• Không có kết quả nào được tìm thấy

1.3 Khoảng cách và góc

1.3.3 Góc

Trong m ụ c 1 . 2.1cuốn sách đã giới định nghĩa và cách tính cơ bản về góc giữa đường thẳng và mặt phẳng cũng như góc giữa hai mặt phẳng. Mục này sẽ trình bày sâu hơn và các phương pháp đa dạng hơn để tích các góc trong không gian.

Dạng 1: Góc giữa hai đường thẳng

Theo định nghĩa trong SGK Hình học 11 [2], góc giữa hai đường phân biệtab, ký hiệu là(a, b)là góc giữa hai đường thẳng cắt nhauablần lượt cùng phương vớiab.

Nghĩa là:

(a, b) = (a, b) = (a, b) = (a, b) =φ.

Có hai cách tính:

cosφ=cos(⃗a,⃗b)= ⃗a.⃗b

|⃗a|.⃗b với⃗a,⃗blà các vectơ chỉ phương củaa, b.

Khi hai đường cắt nhau, gắnφtrong tam giác để giải tam giác.

a

b

a b φ

Ví dụ 1.3.16

Cho tứ diện ABCDAB = 4, CD = 6, M, N lần lượt là trung điểm củaAC, BDM N = 4. Tính cosin của góc giữa hai đường thẳngABCD.

Hướng dẫn

Cách 1:Dùng định nghĩa.

GọiP là trung điểm củaADthìN P ∥AB, P M ∥CD. Vậyd(AB, CD) =d(P N, P M).

P N = 1

2AB= 2,P M = 1

2CD= 3(tính chất đường trung bình trong tam giác).

Áp dụng định lý hàm số cos trong∆M N P, ta có

cosM P N\ = P N2+P M2−M N2 2P N.P M =1

4. Vậy cos(AB, CD) = 1

4.

A B

C

D

M P N

4 2 3

Cách 2:Dùng vectơ.

Ta cóM là trung điểmACnên−→

OA+−−→

OC = 2−−→

OM , ∀O.

Lại cóN là trung điểmBDnên−−→

OB+−−→

OD= 2−−→

ON , ∀O.

Trừ vế-vế của hai đẳng thức trên ta được2−−→

M N =−−→

AB+−−→

CD

4M N2=AB2+CD2+ 2−−→

AB−−→

CD⇒64 = 16 + 36 + 2.4.6.cos(−−→

AB,−−→

CD)

cos(−−→

AB,−−→

CD) = 1 4. Vậy cos(AB, CD) = 1

4. Ví dụ 1.3.17

Cho hình lăng trụ tam giác đềuABC.ABCAB =aAA =

2a. Tính góc giữa hai đường thẳngABBC.

Hướng dẫn

Cách 1:Dùng định nghĩa.

GọiI =AB∩AB⇒IB=IA;IA=IB. GọiM là trung điểmAC ⇒IM ∥BC. Vậy(AB, BC) = (IB, IM).

AB =

AA2+AB2 = 3avà BC =

BB′2+BC′2= 3a do đóIM =IB =

3 2 a.

BM =

3

2 a(do∆ABCđều có cạnh bằnga) nên∆IM B đều cạnh

3 2 a.

VậyM IB\ = 60, hay(AB, BC) = 60.

a a√

2

A

B

C A

B

C

M I

Cách 2:Dùng vectơ.

Coi alà đơn vị đo của hình vẽ, ta chỉ làm việc với hệ số độ dài.

−−→

BA=−−→

BA+−−→

BB,−−→

BC=−−→

BC−−−→

BB.

Nhân vế-vế của hai đẳng thức trên với lưu ý

−−→BA.−−→

BB =−−→

BC.−−→

BB = 0,−−→

BA.−−→

BC = 1 2 ta được−−→

BA.−−→

BC = 1

22 =3 2. MàAB =BC=

3nên cos(−−→

BA,−−→

BC) =

−−→BA.−−→

BC AB.BC =1

2. Vậy cos(AB, BC) = 1

(AB, BC) = 60. 2

2 A

B

C A

B

C

1 1

Ví dụ 1.3.18

Cho hình chóp tứ giác đềuS.ABCDcó đáyABCDlà hình vuông,E là điểm đối xứng vớiDqua trung điểm củaSA. GọiM, N lần lượt là trung điểm củaAE, BC. Tính góc giữa hai đường thẳngM NBD.

