• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
56
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 19:

Ngày soạn: 05/01/2022

Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2022 Toán

TIẾT 91: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I. Yêu cầu cần đạt

- Nêu được cách cộng 2 phân số khác mẫu số. Thực hiện cộng được 2 phân số khác mẫu số.

- Vận dụng giải được các bài toán có liên quan - HS chăm chỉ, tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Máy tính, máy chiếu, BGĐT - HS: SGK, vở ô li.

III. Các ho t ạ động d y h c ch y uạ ọ ủ ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút)

- GV tổ chức trò chơi: Hộp quà thần kì.

- GV phổ biến cách chơi: cả lớp hát đồng thanh, kết thúc bài hát hộp quà dừng ở tay ai người đó được mở hộp quà, đọc và nêu câu trả lời. HS trả lời đúng được nhận một phần quà.

+ Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số?

+ Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số?

- GV nhận xét, tuyên dương.

+ Qua trò chơi củng cố cho các con kiến thức gì?

- GV: Chúng ta đã nắm được cách cộng hai phân số cùng mẫu. Vậy với hai phân số khác mẫu số thì cách tính sẽ như thế nào thì chúng ta sẽ cùng học bài học hôm nay.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (14 phút)

a. Hướng dẫn thực hành với đồ dùng trực quan (7P)

- GV đưa băng giấy, yêu cầu HS quan sát:

+ Băng giấy được chia làm mấy phần bằng nhau?

- GV và HS cùng thao tác

- HS lắng nghe.

- HS tham gia chơ

- HS nối tiếp trả lời.

- HS nêu - Lắng nghe.

- HS quan sát.

- 6 phần bằng nhau - HS thao tác cùng GV.

(2)

+ Lần 1: Hãy cắt 12 băng giấy.

+ Lần 2: Hãy cắt

3

1 băng giấy.

+ Cả hai lần lấy đi mấy phần bằng nhau?

+ Cả hai lần lấy đi mấy phần băng giấy?

+ Hãy nêu phân số thể hiện số phần băng giấy đã bị cắt đi?

b. Hướng dẫn cộng hai phân số khác mẫu số. (7P)

+ Muốn biết cả 2 lần cắt đi mấy phần băng giấy, ta thực hiện phép tính nào?

+ Nhìn hình vẽ và cho biết: Cả 2 lần cắt đi mấy phần băng giấy?

+ Vậy, ta có phép cộng như thế nào?

+ Nhận xét về hai phân số?

+ Để thực hiện phép tính, ta làm gì?

- Cả lớp thực hiện bước quy đồng mẫu số các phân số. 1 HS lên bảng làm bài.

+ Cách cộng 2 phân số

2 1

3 1?

+ Nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số?

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (14 phút)

Bài 1:Tính ( trang 127) - Gọi HS nêu yêu cầu bài.

- Gọi HS lên bảng làm, HS làm vào vở

12 31 + Lấy 5 phần

+ Cả 2 lần đã cắt tất cả : 65 băng giấy.

+ Thực hiện phép tính cộng

+ Cả hai lần cắt đi 5 phần băng giấy + Ta phải thực hiện phép tính.

21 + 31

+ Hai phân số khác mẫu số + Thực hiện quy đồng mẫu số

* Quy đồng MS

= = ; = = Cộng 2 phân số:

2

1 + 31 = 63 + 62 = 65

+ Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số, ta cần quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng 2 phân số đó.

- 2 HS đọc ghi nhớ: SGK/ 127.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- 4 HS làm trên bảng lớp, lớp trình

(3)

a. + = + = b. + = + = - HS nhận xét, chữa bài - GV nhận xét, chữa bài Bài 1: Tính ( trang 128) - Gọi HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Gọi HS nhận xét,chữa bài.

+ Nêu cách cộng 2 phân số có cùng mẫu số?

- GV nhận xét, kết luận:

* Củng cố phép cộng hai phân số cùng mẫu số.

Bài 2: Tính ( theo mẫu)( trang 127) - Gọi HS nêu yêu cầu.

- GV hướng dẫn mẫu +

+ Nêu mẫu số chung của hai phân số?

+ Ta quy đồng những phân số nào?

- GV thực hiện tính

- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm

a. +

+ = + = + = b. +

bày vào vở.

c. + = + = d. + = + = - HS nhận xét, chữa bài

- 1 HS nêu yêu cầu của bài.

- HS làm bài cá nhân vào vở, 3 HS lên bảng làm

a. + = =

b. + = = = 3

c. + + = = = 1 - HS nhận xét, chữa bài.

- HS nêu

- 1 HS đọc đề bài.

- HS quan sát, theo dõi + Mẫu số chung 21 + Quy đồng phân số - HS theo dõi cách tính

- HS lên bảng làm, HS làm bài vào vở

c. +

+ = + = + =

(4)

+ = + = + = - Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV nhận xét, kết luận Bài 2: Tính ( trang 128 ) - Gọi HS nêu yêu cầu.

- Gọi HS nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số?

- Gọi HS lên bảng làm, HS làm vào vở

- Gọi HS nhận xét, chữa bài

- GV nhận xét, kết luận: Củng cố về phép cộng hai phân số khác mẫu số.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (7 phút)

Bài 3 ( trang 127) - Gọi HS đọc bài.

+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

+ Nhận xét 2 phân số chỉ số phần đường ô tô đi được trong 2 giờ?

- Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.

- Gọi HS trình bày kết quả, nhận xét.

- GV nhận xét

+ Bài toán ôn tập kiến thức nào?

+ Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số?

Bài 3: Rút gọn rồi tính (10P) ( trang 128) - Gọi HS nêu yêu cầu.

d. +

+ = + = + = - HS nhận xét, chữa bài

- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi.

- HS nêu

- 3 HS lên bảng làm, HS làm vào vở

a. + = + = b. + = = + = - HS nhận xét, chữa bài

- HS đọc đề bài - HS nêu.

+ Hai phân số khác mẫu số.

- HS làm vở, 1 HSlàm bảng phụ Bài giải

Sau 2 giờ ôtô đi được số phần quãng đường là:

8372 5637( quãng đường ) Đáp số:

56

37 quãng đường - HS nhận xét, chữa bài

- HS nêu

+ Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số,

(5)

+ Nêu cách rút gọn phân số?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3HS lên bảng làm

- Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV nhận xét, chữa bài

* Củng cố kĩ năng rút gọn phân số - GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

ta cần quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng 2 phân số đó.

