• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Treo tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi.

- Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm.

+ Hoạt động trong nhóm.

GV đi gợi ý các hoạt động cho từng nhóm.

- Tổ chức cho từng đợt HS thi: 2 nhóm thi, mỗi nhóm 4 HS .

Nhận xét tuyên dương.

+ Của lá cờ: bay.

- Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật.

- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.

- Bẻ, biến thành là động từ. Vì bẻ là từ chỉ hoạt động của người, biến thành là từ chỉ trạng thái của vật.

- Từ chỉ hoạt động: ăn cơm, xem ti vi, kể chuyện, múa hát, đi chơi, thăm ông bà, đi xe đạp, chơi điện tử…

*Từ chỉ trạng thái: bay là là, lượn vòng, yên lặng…

1. 1 HS đọc thành tiếng.

- Hoạt động trong nhóm.

- Viết vào vở bài tập.

- 2 HS đọc thành tiếng.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài.

- HS trình bày và nhận xét bổ sung. Chữa bài

2. a/. đến- Yết kiến- cho- nhận – xin – làm – dùi – có thể- lặn.

b/. mỉm cười- ưng thuận- thử-bẻ- biến ngắt- thành-tưởng- có.

+ Nói về Yết Kiêu

+ Yết Kiêu là người dũng cảm, yêu nước.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- 2 HS lên bảng mô tả.

* Bạn nam làm động tác cúi gập người xuống. Bạn nữ đoán động tác : Cúi.

+ Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay, mắt nhắm lại. Bạn nam đoán đó là hoạt động Ngủ.

+ Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt động có thể nhóm bạn làm

3. Củng cố - dặn dò: 5P + Thế nào là động từ?

+ Động từ được dùng để làm gì?

- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết 10 từ chỉ động tác đã chơi ở trò chơi xem kịch câm.

bằng các cử chỉ, động tác. Đảm bảo HS nào cũng được biểu diễn và đoán động tác.

Ngày soạn : Ngày 30 tháng 10 năm 2020

Ngày giảng : Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2020 Tập làm văn

Tiết 18: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi.

- Lập được dàn ý của bài trao đổi đạt được mục đích.

2. Kĩ năng:

- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra.

3. Thái độ:

- Luôn có khả năng trao đổi với người khác để đạt được mục đích.

*QTE: không phân biệt đối xử.

* Các KNS được GD trong bài:

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin - Kĩ năng lắng nghe tích cực.

- Kĩ năng thương lượng - Kĩ năng đặt mục tiêu, kiên định.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn đề bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: 5p

- Gọi 2 HS kể câu chuyện : Ở Vương quốc tương lai.

- Nhận xét.

2. Bài mới(30P) 2.1. Giới thiệu bài:1p

- Đưa ra tình huống: Ti- vi đang có phim hoạt hình rất hay nhưng anh em lại giục em học bài, khi đó em phải làm gì?

- Tiết học này lớp mình sẽ thi xem ai là người ứng xử khéo léo nhất để đạt được mục đích trao đổi.

2.2. Hướng dẫn làm bài:

* Tìm hiểu đề:

- 3 HS lên bảng kể chuyện.

- Lắng nghe, trao đổi với nhau, trả lời câu hỏi tình huống.

Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật). Trước khi nói với bố mẹ, em

- Gọi HS đọc đề bài trên bảng.

- GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng

- Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Nội dung cần trao đổi là gì?

+ Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai?

+ Mục đích trao đổi là để làm gì?

+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào?

+ Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)?

* Trao đổi trong nhóm:

- Chia nhóm 4 HS, yêu cầu 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động, cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn.

* Trao đổi trước lớp:

- Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi.

- Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp.

+ Qua bài học giáo dục cho các kĩ năng gì?

3. Củng cố – dặn dò: (5P)

- Hỏi : +Khi trao đổi ý kiến với người thân, em cần chú ý điều gì?

- Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào vở và tìm đọc truyện về những con

muốn trao đổi với anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.

Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.

- 2 HS đọc thành tiếng.

- Lắng nghe.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần.

Trao đổi và thảo luận cặp đôi để trả lời.

+ ...về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em.

+ Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh (chị ) của em.

+ Mục đích trao đổi là làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hội em thực hiện nguyện vọng ấy.

+ Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh chị của em.

*Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối.

*Em muốn đi học vẽ vào các buổi sang thứ bảy và chủ nhật.

*Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật.

- HS hoạt động trong nhóm, ghi những ý kiến đã thống nhất.

- Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau từng cặp.

- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí .

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, thương lượng, đặt mục tiêu, kiên định.

- HS nêu

người có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống.

- Nhận xét tiết học.

Toán

Tiết 45: THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU

1- Kiến thức: Biết cách vẽ hình vuông bằng thước kẻ, e ke.

2- Kĩ năng: Vẽ thành thạo hình vuông bằng thước kẻ, e ke.

3- Thái độ: Biết ứng dụng kiến thức đã học trong cuộc sống.

* Nội dung điều chỉnh: Không làm bài tập 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Thước kẻ, ê ke.

- Học sinh: Thước kẻ, ê ke.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBài cũ: (5p)

+ Nêu đặc điểm của hai đường thẳng vuông góc?

+ Nêu cách vẽ đường thẳng vuông góc?

2. Bài mới: (30-32p) 2.1. Giới thiệu bài:

Thực hành vẽ hình chữ nhật

2.2. Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài các cạnh cho trước:

+ Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau?

+ Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau trong hình chữ nhật ABCD?

+ Các góc ở các đỉnh hình vuông là góc gì?

- GV: Chúng ta dựa vào các đặc điểm trênn để vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước.

- GV nêu ví dụ: Vẽ hình vuông có cạnh dài 3cm.

- GV hướng dẫn các bước vẽ:

+ Vẽ đoạn CD có độ dài 3cm.

+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và tại C. Trên đường thẳng đó lấy DA

= 3cm, CB = 3cm

+ Nối A với B ta được hình vuông ABCD.

*Tích hợp bộ que lắp ghép hình học phẳng.

- HS trả lời

- Các cạnh bằng nhau

- AB song song DC, AD song song BC - Góc vuông

A B

C

D C

-HS lắng nghe

-GV giới thiệu bộ que lắp ghép hình học phẳng.

-Cho HS quan sát các thanh trong hộp.

-Yêu cầu học sinh dùng các thanh trong hộp để lắp ghép hình chữ nhật.

-GV quan sát , nhận xét 2.3. Thực hành:

Bài 1:

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.

- Chữa bài:

+ Giải thích cách vẽ?

+ Giải tích cách làm?

+ Nêu cách tính chu vi và diện tích hình vuông?

- Nhận xét đúng sai.

- HS đối chiếu bài làm.

GV chốt: HS thực hành vẽ hình vuông và tính chu vi và diện tích của hình vuông.

Bài 2: ( Đã giảm tải)

Tài liệu liên quan