Hướng dẫn

Cách 1:Dùng vectơ.

Gọi I là trung điểm củaSAO là tâm đáy, ta có OI là đường trung bình tam giácDBE⇒−−→

EB = 2−→

IO.

M, N là trung điểm AE, CB nên tương tựVí dụ 1.3.16ta có

2−−→

M N =−−→

EB+−→

AC = 2−→

IO+−→

AC.

Vậy−−→

BD.2−−→

M N =−−→

BD.2−→

IO+−−→

BD.−→

AC. Mặt khác, theo tính chất chóp tứ giác đều cóBD⊥(SAC)⇒−−→

BD.−→

AC=−−→

BD.−→

IO= 0.

Vậy−−→

BD.−−→

M N = 0(M N, BD) = 90.

S

A

B C

D M

N O E

I

Cách 2:Dùng định nghĩa.

GọiI là trung điểm củaSAthìI cũng là trung điểm của DE nên ADSE là hình bình hành, suy ra BCSE cũng là hình bình hành.

M Ilà đường trung bình của tam giác ASE ⇒M I ∥SEM I = 1

2SE.

N C BCN C = 1

2BC. Do đó, M N CI là hình bình hành, suy raM N IC. Vậy(M N, BD) = (IC, BD).

Mặt khác, BD⊥(SAC) vàIC (SAC) nênBD⊥IC.

Vậy(M N, BD) = 90.

S

A

B C

D M

N O E

I

Ta th ấy r ằng , cách tính góc giữa hai đường thẳng sử dụng định nghĩa luôn đi tìm những đường thẳng song song với ít nhất một trong hai đường thẳng đã cho dựa vào nguồn gốc sinh ra của nó để đưa về hai đường cắt nhau hoặc ở vị trí ”thuận tiện hơn” để tính toán. Còn đối với phương pháp dùng vectơ, ưu điểm là không cần vẽ thêm đường phụ và tính toán ngắn gọn.

Tuy nhiên, cách này đòi hỏi học sinh nắm chắc các biến đổi vectơ.

Dạng 2: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

Theo định nghĩa, góc giữa đường thẳngavà mặt phẳng(α), ký hiệu là (a,(α))là góc φ= (a, a)vớia là hình chiếu củaalên(α).

lư u ý 4 c ác h tí nh sau:

Cách1: Dựng góc theo định nghĩa

Dựng hình chiếuacủaalên(α).

Tính góc giữaaa.

a

a (α)

φ

Cách 2: Chuyển thành khoảng cách

Xác định giao điểmI =a∩(α).

Chọn điểmM ∈abất kỳ.

Khi đó sinφ= d(M,(α)) M I .

a

(α) I φ

M

d(M,(α))

Cách 3: Tính theo phương pháp tuyến

Xác định đường thẳngb⊥(α).

Khi đó sinφ=cos(a, b).

a

(α) b

Cách 4: Dịch chuyển song song

Xác định(α (α)).

Hoặc xác địnha ∥a.

Khi đó(a,(α)) = (a,(α)) = (a,(α)) = (a,)).

a

(α)

) a

Trong 4 cách t rên , cách 1 sử dụng trong những trường hợp đơn giản, dễ dàng dựng được hình chiếuacủaalên(α). Nếu dễ dàng xác định được một đường thẳng vuông góc với mp(α) thì cách 3 nên được sử dụng. Các trường hợp khó xác định hình chiếu hoặc phương vuông góc của(α), ta nên kết hợp cách 4 và cách 2 để giảm thiểu việc phải kẻ thêm các đường phụ, đồng thời dịch chuyển chúng đến các vị trí dễ tính toán hơn.

Ví dụ 1.3.19

Cho tứ diện đềuABCD. Gọiφlà góc giữa đường thẳngABvà mặt phẳng(BCD). Tính cosφ.

Hướng dẫn

Coi cạnh tứ diện đều bằng1. GọiOlà hình chiếu củaAlên(BCD) thìO là trọng tâm của∆BCD. Vậyφ=\ABO.