- HS đọc đề bài - HS nêu

- HS làm vở, 3 HS lên bảng làm.

- HS nhận xét, chữa bài. Đổi chéo vở

kiểm tra

- HS lắng nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy

...

...

--- Tập đọc

Tiết 40: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. Yêu cầu cần đạt

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đó có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

(Trả lời được CH trong SGK).

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn phù hợp với ND tự hào, ca ngợi.

- GD cho HS tình yêu nước.

* GDQP AN: Biết ơn các anh hùng có cống hiến cho sự nghiệp quốc phòng. Biết Khi lớn lên các em cần làm những việc gì có ích cho đất nước.

*Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Xác định giá trị

- Tự nhận thức, xác định giá trị của bản thân - Tư duy sáng tạo.

III. Đồ dùng dạy học

- GV: Máy tính, máy chiếu, BGĐT - HS: SGK.

IV. Ho t ạ động d y h c ch y uạ ọ ủ ế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (5 phút )

- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc

- GV nhận xét và tuyên dương HS.

- Giới thiệu cho HS xem ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa, năm sinh, năm mất - Đây là một Anh hùng lao động có nhiều

- HS nối tiếp nhau đọc bài - HS trả lời câu hỏi

- HS nhận xét

- HS quan sát, theo dõi nội dung bài.

(6)

cống hiến cho đất nước.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (20 phút )

2.1. Luyện đọc:

- Yêu cầu HS đọc bài và nêu cách chia đoạn.

- Cho HS đọc nối đoạn:

+ Lần 1: GV theo dõi và chỉnh sửa phát âm cho HS

+ Lần 2: theo dõi và yêu cầu HS giải nghĩa các từ khó có trong đoạn đọc của mình.

- Cho HS đọc nối đoạn theo cặp.

- Yêu cầu HS đọc tốt đọc toàn bài một lượt.

2.2. Tìm hiểu bài:

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1:

+ Em hãy nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước?

- GV nhận xét và chốt ý

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3:

+ Ông theo Bác Hồ về nước khi nào ? Vì sao ông lại dời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ?

+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?

+ Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc?

- GV nhận xét và chốt ý.

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại:

+ Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?

+ Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy?

- 1 HS đọc toàn bài và nêu: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn

- Lớp theo dõi .

+ Lần 1: HS luyện đọc theo hàng ngang và sửa phát âm

+ Lần 2: HS luyện đọc theo hàng ngang kết hợp giải nghĩa từ.

+ HS đọc nối đoạn theo cặp.

- 1 HS đọc bài.

- Lớp theo dõi.

- - HS đọc thầm đoạn 1

+ Tên là Phạm Quang Lễ, ở Vĩnh Long…

+ Đất nước đang bị giặc xâm lăng năm 1946, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng …

+ HS nêu ý kiến: Trên cương vị Cục trưởng Cục quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu…

+ Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước.

- 1HS đọc thầm đoạn còn lại

+ Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng lao động. Ông còn được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh …

+ Trần Đại Nghĩa có những đóng góp to lớn như vậy nhờ ông yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước; ông

(7)

- GV nhận xét và chốt ý - Nội dung chính của bài?

- GV ghi bảng nội dung, yêu cầu HS đọc lại.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10 phút )

- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài và nêu cách đọc của từng đoạn.

- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Năm 1946, nghe theo tiếng gọi ……… tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc)

- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng…)

- GV gọi các cặp trình bày.

- GV sửa lỗi cho các em.

- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5 phút)

+ Theo em, nhờ đâu giáo sư Trần Đại Nghĩa lại có những cống hiến to lớn như vậy cho nước nhà?

+ Khi lớn lên các em cần làm những việc gì có ích cho đất nước ?

- GV nhận xét chung và giao bài về nhà.

Chuẩn bị bài: Bè xuôi sông La.

lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi.

- 2 HS nêu lại nội dung bài

- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài.

- Theo dõi.

- Thảo luận theo cặp tìm ra cách đọc phù hợp

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp.

- Theo dõi, nhận xét, đánh giá.

+ HS chia sẻ

+ HS chia sẻ Theo dõi.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy

...

...

--- Ngày soạn: 05/01/2022

Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2022 Toán

Tiết 92: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Yêu cầu cần đạt:

(8)

- Biết cách trừ 2 phân số cùng mẫu số - Vận dụng giải toán

- Hs chăm chỉ, trách nhiệm.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Máy tính, máy chiếu, BGĐT - HS: SGK,.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động ( 5’)

- Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số ? - Nêu cách cộng số tự nhiên với phân số ? - Gv nhận xét, đánh giá

- GV giới thiệu bài mới 2. HĐ khám phá ( 12’)

+ Nêu cách cộng 2 Phân số cùng Mẫu số + Từ cách cộng 2 Phân số cùng Mẫu số, hãy nêu cách trừ 2 Phân số cùng Mẫu số - GV chốt lại cách trừ

- Yêu cầu HS thực hành trừ: 65 - 63 =?

* Kết luận: Quy tắc SGK

3. Hoạt động thực hành: ( 18’) Bài 1: Tính.

- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.

- Nhận xét, chốt đáp án đúng.

* Kết luận: Củng cố cách trừ hai phân số cùng mẫu số.

- Lưu ý HS rút gọn kết quả tới PS tối giản Bài 2b.

- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập (2 yêu cầu)

- Hs nêu.

+ Muốn cộng 2 Phân số cùng Mẫu số ta giữ nguyên Mẫu số và cộng các Tử số lại với nhau

+ Muốn trừ 2 Phân số cùng Mẫu số ta giữ nguyên Mẫu số và trừ các tử số cho nhau.

- HS dựa vào quy tắc thực hành trừ và chia sẻ kết quả: 65 - 63 = 563 = 62 - HS tự lấy VD về phép trừ 2 Phân số cùng MS và thực hành trừ.

Đáp án:

16 8 16

7 15 16

7 16

15

= 21

4 7 -

4

3 = 743 = 44 = 1 5

9 -

5 3=

5 3 9

= 5 6

49 5 49

12 17 49 12 49

17

Thực hiện cặp đôi – Chia sẻ lớp Đáp án:

(9)

- Nhận xét, chốt đáp án đúng.

*Kết luận: Lưu ý rút gọn kết quả tới PS tối giản.

