• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 58: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN) I - MỤC TIÊU

B, Dạy bài mới

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò:

câu hỏi

- Dấu chấm thân dùng để kết thúc câu cảm hoặc câu khiến.

---Tiết 4: Khoa học

Tiết 57: SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH I – MỤC TIÊU:

+ Êch đẻ trứng hay đẻ con?

+ Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?

+ Ếch đẻ trứng ở đâu?

+ Em nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào?

+ Tại sao chỉ những gia đình sống gần hồ, ao mới có thể nghe tiếng ếch kêu?

- GV nhận xét chốt lại

* Hoạt động 2:Chu trình sinh sản của ếch

+ Yêu cầu HS trong nhóm quan sát từng hình minh hoạ trang 116, 117, nói nội dung của từng hình.

- Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS tích cực hoạt động, hiểu bài.

- Hỏi:

+ Nòng nọc sống ở đâu?

+ Khi lớn nòng nọc mọc chân nào trước, chân nào sau?

+ Ếch sống ở đâu?

+ Ếch khác nòng nọc ở điểm nào?

-GV nhận xét chốt lại

* Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản cảu ếch.

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi vẽ sơ đồ chu trình sinh sản ủa ếch dựa

hồ, đầm lầy.

+ Ếch đẻ trứng.

+ Ếch thường đẻ trứng vào mùa hè.

+ Ếch đẻ trứng xuống nước tạo thành những chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước.

+ Ếch thường kêu vào ban đêm nhất là sau những trận mưa mùa hè.

+ Vì ếch thường sống ở bờ ao, hồ.

Khi nghe tiếng kêu của ếch đực gọi ếch cái đến để cùng sinh sản. ếch cái đẻ trứng ngay xuống ao, hồ.

+ Hình 1: ếch đực đang gọi ếch cái ở bờ ao. ếch đực có hai cái túi kêu, ếch cái không có túi kêu.

+ Hình 2: ếch cái đẻ trứng thành chùm nổi lềnh bềnh dưới ao.

+ Hình 3: Trứng ếch lúc mới nở.

+ Hình 4: Trứng ếch đã nở thành nòng nọc con. Nòng nọc con có đầu tròn, đuôi dài và đẹp.

+ Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc hai chân ra phía sau.

+ Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp hai chân trước.

+ Hình 7: ếch con đã hình thành đủ 4 chân, đuôi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ.

+ Hình 8: ếch trưởng thành.

- Tiếp nối nhau trả lời

+ Nòng nọc sống ở dưới nước.

+ Khi lớn, nòng nọc mọc chân sau trước, chân trước sau.

+ Ếch vừa sống ở trên cạn, vừa sống ở dưới nước.

+ Ếch có thể sống trên cạn, ếch không có đuôi. Nòng nọc sống dưới nước và có đuôi dài.

- HS thảo luận cặp đôi vẽ vào vở

4’

trên kiến thức vừa học.

- GV theo dõi giúp đỡ các cặp còn lúng túng.

- Gọi đại diện các cặp trình bày - GV nhận xét tuyên dương.

3, Củng cố dặn dò:

- Gọi HS đọc mục cần biết - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Dặn dò HS

-Đại diện các cặp trình bày.

- Lớp nhận xét, đánh giá.

- 2 HS đọc

---Ngày soạn:10/4/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày13 tháng 4 năm 2018 Tiết 1: Toán

Tiết 145: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG ( TIẾP THEO)

I – MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng;

cách viết các số đo độ dài, đo khối lượng dưới dạng số thập phân.

2. Kỹ năng : Biết viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.

Biết mối quạn hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1a ; Bài 2 ; Bài 3.

3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

30’

A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp 2, Hướng dẫn hs luyện tập

* Bài tập 1: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân

- Gọi hs đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu em làm gì?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- 4 hs chữa miệng bài tập 4 (VBT/

82)

- HS nhận xét

- HSđọc đề bài và trả lời:

a, Yêu cầu chúng ta viết các số đo độ dài dưới dạng STP có đơn vị là ki - lô mét.

b, Yêu cầu chúng ta viết các số đo độ dài dưới dạng STP có đơn vị là mét.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét bài làm của hs, yêu cầu hs giải thích 1 số trường hợp chuyển đổi.

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng

* Bài tập 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân

- Gọi hs đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu em làm gì?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét bài làm của hs, yêu cầu hs giải thích 1 số trường hợp chuyển đổi.

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng

* Bài tập 3: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm

- Gọi hs đọc đề bài.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo - Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét, chữa bài.

* Bài tập 4: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm

- Gọi hs đọc đề bài.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo

- 2 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở.

- 2 hs đổi vở kiểm tra và nhận xét bài của bạn.

- 1 hs nhận xét, chữa bài.

- 2 hs lần lượt giải thích cách làm.

a, Có đơn vị đo là km 4km 382m = 4,382km 2km 79m = 2,079 km 700m = 0,7 km

b, Có đơn vị đo là mét 7m 4dm = 7,4m 5m 9cm = 5,09 m 5m 75mm = 5,075m - 1 hs đọc đề bài.

- 3 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vbt.

- 2 hs đổi vở kiểm tra và nhận xét bài của bạn.

- 1 hs nhận xét, chữa bài.

a, Có đơn vi là ki – lô – gam 2kg 350g = 2,35g

1kg 65g = 1,065g b, Có đơn vị đo là tấn 8 tấn 760kg = 8,76tấn 2 tấn 77kg = 2,077 tấn

- 1 hs đọc đề bài.

- 2 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở.

- 2 hs đổi vở kiểm tra và nhận xét bài của bạn.

