• Không có kết quả nào được tìm thấy

D- RÚT KINH NGHIỆM:

II- Các dấu câu :

cấu tạo theo mô hình C-V.

VD: Mưa.

 Câu nghi vấn là câu dùng để hỏi về người, về việc, về vật.

HĐ3:Các dấu câu

-Mục tiêu:Củng cố, hệ thống hóa các dấu câu đã học.

-Phương pháp: đọc, hoạt động nhóm, chung cả lớp

-Phương thức thực hiện :

+HĐ cá nhân,hđ nhóm ,hđ chung cả lớp.

-Sản phẩm hoạt động:nội dung hs trình bày ,phiếu học tập .

-Phương án đánh giá:hs tự đánh giá ,đánh giá lẫn nhau ,gv đánh giá , -Tiến trình thực hiện:

1. Chuyển giao nhiệm vụ

GV giao nhiệm vụ, yêu cầu HS thực hiện theo y/c

2.Thực hiện nhiệm vụ

-HS thảo luận, trình bày, nhận xét lẫn nhau

Học sinh :làm việc cá nhân ->trao đổi với bạn cặp đôi

-Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ khi học sinh cần.

3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả.

Cách thực hiện:giáo viên yêu cầu 2 cặp đôi lên trình bày sản phẩm ,2 cặp nhận xét , bổ sung.

-HS trả lời:

- Em đã được học những dấu câu nào ? Nêu công dụng của từng dấu câu?

1- Dấu chấm:

- Dấu chấm thường đặt ở cuối câu trần thuật, dấu chấm hỏi đặt dới câu nghi vấn, dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến và câu cảm thán.

2- Dấu phẩy: dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu:

- Giữa các thành phần phụ của câu với CN và VN.

- Giữa các từ ngữ có chức vụ trong câu

- Giữa 1 từ ngữ với bộ phận chú thích của câu.

- Giữa các vế của một câu ghép.

3- Dấu chấm phẩy: dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp.

4- Dấu chấm lửng: dùng để:

- Thể hiện còn nhiều sự vật, hiện t-ượng tương tự cha liệt kê hết.

- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.

- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị xuất hiện của 1 từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hớc, châm biếm.

5- Dấu gạch ngang: dùng để:

2- Dấu phẩy: dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu:

- Giữa các thành phần phụ của câu với CN và VN.

- Giữa các từ ngữ có chức vụ trong câu

- Giữa 1 từ ngữ với bộ phận chú thích của câu.

- Giữa các vế của một câu ghép.

3- Dấu chấm phẩy: dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp.

4- Dấu chấm lửng: dùng để:

- Thể hiện còn nhiều sự vật, hiện t-ượng tương tự cha liệt kê hết.

- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.

- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị xuất hiện của 1 từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hớc, châm biếm.

5- Dấu gạch ngang: dùng để:

- Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.

- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.

- Nối các từ nằm trong 1 liên danh.

- Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.

- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.

- Nối các từ nằm trong 1 liên danh

- Gv lưu ý: Nhưng có lúc người ta dùng dấu chấm ở cuối câu cầu khiến, đặt các dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong ngoặc đơn vào sau 1 ý hay 1 từ ngữ nhất định để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hay nội dung của từ ngữ, cụm từ hoặc câu đó.

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Hoạt động luyện tập

-Mục tiêu: vận dụng kiến thức câu và dấu câu để vẽ sơ đồ hệ thống kiến tức về câu và dấu câu -Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm phương thức thực hiện :

+HĐ cá nhân,hđ nhóm ,hđ chung cả lớp.

-Sản phẩm hoạt động:nội dung hs trình bày ,phiếu học tập .

-Phương án đánh giá:hs tự đánh giá ,đánh giá lẫn nhau ,gv đánh giá ,

-Tiến trình thực hiện:

1. Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu hs vẽ sơ đồ 2.Thực hiện nhiệm vụ

HS tiếp thu yêu cầu và thực hiện

HS thảo luận, trình bày, nhận xét lẫn nhau

III-Luyện tập:

? Vẽ sơ đồ tư duy cho các kiểu câu đơn,các dấu câu

Học sinh :làm việc cá nhân ->trao đổi với bạn trong nhóm

-Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ khi học sinh cần.

3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả.

Cách thực hiện:giáo viên yêu cầu 2 đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm ,2 nhóm khác nhận xét , bổ sung.

? Vẽ sơ đồ tư duy cho các kiểu câu và dấu câu theo sơ đồ câm

4.Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung.

-GV nhận xét,đánh giá -GV chốt

Vẽ sơ đồ tư duy cho các kiểu câu đơn,các dấu câu

Câu cầu khiến

Câu cảm thán

Câu đặc biệt Phân loại theo cấu tạo

Câu bình thường Câu

trần thuật Câu

nghi vấn

Câu phân loại theo mục đích nói

C C KIÁ ỂU CÂU ĐƠN

CÁC DẤU CÂU

HOẠT ĐỘNG 4: VÂN DỤNG

- Mục tiêu: vận dụng kiến thức câu và dấu câu để vẽ sơ đồ hệ thống kiến thức về câu và dấu câu

--Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm phương thức thực hiện : +HĐ cá nhân,hđ nhóm ,hđ chung cả lớp.

-Sản phẩm hoạt động:nội dung hs trình bày ,phiếu học tập .

-Phương án đánh giá:hs tự đánh giá ,đánh giá lẫn nhau ,gv đánh giá , -Tiến trình thực hiện:

1. Chuyển giao nhiệm vụ:

Viết đv với chủ đề tự chọn, trong đó có câu dùng a.Dấu gạch ngang

b.Dấu chấm lửng c.Dấu chấm phẩy 2.Thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận, trình bày, nhận xét lẫn nhau

- Học sinh :làm việc cá nhân ->trao đổi với bạn trong nhóm - Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ khi học sinh cần.

3.Báo cáo kết quả:

-Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả.

- Cách thực hiện:giáo viên yêu cầu 2 đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm ,2 nhóm khác nhận xét , bổ sung.

4.Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung.

-GV nhận xét,đánh giá -GV ct kt

Dấu gạch ngang Dấu chấm

phẩy

Dấu chấm lửng Dấu

phẩy Dấu

chấm