Bài 3

-Yêu cầu hs làm bài

4. Hoạt động ứng dụng ( 5’)

Nêu ví dụ trong thực tế vận dụng phép trừ phân số cùng mẫu và thực hiện tính

* Kết luận: Gv nhận xét, đánh giá

a) 32 - 93 = 32 -

3

1 = 231 =

3 1 b) 57 - 1525 = 57 -

5

3 = 753 =

5 4

c) 23 - 84 = 23 -

2

1 = 322 = 22 = 1

d) 114 - 86 = 114 -

4

3 = 1143 = 48

= 2

- HS làm vào vở – Chia sẻ lớp Bài giải

Số huy chương bạc và huy chương đồng của đoàn Đồng Tháp bằng số phần tổng số huy chương mà đoàn giành được là:

1 - 195 =1914 (tổng số huy chương) Đ/s:

19

14 tổng số huy chương - Hs nêu

IV. Điều chỉnh sau bài dạy

...

...

--- Chính tả

Tiết 15: Nhớ viết : Chuyện cổ tích về loài người Nghe viết: Sầu riêng

I. Yêu cầu cần đạt

- Nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”;

bài viết không mắc quá 5 lỗi trong bài. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài: Sầu riêng.

- Làm đúng BT2a, BT 3a phân biệt r/d/gi. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn l / n, át / úc.

- HS chăm chỉ luyện chữ viết II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ.

- HS: SGK ,vở chính tả, VBT.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(10)

1. Hoạt động mở đầu ( 5 phút)

- Tổ chức trò chơi: Truyền điện HS đọc nối tiếp các khổ thơ trong bài thơ :

“Chuyện cổ tích về loài người”.

- GV quan sát, nhận xét, đánh giá, dẫn vào bài mới.

- GV kết nối bài: Qua trò chơi đã giúp các em học thuộc bài thơ. Tiết học chính tả hôm nay các em hãy nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người” và nghe viết Sầu riêng

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 10 phút)

- YC HS đọc khổ 2, 3, 4, 5 bài thơ

+ Khi trẻ em sinh ra cần có ngay những gì? vì sao?

- GV: Tất cả những gì sinh ra đều vì trẻ em, tất cả mọi điều tốt đẹp nhất đều dành cho trẻ em.

- Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết.

- GV nhắc HS cách trình bày thể thơ năm chữ, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả (sáng, rõ, lời ru…)

- GV gọi HS đọc đoạn chính tả cần viết từ:

“Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm... tháng năm ta"

+ Hoa sầu riêng có gì đặc biệt ?

- GV lưu ý những từ dễ viết sai: trổ, toả khắp, lác đác, nhuỵ, lủng lẳng, trái rộ.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (20 phút )

Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả

- HS tiến hành chơi trò chơi

Truyền điện”: nối tiếp đọc thuộc lòng các khổ thơ trong bài thơ

“Chuyện cổ tích về loài người”.

Theo dõi.

- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ

+ Sau khi trẻ sinh ra cần phải có mẹ để bế bồng, chăm sóc và có bố để dạy cho những điều hay.

- HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai (sáng, rõ, lời ru…).

- 1 HS đọc to, dưới lớp đọc thầm.

+ Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vẩy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti.

- 3 HS viết bảng, dưới lớp viết ra vở

nháp.

(11)

Bài 1a: Điền vào chỗ trống r/d/gi - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trong thời gian 2 phút.

- Mời đại diện 1 nhóm lên bảng điền bảng phụ

- Nhận xét, đánh giá.

- Yêu cầu HS đọc lại bài hoàn chỉnh sau khi điền.

- GV cho HS quan sát cánh đồng với bông lúa uốn câu, hoa xoan nở rải tím mặt đường.

- GV kết luận: Các em cần phân biệt gi/r/

d qua cách đọc và cách viết, lưu ý nghĩa của các từ cho phù hợp đoạn thơ.

Bài 2. Chọn những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau:

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thiện bài tập.

- Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên hoàn thành bài trên bảng phụ.

- Mời HS nhận xét, GV chốt kết quả đúng - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.

+ Đoạn văn miêu tả sự vật nào?

- GV kết luận: Hoa mai là loài hoa thường trồng ở miền Nam nước ta. Hoa mai cũng giống như hoa đào thường nở vào dịp Tết.

Bài 2a: Điền vào chỗ trống l hay n.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV yêu cầu HS đọc thầm hai khổ thơ rồi làm bài. Gọi 1 HS làm trên bảng phụ.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- 2 HS đọc yêu cầu bài.

- HS thảo luận cặp đôi

- Đại diện 1 nhóm lên bảng điền - HS nhận xét, đánh giá.

Đáp án:

Mưa giăng trên đồng Uốn mềm ngọn lúa Hoa xoan theo gió Rải tím mặt đường - Quan sát.

- Lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm 4 trong 2 phút để hoàn thiện bài tập.

- Đại diện 1 nhóm lên hoàn thành bài trên bảng.

Những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn cần chọn là: dáng – dần – điểm – rắn – thẫm – dài – rỗ – mẫn.

- Nhận xét, chốt kết quả đúng - 2 HS đọc lại đoạn văn.

+ Đoạn văn miêu tả hoa mai.

Lắng nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS đọc thầm 2 khổ thơ.

- HS làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm

vào bảng phụ.

- Lớp chữa bài.

- Học sinh phát biểu, 1 em đọc lại

(12)

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (4phút)

- GV tổ chức cho HS chơi “ Tiếp sức” thi tìm tiếng bắt đầu bằng r/d/gi

- GV nhận xét, tổng kết, tuyên dương.

- GV kết luận: Các em đã nêu một số tiếng bắt đầu bằng gi/r/d. Các em lưu ý vận dụng để viết cho đúng chính tả.

- Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.

bài thơ.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm bài.

- HS chơi trò chơi: Mỗi đội cử 5 bạn nối tiếp nhau viết các tiếng, từ có âm đầu r/gi/d trong 2 phút, đội nào viết được nhiều đội đó sẽ chiến thắng.

Lắng nghe.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy

...

...

--- Luyện từ và câu

Tiết 39: CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I. Yêu cầu cần đạt

- Nhận diện được câu kể Ai thế nào?

- Xác định được bộ phận CN và VN trong câu. Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?

- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, con người, bạn bè.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Máy tính, máy chiếu, Bảng phụ, bút dạ.

- HS: SGK, VBT

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (5p)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Hộp quà bí mật.

- GV nêu cách chơi, hướng dẫn HS tham gia.

- Học sinh bốc thăm các câu hỏi được giáo viên để trong hộp quà, nếu trả lời đúng câu hỏi sẽ nhận được 1 phần quà từ GV, nếu trả lời sai thì các bạn khác có quyền trả lời câu hỏi đó.