Có cosφ= BO AB.

Mà theo Mục1.2.1cóBO =

3

3 trong khi AB= 1.

Vậy cosφ=

3 3 .

A

B

C

D O

Ví dụ 1.3.20

Cho hình chóp S.ABCDcó đáy là hình bình hành, AB = 2a, BC = a,\ABC = 120. Cạnh bênSD=a√

3vàSDvuông góc với mặt phẳng đáy. Tính sin của góc tạo bởiSB và mặt phẳng(SAC).

Hướng dẫn

BD2 =AB2+AD22AB.AD.cos60

=a√

3⇒SB =a√ 6.

Kẻ DH⊥AC, có AC2 = AB2 + AD2 + 2AB.AD.cos60 = a√

7. Mà 2SACD = SABCD = AB.AD.sin60 =

3a2. Do đó DH = 2SADC

AC =

3

7a.

Gọiφlà góc giữaSBvà mặt phẳng(SAC) ta có sinφ= d(B,(SAC))

SB . DoOlà trung điểmBDnên d(B,(SAC)) =d(D,(SAC)).

Mặt khác, 1

d2(D,(SAC)) = 1

DS2 + 1 DH2

⇒d(D,(SAC)) =

3 2

2.

Vậy sinφ= d(D,(SAC)) SB = 1

4. S

A B

D C

H O

2a a

a√ 3

60

Ví dụ 1.3.21

Cho hình chópS.ABCScó đáyABCDlà hình chữ nhật, cạnhAB=a, AD=

3a. Cạnh bênSA=

2avà vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính góc giữa đường thẳngSB và mặt phẳng(SAC).

Hướng dẫn

Gọiφ = (SB,(SAC)), theo Cách 2 dạng 2 có

sinφ= d(B,(SAC)) SB .

Kẻ BI⊥AC BI⊥(SAC) (vì (SAC)(ABCD)), vậy

d(B,(SAC)) =BI = BA.BC AC =

3 2 a.

Dễ thấySB=

SA2+AB2 = 3a.

Vậy sinφ= BI SB = 1

2, hayφ= 30.

S

A

B C

D a I

3a

2a

Ví dụ 1.3.22

Cho hình hộp ABCD.ABCDM, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD, CD. Tính góc giữa đường thẳngCP và mặt phẳng(DM N).

Hướng dẫn

M P BCM P = BC nênM P BCM P = BC. Do đóBCP M là hình bình hành⇒CP ∥BM.

M N ∥BDnênBM (M N D).

Vậy

CP (M N D)(CP,(M N D)) = 0. Chú ý: Bài này ta đã chuyểnCP về đường thẳng song song với nó mà ban đầu có một điểm chung với mặt phẳng(M N D).

A

B C

D A

B C

D M

N P

Ví dụ 1.3.23

Cho hình chópS.ABCDcó đáyABCDlà hình thang cân,AD= 2AB= 2BC = 2CD= 2a. Hai mặt phẳng(SAB)và(SAD)cùng vuông góc với mặt phẳng(ABCD). GọiM, N lần lượt là trung điểm củaSBCD. Tính cosin góc giữaM N và mặt phẳng(SAC)biết thể tích khối chópS.ABCDbằng

3 4 a3.

Hướng dẫn Cách 1:

Từ giả thiết có ABCDlà nửa lục giác đều cạnha. Vì vậyDC⊥ACdo đóDC⊥(SAC).

Gọiφ= (M N,(SAC))

sinφ=cos(M N, CD).

GọiP là trung điểmAB, theo Ví dụ 1.3.16 có −−→

M N = 1 2

(−−→

BC+−→

SD )

= 1

2 (−−→

BC+−→

SA+−−→

AD )

= 1 2

(−→

SA+ 2−−→

P N )

. Do−−→

CD.−→

SA = 0 nên−−→

CD.−−→

M N = −−→

CD.−−→

P N

=a.3

2a.cos60= 3 4a2. VìVSABCD =

3

4 a3⇒SA= 3V

SABCD =a.

M N =

M P2+P N2 =

10 2 a.

