu y/c: Hình thành thói quen BVMT. Trong vòng 5 ngày liên tục, hãy thực hiện mỗi ngày ít nhất một hành động BVMT. Mỗi ngày thực hiện được, hãy tặng cho mình một hình thật đẹp

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài 10

- HS suy nghĩ, chọn:

1. Bỏ rác đúng nơi qui định

3. Tiết kiệm khi sử dụng điện nước 4. Đi xe đạp thay cho xe máy 5. Trồng cây xanh

6. Nhắc nhở người thân khi họ có hành động không tốt cho môi trường.

- HS thi đua học thuộc lòng câu ghi nhớ.

- 2 HS đọc lại.

- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.

- HS trả lời: Đều gây ô nhiễm môi trường.

- HS lắng nghe - HS thực hiện.

- HS thực hiện.

+ HS nhắc lại tựa bài.

B. SINH HOẠT LỚP

TUẦN 27 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 28 1. Nhận xét tuần 27

* Ưu điểm:

...

...

...

...

...

* Tồn tại: ...………..…..………

* Tuyên dương: ...………...………...…...

* Nhắc nhở: ...………...…………...

2. Phương hướng tuần 28

(24)

...

...

...

...

...

...

--- THỰC HÀNH TOÁN

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. KT: Giúp hs ôn tập lại về hình thoi và cách tính diện tích hình thoi.

2. KN: Biết vận dụng vào làm bài tập.

3. TĐ: Hs yêu thích môn học.

*. Mục tiêu riêng (HsPhúc)

- Đọc được các số đơn giản;nghe,làm tính cộng ,trừ, chép lại được các số trong bài

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bút dạ.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Y/c hs nêu thế nào là hình thoi và cách tính S hình thoi.

- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn.

- Nhận xét và đánh giá HS.

2. Luyện tập (28’) Bài 1: Y/c hs đọc đề bài:

- Gv HD: Tô màu đỏ vào hình thoi, tô màu xanh vào hình chữ nhật:

Bài 2: Y/c hs đọc đề bài: Viết tiếp vào chỗ chấm:

- Y/c hs lên bảng làm bài.

- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng:

a) Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

b) Hình thoi có bốn cạnh bằng nhau.

- 1 hs lên bảng trả lời - Hs nhận xét

- Hs đọc đề bài

- Hs tự tô màu theo yêu cầu

- Hs đọc đề bài

- Hs lên bảng làm bài

- Hs nhận xét bài làm của bạn

(25)

c) Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của đường chéo.

Bài 3: Y/c hs đọc đề bài:Tính S của hình thoi - Y/c hs lên bảng làm bài.

- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn.

- Nhận xét .

Giải:

a) S hình thoi ABCD là:

5 2 2 x

= 5 (cm2) Đáp số: 5 cm2

b) S hình thoi MNPQ là:

4 6 2 x

= 12 (cm2) Đáp số: 12 cm2

Bài 4: - Y/c hs đọc đề bài

- Y/c hs chia nhóm 2 và làm bài tập.

- Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả bài làm của mình.

- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn.

Giải:

S hình thoi là:

14 8 2

x

= 56 ( cm2) Đáp số: 56 cm2

3. Củng cố, dặn dò (2’) - Y/c hs ôn lại kiến thức cũ.

- Chuẩn bị cho tiết học sau

- Hs đọc đề bài

- Hs lên bảng làm bài

- Hs nhận xét bài làm của bạn

- Hs đọc đề bài

- Hs chia nhóm và làm bài tập - Hs nhận xét bài làm của bạn

- Hs lắng nghe, ghi nhớ.

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả…); Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết

- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong

*Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết

Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả…); Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết

- HS Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo hướng

1.Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả…); Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài

Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi mắc trong bài viết theo

- HS Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo hướng dẫn