- Các câu hỏi:

- HS cả lớp tham gia.

HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn.

(13)

+ Câu kể Ai làm gì gồm mấy bộ phận?

+ Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? trả lời cho câu hỏi nào?

+ Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? trả lời cho câu hỏi nào?

+ Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? do từ loại nào tạo thành?

+ Đặt một câu kể Ai làm gì.

- GV nhận xét, tổng kết trò chơi.

- GV: Qua trò chơi vừa rồi chúng ta đã cùng đi ôn tập kiến thức về câu kể Ai làm gì. Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu thêm một loại câu kể nữa đó là câu kể Ai thế nào? Cả lớp cùng mở sách giáo khoa trang 23.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (10p)

2.1 Nhận xét Bài 1+2:

- GV đưa bảng phụ có đoạn văn trong bài tập 1. Yêu cầu HS đọc đoạn văn.

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2.

- Yêu cầu HS gạch chân dưới từ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật - Gọi HS phát biểu

- GV nhận xét, giới thiệu các câu 1, 2, 3, 6 là câu kể Ai thế nào?

- GV lưu ý lại HS: các câu 3. Đàn voi bước đi chậm rãi.

5. Người quản tượng ngồi vắt vẻo trên lưng chú voi đi đầu.

là câu Ai làm gì? Vì: VN trong câu 3 có động từ “bước đi” và trong câu 5 có động từ “ngồi”

Bài 3: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.

- Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được

+ 2 bộ phận : CN và VN + Ai? ( Con gì? Cái gì?) + Làm gì?

+ Động từ (cụm động từ) tạo thành + Mẹ em nấu cơm.

- HS lắng nghe.

- 1 học sinh đọc đoạn văn.

- HS đọc yêu cầu của bài tập 2

- HS dùng bút gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn.

+ Bên đường cây cối xanh um.

+ Nhà cửa thưa thớt dần.

+ Chúng thật hiền lành.

+ Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.

- HS chú ý lắng nghe.

- 4 HS nối tiếp đọc câu hỏi

(14)

+ Các câu hỏi vừa tìm được có đặc điểm gì chung?

- Yêu cầu HS tìm các từ ngữ chỉ sự vật đựơc miêu tả.

+ Đặt câu hỏi cho các từ đó.

+ Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai thế nào?

+ Câu kể Ai thế nào gồm mấy bộ phận?

Đó là những bộ phận nào?

+ Chúng trả lời cho câu hỏi nào?

2.2 Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.

- GV chốt và chuyển ý: Qua phần nhận xét, các em đã hiểu về câu kể Ai thế nào.

Để củng cố hơn về kiến thức các con vừa học, chúng ta cùng chuyển sang Hoạt động luyện tập, thực hành.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (15p-17p)

Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV treo bảng phụ có đoạn văn trong BT1.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành bài tập. ( TG: 3’)

+ Cây cối thế nào?

+ Nhà cửa thế nào?

+ Chúng thế nào?

+ Anh thế nào?

+ ….đều kết thúc bằng từ thế nào + Bên đường, cây cối xanh um.

+ Nhà cửa thưa thớt dần.

+ Chúng thật hiền lành.

+ Anh trẻ và thật khỏe mạnh.

→Cây cối, nhà cửa, chúng, anh.

+ Bên đường cái gì xanh um?

+ Cái gì thưa thớt dần?

+ Con gì thật hiền lành?

+ Ai trẻ và thật khoẻ mạnh?

- 4 HS thực hiện

+ Bên đường, cây cối/xanh um.

CN VN + Nhà cửa/thưa thớt dần.

CN VN

+ Chúng /thật hiền lành.

CN VN

+ Anh/ trẻ và thật khỏe mạnh.

CN VN -1, 2 HS nêu - 1, 2 HS nêu

- 2 HS đọc phần ghi nhớ - HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- 1 HS đọc đoạn văn.

- Thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài tập.

(15)

- Mời 1 nhóm làm bài trên phiếu lớn.

- Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- Chữa bài của nhóm làm trên phiếu lớn.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, chuyển ý sang BT2.

Bài 2: Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào?

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, hoàn thành bài tập.

- GV nhắc HS chú ý sử dụng câu Ai thế nào? trong bài kể để nói đúng tính nết, đặc điểm của mỗi bạn trong tổ.

- Gọi HS đọc đoạn văn

- GV nhận xét, khen ngợi những HS kể đúng yêu cầu, chân thực, hấp dẫn.

- GV chốt và chuyển ý: Qua các bài tập chúng ta đã nhận biết được câu kể ai thế nào, đã xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong các câu kể ai thế nào và biết viết đoạn văn có sử dụng các câu kể ai thế nào. Để giúp các củng cố thêm về khả năng sử dụng câu kể Ai thế nào khi nói, viết, chúng ta cùng chuyển sang Hoạt động vận dụng.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5- 7 phút)

- Các nhóm báo cáo.

- Nhận xét, chữa bài:

+ Rồi những người con / cũng lớn lên CN VN

và lần lượt lên đường.

+ Căn nhà / trống vắng.

CN VN

+ Anh Khoa / hồn nhiên, xởi lởi.

CN VN

+ Anh Đức / lầm lì, ít nói.

CN VN

+ Còn anh Tĩnh /thì đĩnh đạc, chu đáo.

CN VN

- HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm bài

- 4 HS đọc

- Cả lớp nhận xét.

VD: Tổ em có sáu bạn. Các bạn đều chăm ngoan, học giỏi. Bạn Lan thông minh, xinh xắn. Bạn Ngọc hát rất hay.

Bạn Tú có năng khiếu thể thao. Bạn Tuấn Anh vẽ rất đẹp. Chúng em đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ nhau.

- Theo dõi

(16)

- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi

“Rung chuông vàng”.

- GV phổ biến luật chơi, cách chơi và cho học sinh tham gia chơi.

Bộ câu hỏi của trò chơi:

Câu 1: Câu nào là câu kể Ai thế nào?

A. Hùng vui tính nhất lớp.

B. Chú mèo mướp đang phơi nắng.

C. Bác bảo vệ đánh trống vào lớp.

Câu 2: Vị ngữ trong câu: “Con mèo nhà em rất khôn” là:

A.Con mèo

B.Con mèo nhà em C. rất khôn

Câu 3: Câu kể “Ai thế nào?” gồm mấy bộ phận?