Vậy cos(CD, M N) = −−→

CD.−−→

M N

CD.M N = 3 10 20

sinφ= 3 10

20 . Do đó cosφ=

310 20 . S

A

B C

D M

N a

a 2a P a

Cách 2:

Tương tự cách 1 tính đượcM N =

10 2 a.

GọiQlà trung điểm củaBC thì(M P Q) (SAC)do đó

(M N,(SAC)) = (M N,(M P Q)) =φ.

Vậy sinφ= d(N,(M P Q)) M N . GọiI =P Q∩CDta có

d(N,(M P Q)) =N I =N Pcos60= 3 4a.

Do đó sinφ= 3 10

20 . Vậy cosφ=

310 20 .

S

A

B C

D M

N a

a 2a

P a

60 Q I

Ví dụ 1.3.24

Cho hình chóp tứ giác đềuS.ABCDcó cạnh đáy bằnga, tâmO. GọiM, N lần lượt là trung điểm củaSABC. Biết góc giữaM Nvà(ABCD)bằng60. Tính cosin góc giữa M N và mặt phẳng(SBD).

Hướng dẫn Cách 1:

HạM H⊥(ABCD)thìHlà trung điểm của AO. Khi đóM N H\ = 60 là góc giữaM N và(ABCD). GọiF là trung điểm củaAD

(M HF)(SBD)nên

(M N,(SBD)) = (M N,(M HF)) =φ.

Do đó sinφ= d(N,(M HF)) M N .

Trong∆CN H có: HN2 = CN2 +CH2 2CN.CH.cos45 = 10

16a⇒ HN =

10 4 a

⇒M N =HN/cos60 =

10 2 a.

d(N,(M HF)) = 2d(O,(M HF)) = 2OH=

2 2 a.

Vậy sinφ= d(N,(M HF)) M N = 1

5. Suy ra cosφ= 2

5 5 .

S

A B

D O C

M

H N

E

F 60

Cách 2:

GọiHlà hình chiếu củaMlên(ABCD)thì Hlà trung điểm củaAO. Tương tự cách 1, tính đượcM N =

10 2 a.

AC⊥(SBD)nên sinφ=cos(M N, AC).

M, N là trung điểmSA, BC nên tương tựVí dụ 1.3.16ta có−−→

M N = 1 2

(−→

AC+−→

SB )

. Vậy−→

AC.−−→

M N = 1

2AC2+1 2

−→AC.−→

SB=a2(do

−→AC.−→

SB = 0vìAC⊥SB).

Do đó cos(AC, M N) = −→

AC.−−→

M N AC.M N

= a2 a√

2.210a =

5 5 .

Vậy cos(AC, M N) = 2 5 5 . S

A B

D C

O M

H N

60

Dạng 3: Góc giữa hai mặt phẳng

Góc giữa hai mặt phẳng(α)và(β), ký hiệu làφ= ((α),(β)).

Cách 1: Theo định nghĩa Nếu cóa⊥(α)vàb⊥(β)thì

φ= (a, b).

(α) (β)

a b

Cách 2: Quy về khoảng cách

Goi∆ = (α)(β).

LấyM (β)bất kỳ.

Khi đó sinφ= d(M,(α)) d(M,∆) . M

I H

∆ (α)

(β) φ

Cách 3: Diện tích hình chiếu.

Lấy một đa giác trên(β)có diện tíchS.

Chiếu vuông góc lên mặt phẳng (α) được đa giác có diện tíchS.

Khi đó cosφ= S S.

(α) (β) S

S

Cách 4: Dịch chuyển song song

Xác định mặt phẳng(α)(α).

Khi đó((α),(β)) = ((α),(β)).

(α) (β)

)

Cách 5: Sử dụng mặt phẳng thứ 3

Nếu có mặt phẳng(P)qua giao tuyển∆ của(α)và(β). Xét mp(P)qua∆và vuông góc với(P)chia không gian thành 4 phần.

(α) (β)

(P) (P)

Gọiφ1 = ((α),(P)), φ2= ((β),(P)). Khi đó:

cosφ=

{cos(φ1−φ2) nếu(α),(β)nằm cùng góc phần tư không gian tạo bởi(P).(P).

|cos(φ1+φ2)| nếu(α),(β)nằm khác góc phần tư không gian tạo bởi(P).(P).