- 1 hs nhận xét, chữa bài.

a, 0,5m = 50cm; b, 53cm = 0,53m c, 0,064kg = 64g d, 0,08 tấn = 80 kg

- 1 hs đọc đề bài.

- 2 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vbt.

- 2 hs đổi vở kiểm tra và nhận xét

4’

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét, chữa bài.

3, Củng cố dặn dò

- Yêu cầu hs nêu lại các kiến thức vừa luyện tập

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS

bài của bạn.

- 1 hs nhận xét, chữa bài.

a, 3576m = 3,576km;

b, 53cm = 0,53m

c, 5360kg = 5,63 tấn;

d, 657g = 0,657kg - 2 hs nối tiếp nhau nêu.

+Viết các số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.

+ Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài, và đơn vị đo khối lượng

---Tiết 2: Khoa học

Tiết 58: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I - MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Biết chim là động vật đẻ trứng.

2. Kỹ năng : Nói về sự nuôi con của chim.

3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống.

Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng.

Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

* Giảm tải : Không yêu cầu tất cả học sinh sưu tầm tranh ảnh về sự nuôi con của chim. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có điều kiện sưu tầm, triển lãm.

* GDMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.Yêu quý bảo vệ các loài động vật.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- HS sưu tầm tranh ảnh về sự nuôi con của chim.

- GV mang đến lớp 1 quả trừng gà chưa ấp, 1 quả trứng vịt lộn.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

A, Kiểm tra bài cũ:

+GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 57.

- GV Nhận xét, đánh giá.

B, Dạy bài mới

1, Giới thiệu bài: Trực tiếp

+ HS 1: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.

+ HS 2: Nói những điều em biết về loài ếch.

+ HS 3: Nêu sự phát triển của nòng nọc cho đến khi thành ếch.

30’

4’

+ Giơ quả trứng gà lên và hỏi: Đây là quả gì?

+ Theo em chim sinh sản như thế nào?

+ Quả trứng gà.

+ Chim sinh sản bằng cách đẻ trứng. Sau đó ấp cho đến khi trứng nở thành chim con.

2, Hướng dẫn các hoạt động

* Hoạt động 1: Sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2 và trả lời 2 câu hỏi trang 118, SGK.

+ So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.

+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d.

+ Theo bạn quả trứng hình 2b và 2c, quả nào có thời gian ấp lâu hơn.

- GV nhận xét chốt lại

* Hoạt động 2 :Sự nuôi con của chim - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 3, 4, 5 trang 119 và thực hiện các yêu cầu sau:

+ Mô tả nội dung từng hình.

+ Trả lời câu hỏi trang 119.

- Gọi HS trả lời câu hỏi.

+ Em có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở?

+ Chúng đã tự đi kiếm mồi được chưa? Tại sao?

- GV nhận xét chốt lại

* Hoạt động 3 : Giới thiệu tranh ảnh về sự nuôi con của chim

+ Quả a: có lòng trắng, lòng đỏ.

+ Quả b: có lòng đỏ, mắt gà.

+ Quả c: không thấy lòng trắng, chỉ thấy ít lòng đỏ, đầu, mỏ, chân, lông gà.

+ Quả d: không có lòng trắng, lòng đỏ, chỉ thấy một con gà con.

+ Hình 2b: thấy mắt gà.

+ Hình 2c: thấy đầu, mỏ, chân, lông gà.

+ Hình 2d: thấy một con gà đang mở mắt.

+ Quả trứng hình 2c.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận thực hiện các yêu cầu của GV.

- Tiếp nối nhau trả lời:

+ Hình 3: Một chú gà con đang chiu ra khỏi vỏ trứng.

+ Hình 4: Chú gà con vừa chui ra khỏi vỏ trứng được vài giờ. Lông của chú đã khô và chú đã đi lại được.

+ Hình 5: Chim mẹ đang mớm mồi cho lũ chim non.

+ Chim non, gà con mới nở còn rất yếu.

+ Chúng chưa thể đi kiếm mồi được vì vẫn còn rất yếu.

- GV kiểm tra việc sưu tầm tranh, ảnh về sự nuôi con của chim.

+ Giới thiệu tên loài chim.

+ Giới thiệu nơi sống, thức ăn của loài chim.

+ Giới thiệu cách nuôi con của loài chim.

- GV nhận xét .

3- Củng cố - dặn dò

- GV hệ thống lại nội dung bài

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.

- Dặn dò HS

- Lắng nghe

-HS giới thiệu một số tranh ảnh về loài chim đã sưu tầm được

- HS nhận xét bổ sung

- Lắng nghe

---Tiết 3: Tiếng anh

Gv bộ môn dạy

---Tiết 4: Sinh hoạt

I. MỤC TIÊU

- Gíup HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của mình trong tuần.

- HS có thái độ nghiêm túc thực hiện nề nếp của lớp và trường đề ra.

- Đề ra phương hướng tuần tới.

II. ĐỒ DÙNG

- Ghi chép trong tuần.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I/ Ổn định tổ chức. (2’)

- Cho hs hoạt động văn nghệ theo sự chuẩn bị của lớp.

II/ Nội dung sinh hoạt. (18’) 1. Các tổ trưởng nhận xét về tổ.

- GV theo dõi, nhắc hs lắng nghe.

* Lớp phó học tập nhận xét về tình hình học tập của lớp trong tuần.

2. Lớp trưởng tổng kết.

- Gv yêu cầu hs lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.

3. GV nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét tình hình lớp về mọi mặt.

*Ưu điểm:

………

………

………

- Lớp phó văn thể cho hát.

- Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt động của tổ.

- HS lắng nghe.

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- Lớp lắng nghe, bổ sung.

- HS lắng nghe.

Tài liệu liên quan