A. 2 bộ phận (CN và VN) B.1 bộ phận (CN)

C.1 bộ phận (VN)

Câu 4: Chủ ngữ trong câu kể “Ai thế nào?” Trả lời cho câu hỏi nào?

A.Thế nào B. Cái gì?

C. Ai (cái gì, con gì)?

Câu 5: Vị ngữ trong câu kể “Ai thế nào?” Trả lời cho câu hỏi nào?

A. Thế nào?

B. Cái gì, con gì?

C. Ai?

- Nhận xét, tuyên dương, tổng kết trò chơi.

- Nhận xét chung giờ học,

- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?

- HS tham gia trò chơi.

Đáp án: 1-A; 2-C; 3-A; 4-C; 5-A

- Lắng nghe - Theo dõi

IV. Điều chỉnh sau bài dạy

...

...

--- Khoa học

TIẾT 37: ÁNH SÁNG I. Yêu cầu cần đạt

(17)

- Nêu được ví dụ về các vật phát sáng và các vật được chiếu sáng.

- Nêu được cách làm và thực hiện được thí nghiệm tìm hiểu về sự truyền thẳng của ánh sáng; về vật cho ánh sáng truyền qua và vật cản ánh sáng ; vận dụng được kiến thức về tính chất cho ánh sáng truyền qua hay không cho

ánh sáng truyền qua của các vật để giải thích được một số hiện tượng tự nhiên và ứng dụng thực tế.

- Nhận thức được khoa học tự nhiên, ứng dụng được trong thực tế, yêu quý thiên nhiên, tìm hiểu môi trường xung quanh.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh ảnh phóng to, bảng phụ, máy chiếu.

- HS: SGK, chuẩn bị theo nhóm: hộp kín màu đen; đèn pin ; tấm kính; nhựa trong;

ống nhựa mềm ; tấm gỗ.

III. Các ho t ạ động d y h c ch y uạ ọ ủ ế

Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5p)

- GV yêu cầu HS so sánh khi tắt hết đèn, đóng kín cửa sổ và khi bật đèn mở cửa sổ thì nhìn các dòng chữ trên bảng như thế nào? Vì sao?

+ Em biết gì về ánh sáng?

+ Ánh sáng có vai trò gì đối với sự sồng?

- GV nhận xét, khen/ động viên, kết nối bài học : Để biết án sáng có vai trò như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài “Ánh sáng”

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (20 phút)

a. Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng.

- Yêu cầu HS quan sát hình 1,2 sgk và vốn sống thảo luận cặp đôi: Những vật nào tự phát sáng và những vật nào được chiếu sáng?

- Cho đại diện các nhóm trình bày.

- GV chốt: + Vật chiếu sáng: Mặt trời, đèn, mặt trăng....

+ Vật được chiếu sáng: Giường, bàn ghế, b. Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng.

- GV cho HS chơi trò chơi: Dự đoán đường truyền của ánh sáng.

+ Cho 3 HS đứng ở 3 vị trí khác nhau, GV hướng đèn tới 1 trong các HS đó nhưng chưa bật, cho HS dự đoán ánh sáng tới đâu.

- HS nêu..

- Học sinh lắng nghe.

- HS quan sát thảo luận trong bàn trả lời.

- Nhiều HS nêu ý kiến.

- HS tham gia trò chơi

- Các nhóm làm việc theo yêu cầu.

(18)

+ GV bật đèn.

- Yêu cầu HS quan sát H3 dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe và bật đèn quan sát.

- Cho Các nhóm trình bày kết quả.

- KL: Ánh sáng truyền theo đường thẳng.

c. Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật.

- Cho HS làm thí nghiệm 2 sgk-91: Tắt điện cho phòng tối, bật đèn pin chiếu qua một số vật: tấm bìa, quyển vở, tấm thuỷ tinh... Thảo luận: ánh sáng đi qua vật nào và không đi qua vật nào?

- Yêu cầu HS trình bày.

- GV kết luận: Ánh sáng có thể truyền qua một số vật...

3. Hoạt động luyện tập,thực hành (10p) Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào (Kĩ thuật : Hỏi chuyên gia)

- GV cho 1 HS xung phong làm chuyên gia.

-Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho chuyên gia.

- Kết luận: Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt.

4. Hoạt động vận dụng, trải ngiệm (5P) - HS đọc mục “bạn cần biết”

+ Khi xem ti vi chúng ta ngồi với khoảng cách như thế nào?

+ Buổi tối gia đình em sử dụng những nguồn ánh sáng nào?

- Nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- HS thực hiện làm thí nghiệm theo yêu cầu và trả lời ra phiếu.

- HS trình bày trước lớp.

- HS lắng nghe.

+ Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?

+ Tại sao khi bịt mắt ta lại không nhìn thấy vật xung quanh ?

+ Tại sao vào ban đêm ta lại không nhìn thấy rõ mọi vật xung quanh ? - HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS nêu

IV. Điều chỉnh sau bài dạy

...

...

--- BUỔI CHIỀU

(19)

Đạo đức

TIẾT 19: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt

- Nêu được vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.

- Biết cách cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.

- Giáo dục HS kính trọng, biết ơn người lao động. Thường xuyên tham gia các công việc của cộng đồng vừa sức với bản thân. Có trách nhiệm với gia đình. Không bỏ thừa đồ ăn, thức uống; có ý thức tiết kiệm tiền bạc, điện nước trong gia đình.

* Văn hóa ứng xử: Các em biết kính trọng và biết ơn người lao động mang lại lợi ích cho XH.

* Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài - Tôn trọng giá trị sức lao động.

- Thể hiện sự tôn trong lễ phép với người lao động.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh hoạ, phiếu học tập.

- HS: SGK, VBT

III. Các ho t ạ động d y h c ch y uạ ọ ủ ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’):

+ Tại sao ta phải kính trọng và biết ơn người lao động ?

- GV nhận xét, đánh giá.

- Kể tên nghề nghiệp của người dân ở địa phương em.

- Những ngành nghề đó đem lại lợi ích gì?

- Nếu không có những người làm nghề đó thì điều gì sẽ xảy ra?

- GV GT và ghi tên bài

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30’):

Hoạt động 1: Đóng vai

* Kĩ thuật mảnh ghép - Gọi hs đọc yêu cầu bài

- GV phân hs thành từng nhóm có nhóm trưởng

- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm, các nhóm thảo luận yêu cầu từng nhóm trình bày vai diễn của mình. Mỗi nhóm sẽ tách

- 2 HS trả lời.

- Lớp nhận xét.