Nếu(P),(α),(β)đôi một cắt nhau theo 3 giao tuyến đồng quy tạiS, ta có thể sử dụng công thức góc nhị diệntrong (1.6).

Ví dụ 1.3.25

Cho hình lập phươngABCD.ABCDcó cạnh bằnga. Tính số đo của góc giữa hai mặt phẳng(BAC)và(DAC).

Hướng dẫn

Cách 1:Theo định nghĩa.

Ta thấy AB(BAC) (do AB⊥ABAB⊥BC). Lưu ý,CB⊥(AABB).

Tương tựAD(DAC). Do đó ((BAC),(DAC)) = (AB, AD).

Mà∆ABDđều (do 3 cạnh bằng

2a) nên (AB, AD) = 60.

Vậy((BAC),(DAC)) = 60.

A

B C

D A

B C

D

Cách 2: Dùng góc nhị diện.

Tham khảo hình vẽ có cosφ1=cosφ2 = 1

3;sinφ1 =sinφ2 =

2

3. Xét góc tam diện C.BDAφ1, φ2 và có thêmBCD\= 90.

Áp dụng công thức (1.6) có góc nhị diện cos[B, AC, D] = cos90cosφ1.cosφ2

sinφ1.sinφ2

=1

2 [B, AC, D] = 120. Vậy((BAC),(DAC)) = 60.

A

B C

D A

B C

D

a

2a 3a

φ1 φ2

Cách 3 (Dùng khoảng cách):Gọiφ= ((BAC),(DAC))⇒sinφ= d(B,(ADC)) d(B, AC) . Tam giácABC vuông tạiBnênd(B, AC) = BC.BA

AC =

2

3. DoAB∥(ACD)nênd(B,(ACD)) =d(A,(ACD)).

Alà chân đường cao hạ từA của chópA.ACDlên đáy(ACD)vàAD⊥CDnên 1

d2A,(ACD) = 1

AD2 + 1 AA2 = 2

a2 ⇒d(A,(ACD)) = a

2. Vậy sinφ= d(A,(ADC))

d(B, AC) =

3

2 ⇒φ= 60.

Ví dụ 1.3.26

Cho lăng trụ tam giác đều có đáyABCcạnha. Trên các cạnh bên lấy các điểmA1, B1, C1

lần lượt cách đáy một khoảng bằng a 2, a,3a

2 . Tính cos((A1B1C1),(ABC)).

Hướng dẫn

Xét hình thang vuông AA1B1B kẻ đường caoA1Hta cóA1B1=√

A1H2+HB12

=

AB2+ (BB1−AA1)2=

5 2 a.

Tương tự B1C1 =

BC2+ (BB1−CC1)2 =

5 2 a.

A1C1 =

AC2+ (AA1−CC1)2= 2a.

Đặtp= A1B1+B1C1+C1A1

2 , ta có

SA1B1C1 =S

= vu

utp(p−a√ 2)

( p−

5 2 a

)2

=

6 4 a2. Mặt khác,SABC=S=

3 4 a2.

Mà ∆ABC là hình chiếu vuông góc của

∆A1B1C1lên mp(ABC).

Vậy cos((A1B1C1),(ABC)) = S S =

2 2 .

0,5a

a a

A B

C A1

B1

C1

H

Ví dụ 1.3.27

Cho hình chópS.ACBDcó đáyABCDlà hình thoi tâmO, đường thẳngSOvuông góc với mặt phẳng(ABCD). BiếtAB=SB =a, SO= a√

6

3 . Tính góc((SAB),(SAD)).

Hướng dẫn

OA2 =AB2−OB2=a2−BO2. SO2 =SB2−BO2 =a2−BO2. VậyOA=OS= a√

6 3 vàOB =

SB2−SO2 = 1

3a.

KẻOM⊥SA⇒OM = SO

2 = 1

3a (do∆SOAvuông cân tạiO).

Do đóM O=OB =OD ⇒BM D\ = 90. MàSA⊥(BM D)nên

((SAB),(SAD)) =BM D\ = 90.

a a

a a a

6 3

S

A

B C

D M

O

Ví dụ 1.3.28

Cho tứ diệnABCDCD= 3. Hai tam giácACD,BCDcó diện tích lần lượt là15và10.

