• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 2: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (3p)

+ Trong 2 cách để miêu tả cây cối, em thấy cách nào dễ hơn ? Ở bài tập 2, em đã chọn cách nào để miêu tả cây ăn quả?

- GV nhận xét chung và dặn dò HS về nhà tả cây theo cách còn lại ở BT2.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập quan sát cây cối.

- HS theo dõi và nhận xét.

- 2- 3 HS chia sẻ.

- Theo dõi

IV. Điều chỉnh sau bài dạy

...

...

--- Tập đọc

Tiết 42 : SẦU RIÊNG I.Yêu cầu cần đạt

- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi;Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- HS biết bảo vệ cây cối, yêu thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Máy chiếu, giáo án point - HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Mở đầu (5p)

- GV tổ chức trò chơi:” Truyền điện”

- Mỗi HS đứng lên kể tên 1 loại quả. HS kể đúng được quyền truyền điện cho bạn tiếp theo. Bạn nhận điện phải đứng lên trả lời nhanh và không được trùng với các đáp áp trước đó.

- GV viên nhận xét trò chơi.

- GV giới thiệu chủ điểm và chiếu tranh và dẫn dắt vào bài: Trò chơi các con vừa tham gia có tên một loại quả…..Bài đọc mở đầu chủ điểm giới thiệu với các em về cây sầu riêng một loài cây ăn trái rất quý được coi là

- HS lắng nghe

- HS thi kể: Na, mít, sầu riêng…

- HS quan sát tranh và lắng nghe.

đặc sản của miền Nam. Qua cách miêu tả của tác giả, các em sẽ thấy sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng dấp của thân, lá, cành.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (22p)

a. Luyện đọc (12p)

- GV chia bài làm 3 đoạn.

+ Lần 1: Gọi 2 HS đọc nối tiếp toàn bài. GV kết hợp sửa phát âm.

+ Lần 2: Gọi 2 HS đọc nối tiếp toàn bài. GV kết gọi HS giải nghĩa từ.

+ Lần 3: Yêu cầu HS luyện đọc - Gọi HS đọc.

- Gọi HS nhận xét.

- Gọi 1 HS đọc toàn bài.

- GV nêu giọng đọc và đọc mẫu.

b. Tìm hiểu bài (10p)

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 của bài và trả lời:

+Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?

+ Hương vị của sầu riêng đặc sắc như thế nào?

+ Nội dung chính của đoạn là gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 2 SGK.

+ Hoa sầu riêng có gì đặc sắc?

+ Miêu tả nét đặc sắc của trái sầu riêng?

+ Nội dung chính của đoạn là gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và cho biết:

- HS đọc nối tiếp lần 1 - HS đọc nối tiếp lần 2.

- HS đọc chú giải - HS luyện đọc 2p.

- Đại diện HS đọc - HS nhận xét.

- 1 HS đọc cả bài.

- HS đọc thầm và trả lời.

- Là loại đặc sản của miền Nam.

- Mùi thơm đậm, bay rất xa.

- HS nêu: Hương vị đặc biệt của trái sầu riêng.

- HS đọc và thỏa luận.

Hoa: trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà;

cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa.

Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến; mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi hương ngào ngạt; thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn; vị ngọt đến đam mê.

- HS nêu: Vẻ đẹp của hoa và trái sầu riêng

+ Dáng cây sầu riêng được miêu tả như thế nào?

+ Nội dung chính của đoạn này là gì?

+ Tìm câu văn thể hiện tình cảm của tác giả với cây sầu riêng?

+ Nêu nội dung chính của bài?

Bài ca ngợi giá trị và vẻ đẹp của cây sầu riêng.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (5p) Đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS nêu cách đọc toàn bài.

- Yêu cầu các em đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.

- Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách đọc từng đoạn.

- GV đưa bảng phụ hướng dẫn HS đọc đoạn: “Sầu riêng ... kì lạ ”

- Yêu cầu HS luyện 3p.

- Gọi đại diện HS thi đọc.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (3p) + Em có biết loại cây nào ở miền Bắc cũng có nhiều nét giống với trái sầu riêng? Em có ấn tượng gì với loài cây đó?

- Yêu cầu HS suy nghĩ và trình bày 1 phút:

Thông qua bài tập đọc em học được điều gì từ cách miêu tả cây sầu riêng của tác giả?

- Nhận xét TD.

Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút, càng ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo.

Dáng cây sầu riêng thật kì lạ

- Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị quyến rũ đến kì lạ.

Đứng ngắm cây sầu riêng...Vậy mà khi trái chín, hương toả ngào ngạt ...

- 3 HS nêu.

- 2 HS nêu.

- HS nối tiếp đọc bài.

- HS quan sát.

- HS luyện đọc.

- 3 HS thi đọc.

- HS nhận xét.

- 1 HS đọc.