- HS liên hệ và kể

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập 4.

- Học sinh về vị trí nhóm.

- Học sinh thảo luận.

- Trình bày

(20)

ra và hình thành nhóm mới. Sau đó lần lượt từng hs đóng vai.

Nhóm 1, 2: Tình huống a Nhóm 3: Tình huống b Nhóm 4: Tình huống c - Yêu cầu cả lớp thảo luận:

+ Các nhóm thể hiện tiểu phẩm thế nào?

+ Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy phù hợp chưa ? + Em học được điều gì qua cách cư xử với người lao động của nhóm bạn?

* Kết luận: Khuyến khích học sinh thực hiện tốt cách cư xử với người lao động Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (Làm bài 5, 6 SGK)

- Đọc câu ca dao, tục ngữ, những bài hát ca ngợi người lao động.

- Gv nhận xét chung.

3. Hoạt động vận dung, trải nghiệm (5’)

- GV yêu cầu hs viết câu trả lời ra giấy, sau 1 phút trình bày.

+ Người như thế nào được gọi là người lao động ?

* VH ƯX: Các em biết kính trọng và biết

- Lớp nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Học sinh suy nghĩ.

- Nối tiếp học sinh đọc bài của mình.

VD: 1. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang, Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.

2. Nhờ trời mưa gió thuận hòa, Lúa vàng dầy ruộng, lời ca vang đồng.

3. Lúa khô cạn nước ai ơi,

Rủ nhau tát nước chờ trời còn lâu.

4. Ơn trời mưa nắng phải thì, Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu.

Công lênh chẳng quản bao lâu, Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.

5. Rủ nhau đi cấy, đi cày,

Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu.

6. Trên đồng cạn dưới đồng sâu, Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa.

- HS trả lời.

(21)

ơn người lao động mang lại lợi ích cho XH.

* KNS: Nhắc nhở HS cần biết kính trọng, biết ơn người lao động bằng những hành động cụ thể phù hợp lứa tuổi.

- Gv nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau: Lịch sự với mọi người.

- Lắng nghe - Lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

………

……….

--- Lịch sử

TIẾT 19: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC

I. Yêu cầu cần đạt

Qua bài học giúp HS phát triển các năng lực:

- HS trình bày được một số nét khái quát về nhà Hậu Lê

- Biết sử dụng sơ đồ và tranh minh họa để tìm hiểu những sự việc thể hiện quyền tối cao của nhà vua. Hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu; Nêu được một số công lao của Lê Thánh Tông trong việc phát triển đất nước.

- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống dựng nước và xây dựng, phát triển đất nước của cha ông ta.

II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên

- Máy tính, máy chiếu, BGĐT - Phiếu học tập

2. Học sinh

- SGK; Những bài thơ đã sưu tầm về Lê Thánh Tông mà GV dặn dò trong giờ học trước.

III. Các Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Mở đầu (5 phút)

- GV chiếu chân dung tượng đồng Lê Thánh Tông và hỏi HS về sự hiểu biết của bản thân về nhân vật trên bảng.

- Nhận xét, tuyên dương HS

- GV: Cuối bài học trước, chúng ta đã

+ Lê Thánh Tông: Sinh năm 1442 – mất năm 1497. Là hoàng đế thứ năm của Hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Ông trị vì từ ngày 26 tháng 6 năm 1460 đến khi qua đời năm 1497, tổng cộng 37 năm, là vị hoàng đế trị vì lâu nhất thời Hậu Lê.

- Lắng nghe + Lắng nghe

(22)

biết sau trận đại bại ở Chi Lăng, quân Minh phải rút về nước, nước ta hoàn toàn độc lập. Lê Lợi lên ngôi vua, lập ra triều đại Hậu Lê. Triều đại này đã trải qua các đời vua Lê và đến đời vua Lê Thánh Tông thì việc tổ chức, cai quản đất nước như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới (20 phút)

* Hoạt động 1: Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê.

- GV chiếu tranh minh họa (Hình 1 SGK)

- GV phát phiếu học tập cho HS.

- Yêu cầu HS đọc từ đầu đến các bộ và các viện. Kết hợp tranh hoàn thành phiếu học tập

- Yêu cầu đại diện các nhóm dán phiếu trình bày.

+ Nhà Hậu Lê ra đời trong thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu?

+ Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê?

+ Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào?

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV đưa sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính nhà nước thời Hậu Lê.

- GV cho HS trình bày lại sơ đồ.

- GV nhận xét, đánh giá.

+ Dựa vào sơ đồ kết hợp tranh minh họa, nội dung SGK. Hãy tìm những sự việc thể hiện dưới triều Hậu Lê vua có uy quyền tuyệt đối?

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV kết luận: Việc quản lý đất nước thời Hậu Lê rất chặt chẽ. Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua

- HS làm việc nhóm 2 hoàn thành phiếu học tập.

- HS đọc thông tin SGK

- Các nhóm trình bày.

+ Nhà Hậu Lê ra đời năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt, đóng đô ở Thăng Long.

+ Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập ra.

+ Việc quản lý đất nước ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông.

- Nhóm khác nhận xét.

- HS quan sát sơ đồ và trình bày .

+ Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua. Vua trực tiếp là tổng chỉ huy quân đội

(23)

*Hoạt động 2: Bản đồ Hồng Đức. Bộ luật Hồng Đức

- HS đọc từ “Vua Lê Thánh Tông cho vẽ đến người có tài.”

+ Nhà Hậu Lê, đặc biệt là đời vua Lê Thánh Tông đã làm gì để quản lí đất nước?

+ Ai là người cho vẽ bản đồ và xây dựng bộ luật?

+ Vì sao bản đồ đầu tiên là bộ luật đầu tiên của nước tacó tênlà Hồng Đức?

- GV nhận xét và kết luận: Gọi là Bản đồ Hồng Đức, bộ luật Hồng Đức vì chúng cùng ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông, lúc ở ngôi vua đặt niên hiệu là Hồng Đức. Nhờ có bộ luật này những chính sách phát triển kinh tế, đối nội, đối ngoại sáng suốt mà triều Hậu Lê đã đưa nước ta phát triển lên một tầm cao mới.

3. Hoạt động Luyện tập, thực hành (7 phút).

- GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu.

- Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, kết luận.

- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:

+ Chú ý đến việc định ra pháp luật, cho vẽ bản đồ đất nước, đưa ra luật Hồng Đức - đây là bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên của nước ta.