Biết thể tích của tứ diệnABCDbằng20. Tính cotan của góc giữa hai mặt phẳng(ACD) và(BCD).

Hướng dẫn

Gọiφ= ((ACD),(BCD)). Áp dụng công thức (1.5) ta có sinφ= 3VABCD.CD

2SACD.SBCD = 3 5. Vậy cot2φ= 1

sin2φ−1 = 16

9 cotφ= 4 3.

Ví dụ 1.3.29: Đề thi THPTQG 2018

Cho hình lập phươngABCD.ABCD có tâmO.

Gọi I là tâm của hình vuông ABCDM là điểm thuộc đoạn thẳng OI sao cho M O = 2M I (tham khảo hình vẽ). Khi đó côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng(M CD)và(M AB)bằng

A. 6 85

85 . B. 7 85

85 . C. 17 13

65 . D.6 13 65 .

A

B C

D

A

B C

D O

I M

Hướng dẫn

Cách 1: Dùng mặt phẳng thứ 3

Lấy N đối xứng với M qua O thì (M AB) (N CD)theo phép đối xứng tâmO. Vậy

((M AB),(M CD)) = ((N CD),(M CD)) =φ.

Gọi φ1, φ2 lần lượt là góc giữa (N CD) và (M CD)với(ABCD)thìφ=φ1−φ2.

GọiK là trung điểm củaCDta có tanφ1= IN

IK = 5

3; tanφ2 = IM IK = 1

3. Vậy tanφ= tanφ1tanφ2

1 +tanφ1.tanφ2 = 6 7. Do đó cosφ=

√ 1

1 +tan2φ = 7 85 85 .

A

B C

D

A

B C

D O

I M N

K

Cách 2: Dựng góc

Coi cạnh hình vuông bằng1. Gọidlà giao tuyến của(M AB)và(M CD)thìdquaM và song song vớiAB, CD.

GọiH, K lần lượt là trung điểm củaAB, CD thì M H, M K⊥AB, CD do đóM H, M K⊥d

(tham khảo hình bên).

Vậy((M AB),(M CD)) = (M H, M K).

M H =

M I2+IH2 =

34 6 . CóM K=

M I2+IK2=

10 6 .

A

B C

D

A

B C

D O

I M

K

H I

Dễ thấyHK=

2. Áp dụng định lý hàm số cosin trong∆M HK có cosHM K\ = M H2+M K2−HK2

2.M H.M K =7 85

85 . Vậy cos((M AB),(M CD)) = 7 85 85 . Ví dụ 1.3.30

Cho hình lăng trụABC.ABCcó đáy là tam giác đều cạnha, cạnh bênAA = 2a. Hình chiếu vuông góc củaAlên mặt phẳng(ABC)trùng với trung điểm của đoạnBG(vớiG là trong tâm tam giácABC). Tính cosφvớiφ= ((ABC),(ABBA)).

Hướng dẫn

Lưu ý mặt phẳng(ABBA)(AAB).

Gọi I, M, H, N lần lượt là trung điểm của AC, AB, BG, BM thì φ = SN H\ theo góc cơ bản giữa mặt bên và đáy mục1.2.1.

N H= 1

2GM = 1 6CM =

3 12a.

AH2 =AI2+IH2 = 1

4AC2+4

9BI2 = 7a2 12 . VậyAH2 =AA2−AH2 = 41

12a.

Suy raAN =

SH2+HN2 =

55 4 . Do đó cosφ= HN

AN = 1

165.

Ở đây chú ýCM =BI = a√ 3 2 . A

A

B

C G

M H N

I

a

Ví dụ 1.3.31

Trong không gian cho tam giác đềuSABvà hình vuôngABCDcạnhanằm trên hai mặt phẳng vuông góc. Gọiφlà góc giữa hai mặt phẳng(SAB)và(SCD). Tính tanφ.

Hướng dẫn

Gọid= (SAB)(SCD) d∥ AB CDS ∈d. GọiMlà trung điểm củaCD

M (SCD). Do (SAB)(ABCD) theo giao tuyến AB nên kẻ M H⊥AB thì M H⊥(SAB) (khi đóH là trung điểm của AB). Dod∥ABSH⊥AB⇒HS⊥d.