- HS nêu: Cây mít

- HS nêu: Em học được cách miêu tả cây cối: Khi miêu tả sử dụng nhiều giác quan, quan sát tỉ mỉ...Từ ngữ miêu tả và các biện pháp nghệ thuật đặc sắc.

- Lớp theo dõi.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy

...

...

---Địa lí

Tiết 19: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( tiếp theo)

I. Yêu cầu cần đạt

- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân đồng bằng NB:

+ Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.

- Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.

- Giáo dục hs có ý thức bảo vệ môi trường

* MT: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh - HS: SGK.

III. Các ho t ạ động d y h c ch y uạ ọ ủ ế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (5p) - Trò chơi : Hộp quà bí mật

+ Kể tên một số sản phẩm nông nghiệp của người dân ở đồng bằng Nam Bộ ?

+ Nêu đặc điểm về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch ở đồng bằng Nam Bộ ?

+ Tại sao đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất nước ?

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét. TD

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (25p)

a. HĐ 1: Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.

- GV chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu các nhóm theo dõi SGK, quan sát tranh ảnh thảo luận.

+ Nguyên nhân nào có đồng bằng Nam Bộ phát triển mạnh ?

+ Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất công nghiệp phát triển nhất nước ta ?

+ Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ ?

- Gọi đại diện các nhóm trình bày.

- Gọi HS nhận xét, bổ sung.

* GV: Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư, xây dựng nhiều nhà máy...

b. HĐ 2: Chợ nổi trên sông

- Yêu cầu HS thảo luận cặp trả lời câu hỏi:

+ HS tham gia trò chơi.

- Lớp nhận xét.

- Thảo luận nhóm 4 (4p), đọc sách, quan sát tranh ảnh SGK.

+ Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại đựơc đầu tư xây dựng nhiều nhà máy...

+ Hằng năm đồng bằng Nam Bộ tạo được hơn một nửa giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước.

+ Dầu khí, chế biến lương thực phẩm, linh kiện điện tử, ..

- Đại diện hs trình bày kết quả.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Thảo luận kể cho bạn bên cạnh

Dựa vào SGK, em hãy kể về phiên chợ nổi ở

đồng bằng Nam Bộ.

+ Mô tả về chợ nổi trên sông ? (Chợ họp ở

đâu ? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì ? Hàng hoá bán ở chợ gồm những gì ? Loại hàng hoá nào nhiều hơn ?)

- Gọi HS trình bày.

- Gọi HS nhận xét

+ Kể tên các chợ nổi trên sông mà em biết ? + Để bảo vệ chợ nổi trên sông không bị ô nhiễm môi trường chúng ta phải làm gì ?

* GV: Chợ nổi trên sông là một nét văn hóa độc đáo của ĐBNB cần được gìn giữ.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (5p) + Trình bày 1p : Hoạt động sản xuất nào phát triển nhất vùng ĐBNB ? Hãy kể tên một vài ngành sản xuất nổi tiếng của vùng này.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p) - Trò chơi : Em làm hướng dẫn viên du lịch.

- Cách chơi : HS đóng vai làm một hướng dẫn viên du lịch, đưa các bạn đi khám phá vùng đồng bằng Nam bộ bằng cách giới thiệu cho các bạn những nét về con người, sinh hoạt, và những đặc sắc khác nơi đây. HS nào giới thiệu tốt, hay sẽ được nhận phần thưởng.

- GV nhận xét giờ học. Tuyên dương HS.

nghe về cảnh chợ nổi trên sông theo các câu hỏi gợi ý của giáo viên.

+ Chợ Cái Răng, Phong Điền (Cần Thơ), Phụng Hiệp (Hậu Giang).

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

+ HS trả lời.

+ HS nối tiếp nhau liên hệ

+ HS trả lời: Người dân ở ĐBNB tập trung phát triển ngành công nghiệp. Một số ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, hóa chất, cơ khí, điện tử, dệt may.

- HS tham gia chơi

IV. Điều chỉnh sau bài dạy

...

...

---SINH HOẠT TUẦN 19

SINH HOẠT CHỦ ĐIỂM: XUÂN YÊU THƯƠNG I. Yêu cầu cần đạt

- HS thấy được ưu điểm, tồn tại của bản thân trong tuần 19. Nắm được nhiệm vụ tuần 20, có hướng phấn đấu trong tuần 20

- HS thấy được vẻ đẹp của mùa xuân, hiểu được một số phong tục, nét đẹp văn hóa truyền thống trong dịp tết của người Việt.

- Được thể hiện năng khiếu, sở thích của bản thân.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Máy tính, máy chiếu, sổ theo dõi hoạt động của học sinh, quà tặng cho học sinh.

- HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của HS.

IV. Các ho t ạ động d y v h c:ạ à ọ

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

* Khởi động (2’) Hát: Tết ,tết, tết đến rồi

* Giới thiệu bài (2’):

A. Sinh hoạt lớp tuần 19 (14’)