+ Vua Lê Thánh Tông

+ Bản đồ đầu tiên là bộ luật đầu tiên của nước tacó tên là Hồng Đức vì chúng ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông.

- Lắng nghe

- HS thảo luận, hoàn thành phiếu.

Theo dõi.

Phiếu học tập

Nhóm:...

1. Nhà Hậu Lê ra đời trong thời gian nào?

1. Nhà Hậu Lê ra đời năm 1428.

2. Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lí đất nước?

2. Vẽ bản đồ đất nước, đưa ra luật Hồng Đức.

3. Vị vua nào đã cho vẽ bộ luật Hồng Đức?

3.Vua Lê Thánh Tông

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (5 phút):

- HS lắng nghe.

(24)

+ Lê Thánh Tông không chỉ là 1 vị vua tài giỏi mà còn là người sáng tác văn thơ rất hay.

- GV cho HS trình bày những bài thơ của thời Lê Thánh Tông mà HS đã sưu tầm .

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Dặn dò chuẩn bị bài sau: Trường học thời Hậu Lê.

- Lắng nghe.

- HS :

+ Hồng Đức quốc âm thi tập + Hồng Đức thiên hạ bản đồ + Thiên Nam dư hạ...

- Theo dõi.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy

...

...

Hoạt động ngoài giờ

Đọc sách thư viện ( KH thư viện)

--- Ngày soạn: 05/01/2022

Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2022 Toán

Tiết 93: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT) I. Yêu cầu cần đạt

- Thực hiện trừ được hai phân số khác mẫu số; Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.

- Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên;Tìm được thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.

- Hs yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học

- Gv: Máy tính, máy chiếu, BGĐT - Hs: VBT

III. Hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút) - Trò chơi: Bắn tên

- Yêu cầu HS đọc 1 phép trừ 2 phân số cùng mẫu và bắn tên bạn khác đọc kết quả.

Nếu bạn nêu đúng kết quả được đọc phép tính và bắn tên cho bạn khác.

- GV nhận xét đánh giá

- Giới thiệu bài: Phép trừ phân số (tiếp

- HS thực hiện theo yêu cầu

(25)

theo)

2. Hoạt động khám phá (15 phút)

- GV nêu bài toán: Một cửa hàng có tấn đường, cửa hàng đã bán được tấn đường.

Hỏi của hàng còn lại bao nhiêu tấn đường?

- Yêu cầu HS tóm tắt

+ Để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường chúng ta phải làm phép tính gì?

- Yêu cầu: Hãy tìm cách thực hiện phép trừ

3 2 5 4 .

+ Lớp mình cùng nhớ lại bài phép cộng các PS khác MS. Khi thực hiện phép cộng các PS khác MS chúng ta làm như thế nào?

+ Vậy các con suy nghĩ xem cần thực hiện phép trừ phân số khác MS như thế nào?

- GV nhận xét và YC HS thực hiện QĐMS 2 PS rồi thực hiện phép trừ 2 PS cùng MS.

- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét, chốt lại cách thực hiện.

+ Vậy muốn thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào?

- GV KL lại, yêu cầu HS nêu quy tắc-SGK.

* Lưu ý: Khi thực hiện bài toán giải phải quy đồng mẫu số hai phân số đó ra nháp và chỉ viết kết quả phép tính vào bài giải, không thực hiện bước trung gian vào bài làm.

3. Hoạt động luyện tập (15 phút):

Bài 1: Tính

- Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài cá nhân.

- HS tóm tắt bảng:

Có: tấn Đã bán: tấn Còn lại: … tấn?

+ Làm phép tính trừ

3 2 5 4 .

+ Khi thực hiện phép cộng các PS khác MS, ta QĐMS các PS rồi cộng các PS đó.

+ Thực hiện phép trừ hai PS khác MS cũng tương tự như phép cộng các PS khác MS. Tức là ta cần QĐMS 2 PS rồi thực hiện phép trừ.

- 1 HS làm bảng

5 4 -

3 2 =

15 12 -

15

10 = 152

+ Muốn trừ hai PS khác MS, ta QĐMS hai PS rồi trừ hai PS đó.

- 2 HS nêu

- 1 HS nêu

- HS làm bài cá nhân, 2 HS làm bảng.

Đáp án:

a) 5 4 -

3 1 =

15 12 -

15

5 =157

(26)

- Yêu cầu HS nhận xét, chữa bài - Cho HS đổi chéo vở để KT.

- KL: Khi thực hiện trừ hai PS khác mẫu phải quy đồng mẫu số hai phân số.

Bài 1: Tính

+ Bài tập yêu cầu làm gì?

+ Muốn thực hiện phép cộng hay phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào?

- Cho HS làm bài cá nhân

- Yêu cầu HS trình bày bài, nhận xét, chữa bài

+ Muốn cộng các PS khác MS ta làm như thế nào?

+ Muốn trừ các PS khác MS ta làm như thế nào?

- KL: Củng cố cách cộng, trừ phân số khác mẫu số

Bài 2: Tính

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm bài theo cặp đôi, 2 cặp làm bảng phụ

- YCHS nhận xét, chữa bài và nêu cách tính khác.

b) 6583 48401848 2248=1124

c) 21

10 21 14 21 24 3 2 7

8 d) 3553 1525159 1615 - HS nhận xét

- HS đổi chéo vở kiểm tra

- 1 HS nêu

+ Chúng ta QĐMS các PS sau đó thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng MS.

- HS làm bài cá nhân, 2 HS làm bảng - HS trình bày bài, nhận xét, chữa bài và giải thích.

Đáp án:

a) + = + =

b) 40

69 40 45 40 24 8 9 5

3

c) 4372 2821288 1328 d) - = - =

+ Muốn cộng các PS khác MS ta QĐMS các PS rồi cộng các PS đó.

+ Muốn trừ các PS khác MS ta QĐMS các PS rồi trừ các PS đó

- 1 HS nêu

- HS làm bài theo cặp, mỗi cặp làm 2 phép tính

- HS nhận xét, chữa bài và nêu cách tính khác.

Đáp án:

a) 2

1 4 2 4 3 4 5 4 3 16

20

b) 453052 453018451245 154 c) 121043 1210129 121

(27)

- GVKL: thực hiện phép trừ hai PS khác MS bằng cách QĐ hoặc rút gọn rồi thực hiện trừ.

Bài 2: Tính

- Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi 2 HS làm bảng - Nhận xét, tuyên dương

+ Khi cộng một số tự nhiên với 1 phân số ta làm thế nào?