VậyHSM\ là góc giữa(SAB)và(SCD).

Có tan\HSD= HM SH = a

a 3 2

= 2 3 3 . Vậy tanφ= 2

3 3 .

S

A

B C

D

H M

d

Ví dụ 1.3.32

Cho hình chópS.ABCDcó đáy là hình vuông cạnha,SAvuông với đáy. Tính độ dài cạnhSAđể góc tạo bởi(SBC)và(SCD)bằng60.

Hướng dẫn

Cách 1: Dùng góc nhị diện

Gọiα=SCD[ =SCB[ vàφlà góc nhị diện [D, SC, B]. Áp dụng công thức (1.6) ta có cosφ= cos90cos2α

sin2α =cot2α <0.

Vậyφ >90.Do đó

((SBC),(SCD)) = 60⇔φ= 120. Từ cosφ=cot2α⇔cot2α= 1

tanα= 2

2⇔SD=

2DC= 2a.

VậySA=

SD2−AD2 =a. a

α a α S

A B

D C

Cách 2: Dùng khoảng cách. ĐặtSA=h⇒ SC =

h2+ 2a2SB =SD=

h2+a2. Gọiφ= ((SCD),(SCB))sinφ= d(D,(SCB))

d(D, SC) . Có∆SDCvuông tạiDnên d(D, SC) = DS.DC

SC = a√

h2+a2

√h2+ 2a2. Lại cód(D,(SCB)) = d(A,(SCB)) =d(A, SB)(do AD∥CBAB⊥CB). Do đód(D,(SCB)) = AS.AB

SB = ah

√h2+a2. Vậyφ= 60 d(D,(SCB))

d(D, SC) =

3

2 2. ah

√h2+a2 = 3.a√

h2+a2

√h2+ 2a2 ⇔h=a.

Ví dụ 1.3.33

Cho hình chópS.ABCDcó đáy là hình chữ nhật. BiếtAB= 2, AD= 3, SD=

14. Tam giácSABcân tạiSvà nằm trong mặt phẳng vuông góc với dấy. GọiM là trung điểm của SC. Tính côsin của góc giữa hai mặt phẳng(SBD)và(M BD).

Hướng dẫn

Cách 1: Dùng khoảng cách

GọiHlà trung điểmABthìSH⊥(ABCD).

Hơn nữa,SH2=SD2−DH2

=SD2−DA2−AH2 = 4⇒SH= 2.

Gọiφlà góc giữa hai mặt phẳng(SBD)và (M BD)ta có sinφ= d(M,(SBD))

d(M, BD) . Áp dụng quy tắc chuyển khoảng cách có d(M,(SBD)) = 1

2d(C,(SDB))

= 1

2d(A,(SBD)) =d(H,(SBD)).

KẻHI⊥BD⇒HI = 1

2d(A, BD) = 3

13.

S

A

B C

D H

I

2 3

14 M

G K

Có 1

d2(H,(SBD)) = 1

HS2 + 1

HI2 ⇒d(H,(SBD)) = 6

61. Vậyd(M,(SBD)) = 6

61. DoSA=SB ⇒SC=SD, do đóSC =

14. Có∆SBCvuông nênBM = SC 2 =

14 2 . CóDM2 = DS2+DC2

2 −SC2 4 = 11

2 ⇒DM =

22

2 vàBD=

CB2+CD2 = 13.

Trong∆M BDcód(M, BD) = 2SM BD

BD = 2√

p(p−BM)(p−M D)(p−BD)

BD =

793 26 , vớip= BM +M D+DB

2 . Vậy sinφ= d(M,(SBD))

d(M, BD) = 12 13

61 cosφ= 43 61. Cách 2: Dùng mặt phẳng thứ 3

GọiKlà hình chiếu củaM lênABCDthìKlà trung điểmHC. GọiG=HC∩BDthì GH = 2GK (học sinh tự chứng minh). Gọiφ1, φ2 lần lượt là góc giữa(SBD),(M BD) với(ABCD)ta có tanφ1 = SH

HI, tanφ2 = M K d(K, BD).

DoGH = 2GK HI = 2d(K, BD), màSH = 2M Kvì vậy tanφ2 = tanφ1 = 2 13 3 (HI, SHđược tính như trên). Suy ra cosφ1=cosφ2 = 3

61.

Theo Cách 5 trong lý thuyết có cosφ=|cos(φ1+φ2)|=|cos1|=2cos2φ11= 43 61.

Ví dụ 1.3.34

Cho hình chóp S.ABCD có đáyABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bênSA = 2a và vuông góc với mặt phẳng đáy. GọiMlà trung điểm của cạnhSD. Tính tanφvớiφlà góc giữa hai mặt phẳng(AM C)và(SBC).

Hướng dẫn

Cách 1: Dùng khoảng cách.

Gọi E là điểm sao cho ACBE là hình bình hành.

Dễ thấy(SBE)(M CA), do đó

((SBC),(M AC)) = ((SBC),(SBE)) =φ.

Vậy sinφ= d(C,(SBE)) d(C, SB) .

Ta có CA (SBE) nên

d(C,(SBE)) =d(A,(SBE)).

A.SBE là góc tam diện vuông nên theo công thức khoảng cách có

S

A

B C

D M

E

2 1

1

1

d2(A,(SBE)) = 1

AS2 + 1

AE2 + 1 AB2 = 9

4 ⇒d(A,(SBE)) = 2 3.CB⊥(SAB)⇒CB⊥SB ⇒d(C, SB) =CB = 1. Vậy sinφ= d(C,(SBE))

d(C, SB) = 2 3. Lại có cot2φ= 1

sin2φ−1 = 5

4 tanφ= 2 5 5 .

Cách 2: Dùng góc nhị diện. GọiOlà tâm đáy vàIlà trung điểmCDthì(M OI)(SBC) nên((M AC),(SBC)) = ((M AC),(M OI)) =φ.

Xét góc tam diện O.M CI có \M OI = 90, COI[ = 45. Ta chỉ còn tínhM OC.\

−→

BS.−→

AC= (−→

AS−−−→

AB).(−−→

AB+−−→

AD) =−1.

cos (−→

BS,−→

AC )

=

−→BS.−→

AC

BS.AC = 1

10. MàBS ∥OM nên cosM OC\ = 1

10 và sinM OC\ = 3

10.

S

A

B C

D M

2 1

O I

Áp dụng công thức (1.6): cosφ=

cos45cos90.cosM OC\ sin90.sinM OC\

=

5

3 tanφ= 2 5 5 .

Ví dụ 1.3.35

Cho hình chóp S.ABCSA = a, SA⊥(ABC), tam giác ABC vuông cân đỉnh ABC = a√

2. GọiM, N lần lượt là trung điểm củaSB, SC. Tính cosφvớiφlà góc giữa (AM N)và(ABC).

Hướng dẫn

Cách 1: Dùng công thức hình chiếu.

Coi a là đơn vị độ dài. CóBC = 2 AB =AC = 1. GọiM, Nlần lượt là hình chiếu củaM, NlênABCthìM, Nlà trung điểm củaAB, AC.

VậySAMN = 1

4SABC = 1 8.

Dễ thấy∆AM N là tam giác đều cạnh

2 2 . VậySAM N =

3 4 .

( 2 2

)2

=

3 8 .

Do AMN là hình chiếu của AM N lên (ABC)nên cosφ= SAMN

SAM N

= 1

3.

S

A

B

C M

N

1

1 1

M

N

Vậy cosφ=

3 3 .

Cách 2: Dựng góc chiếu hai lần.

GọiP là trung điểm củaSAthì(P M N) (ABC)nênφ= ((P N M),(AM N)).

P là hình chiếu củaAlên(P N M). Từ P chiếu P I⊥M N thì I là trung điểm của M N. Khi đó,φ=AIP[.

AP = 1

2, tam giác P M N vuông tại P nên P I = 1

2M N = 1

4BC =

2 4 . Vậy tanφ= AP

P I = 2.

Do đó cosφ=

√ 1

1 +tan2φ =

3 3 .

S

A

B

C M

N

1

1 1

P I