- KL: Củng cố cộng trừ 2 phân số khác mẫu, cộng số tự nhiên với phân số.

4. Hoạt động vận dụng (5 phút) Bài 3: Bài toán

- Gọi HS đọc đề.

- Phân tích đề, YCHS tóm tắt bài toán.

+ Muốn tìm diện tích để trồng cây xanh ta làm thế nào?

d)129 41 3648369 36391213 VD: phần a)

4 3 16

20

+ Cách 1 (QĐ 2 PS rồi thực hiện trừ)

2 1 16

8 16 12 16 20 4 3 16

20

+ Cách 2 (RG 2 PS rồi thực hiện trừ)

2 1 4 2 4 3 4 5 4 3 16

20 .

- 1 HS nêu

- 2 HS làm bảng phụ.

- HS đổi chéo vở kiểm tra Đáp án:

a) + = + =

b)3765 146 65 69 23 c)1 + 32 33253 d) - 3 = - =

+ Ta viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1 rồi thực hiện cộng 2 phân số.

- 1 HS đọc đề bài

- HS tóm tắt bài toán ra nháp, 1 em tóm tắt trên bảng.

- Ta phải lấy diện tích đã trồng cây xanh và trồng hoa trừ đi diện tích đã trồng hoa.

- HS làm bài, 1 HS làm bảng.

Bài giải

Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là:

35 16 5 2 7

6 (diện tích công viên).

(28)

- YCHS trình bày bài giải vào vở, 1 HS làm bảng.

- GV nhận xét tuyên dương - Thu 7 bài kiểm tra, nhận xét

- Yêu cầu HS nhắc lại cách trừ phân số khác mẫu số?

Bài 3: Tìm x

+ Bài tập yêu cầu làm gì?

- Cho HS làm bài theo cặp.

- Gọi HS chữa bài.

- GV nhận xét, tuyên dương

- Yêu cầu HS nêu các thành phần và cách tìm cách thành phần chưa biết trong mỗi phép tính tìm x.

- KL: Lưu ý cách trình bày khi thực hiện cộng, trừ 2 phân số khác mẫu trong bài tìm x

Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện + Bài tập yêu cầu gì?

- Gợi ý: áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng phân số để nhóm các phân số thích hợp với nhau.

- Cho HS làm bài nhóm 4, 2 nhóm làm bảng phụ

Đáp số:

35

16diện tích công viên.

- 1 HS nêu lại QT trừ hai PS khác MS.

- Theo dõi.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm theo cặp, 3 cặp làm bảng phụ.

a. x + = b. x - = x = - x = + x = x = c. - x =

x = - x = - HS nhận xét

- HS nêu các thành phần và cách tìm cách thành phần chưa biết trong mỗi phép tính tìm x.

- Tính bằng cách thuận tiện.

- HS làm bài theo nhóm 4, 2 nhóm làm bảng phụ trình bày

- Nhận xét bài làm của bạn.

a)

17 39 17 19 17

20 17 ) 19 17

8 17 (12 17

8 17 19 17

12

b)

15 31 15 25 15

6 3 5 5 2

12 20 5 ) 2 12 13 12 (7 5 2 12 13 12

7 5 2

(29)

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng.

- KL: Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng phân số vận dụng vào tính nhanh giá trị biểu thức.

Bài 5: Bài toán

- Gọi HS đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn tính số HS học tin học và tiếng anh bằng bao nhiêu phần tổng số HS cả lớp ta phải làm thế nào?

- Gọi 1 HS làm bài trên bảng phụ, lớp làm cá nhân vào vở.

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm bảng.

- GV thu 4 bài chấm, nhận xét

- Tổng kết, nhận xét tiết học, dặn dò.

- GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Phép nhân phân số.

- 1 HS đọc bài toán.

- HS phân tích bài toán.

+ Lấy tổng số phần HS cả lớp trừ đi số phần HS học tiếng anh và tin học.

- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở.

Số HS học tiếng anh và tin học là:

+ = (số học sinh) Đáp số: (số học sinh) - Nhận xét, chữa bài - Theo dõi.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy

...

...

--- Tập đọc

Tiết 41: BÈ XUÔI SÔNG LA I.Yêu cầu cần đạt

- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Học thuộc được một đoạn thơ trong bài thơ.

* GDBVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức BVMT.

(30)

II. Đồ dùng dạy học

- Gv: Máy tính, máy chiếu, BGĐT - Hs: SGK

III. Các ho t ạ động d y h c ch y u ạ ọ ủ ế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Hoạt động mở đầu (5 phút)

- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài “Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa”

và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.

- GV nhận xét và tuyên dương HS.

- GV giới thiệu nội dung bài học và ghi tên bài lên bảng. Bài thơ Bè xuôi sông La cho các em biết vẻ đẹp của dòng sông La và cảm nghĩ của tác giả về đất nước, nhân dân.

2. Hoạt động hình thành kiến thức (20 phút)

2.1. Luyện đọc:

- Yêu cầu HS đọc bài và nêu cách chia đoạn.

- Cho HS đọc nối đoạn:

+ Lần 1: GV theo dõi và chỉnh sửa phát âm cho HS

+ Lần 2: GV theo dõi và yêu cầu HS giải nghĩa các từ khó có trong đoạn đọc của mình.

- Cho HS đọc nối đoạn theo cặp.

- Yêu cầu HS đọc tốt đọc toàn bài một lượt.

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương những HS đọc tốt.

2.2. Tìm hiểu bài:

+ Những loại gỗ quý nào đang xuôi dòng sông La?

+ Sông La đẹp như thế nào?

- 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi

- Lớp theo dõi và nhận xét.

- HS theo dõi.

- 1 HS đọc toàn bài. HS nêu: Mỗi khổ là 1 đoạn

- Lớp theo dõi.

+ Lần 1: HS đọc nối tiếp theo hàng ngang.

+ Lần 2: HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ.

+ Cho HS đọc nối đoạn theo cặp.

- Sau mỗi lần bạn đọc lớp theo dõi, nhận xét.

- 1 HS đọc bài. Lớp theo dõi.

Theo dõi.

+ Các loại gỗ quý là: dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa…

+ Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Những gợn sóng được nắng chiếu long lanh như vẩy

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức:- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng CT,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng

Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng CT,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng

Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả…); Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết

Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả…); Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết

Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả…); Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết

- HS Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo hướng

- Biết rút kinh nghiệm về vài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của

Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi mắc trong bài viết theo