• Không có kết quả nào được tìm thấy

6’

9’

- 3 HS nhắc lại

- Hộp diêm, thùng mì tôm...

- HS quan sát lắng nghe.

- có 6 mặt, Có 8 đỉnh, 12 cạnh.

- HS thao tác

- Các cạnh đều bằng nhau - Hình lập phương có 6 mặt , 8 đỉnh và 12 cạnh,các mặt đều là hình vuông bằng nhau.

- HS thực hiện yêu cầu

+ Giống nhau: Đều có 6 mặt,12 cạnh, 8 đỉnh và 3 kích thước . + Khác nhau: 6 mặt của hình lập phương đều là hình vuông, các cạnh đều bằng nhau và 3 kích thước cũng bằng nhau

- HS đọc đề.

- HS làm bài.

- 1 HS đọc k t qu .ế ả Số mặt

Số cạnh

Số đỉnh

HHCN 6 12 8

HLP 6 12 8

+Hình hộp chữ nhật và hình lập phương đều có 6 mặt, 12 cạnh và 8 đỉnh. Số mặt, số cạnh và số đỉnh giống nhau.

- 1 HS đọc yêu cầu bài

A C

-Yêu cầu HS quan sát ,nhân xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

-Yêu cầu HS giải thích kết quả(nêu đặc điểm của mỗi hình đã xác định )

- Tại sao hình B không phải là hình hộp chữ nhật và hình lập phương

D.Củng cố , dặn dò:

3’

- Gọi 2 HS nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

- Nhận xét tiết học .

- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập.

- Chuẩn bị bài sau :DT xung quanh và DT toàn phần của hình hộp chữ nhật.

- HS quan sát, nhận xét.

- Hình A là hình hộp chữ nhật - Hình Blà hình lập phương

- Hình A có 6 mặt đều là hình chữ nhật, 8 đỉnh ,12 cạnh nhưng số đo các kích thước khác nhau .

- Hình B có 6 mặt đều là hình vuông; 8 đỉnh ,12 cạnh;các số đobằng nhau.

- Vì hình B có nhiều hơn 6 mặt,8 đỉnh ,12 cạnh

HS nêu đặc điểm

- Lắng nghe, ghi nhớ

------LUYỆN TỪ VÀ CÂU.

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ).

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được các quan hệ từ ,cặp quan hệ từ được sử sụng trong câu ghép (BT1);

biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3).

3. Thái độ:

- Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt.

II. CHUẨN BỊ:

- Máy tính, điện thoại.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C.Ạ Ọ

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

A. Kiểm tra bài cũ.( 5’)

- Gọi HS tìm từ đồng nghĩa với từ công nhân và đặt câu với một trong số các từ em vừa tìm được.

- Công dân có nghĩa là gì?

- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nhận xét HS.

- 2 HS tìm từ đồng nghĩa với từ công nhân và đặt câu với một trong số các từ em vừa tìm được.

- HS trả lời.

- HS nhận xét câu trả lời của bạn.

B. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

+ Có những cách nào để nối các vế câu trong câu ghép?

- Các em đã biết có 2 cách nối các vế trong câu ghép. Bài học hôm nay giúp các em cùng tìm hiểu kĩ về cách nối thứ nhất, nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.

- GV ghi tên bài 2. Tìm hiểu bài Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu HS làm bài tập

- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên word câu trả lời của HS.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS dùng gạch chéo (/) tách các vế câu ghép, gạch dưới từ, dấu câu nối các vế câu.

- Gọi HS nhận xét bài làm.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 3:

+ Cách nối các vế câu trong những câu ghép trên có gì khác nhau?

+ Các vế câu ghép 1 và 2 được nối với nhau bằng từ nào?

- Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.

+ Có hai cách để nối các vế trong câu ghép đó là nối bằng từ có tác dụng nối hoặc nối trực tiếp bằng dấu câu.

- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ giờ học.

Bài 1:

- HS đọc đề bài - HS làm bài.

- Các câu ghép:

Câu 1: Anh công nhân ... người nữa tiến vào.

Câu 2: Tuy đồng chí ... cho đồng chí.

Câu 3: Lê- nin không tiện ... vào ghế cắt tóc.

- HS lắng nghe. Sai thì sửa bài.

Bài 2:

- HS đọc đề bài.

- 3 HS chia sẻ bài làm. Mỗi HS 1 câu. HS dưới lớp làm bài vào vở.

- HS nhận xét bài làm của bạn.

- HS lắng nghe. Sai thì chữa bài.

Bài 3:

. Câu 1: vế 1 và vế 2 được nối với nhau bằng quan hệ từ “thì”, vế 2 và vế 3 được nối với nhau trực tiếp.

. Câu 2: vế 1 và vế 2 được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tuy -nhưng.

. Câu 3: vế 1 và vế 2 được nối với nhau ttrực tiếp.

+ Các vế câu ghép được nối với nhau bằng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

3. Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.

- Yêu cầu HS đặt câu ghép có dùng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ để minh hoạ cho ghi nhớ. GV ghi nhanh lên bảng word câu của HS.

- Nhận xét câu trả lời của HS.

4. Luyện tập Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi ý: HS dùng gạch chéo (/) tách các vế câu ghép, gạch dưới từ, dấu câu nối các vế câu.

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Hai câu ghép bị lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn là hai câu nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

+ Vì sao tác giả có thể lược bớt những từ đó?

- Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp từ. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng.

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài bạn .

- Gọi HS đưa ra phương án khác bạn.

- 3 HS đọc ghi nhớ.

- 4 HS đặt câu ghép có dùng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.

Bài 1:

- 1 HS đọc đề bài.

- 1 HS làm bài.

- HS nhận xét bài làm của bạn.

- HS lắng nghe. Sai thì chữa bài.

Bài 2:

- 1 HS đọc thành tiếng.

- Là câu: Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi. Trần Trung Tá!

- 1 HS làm bài trên bảng phụ.

- HS nhận xét bài làm của bạn.

- HS lắng nghe. Sai thì chữa bài.

Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường. Còn Thái hậu hỏi người tài ba giúp nước thì thần xin cử Trần Trung Tá.

+ Vì để câu văn ngắn gọn, không bị lặp lại từ mà người đọc vẫn hiểu đúng.

- HS lắng nghe.

Bài 3:

- 1 HS đọc thành tiếng.

- HS làm bài.

- Nhận xét.

- Nối tiếp nhau phát biểu.

a. Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lười biếng, độc ác.

b. Ông đã nhiều lần can gián mà vua không nghe.

Ông đã nhiều lần can gián nhưng

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

+ Em có nhận xét gì về quan hệ từ giữa các vế câu ghép trong các câu ghép trên?

- Nhận xét câu trả lời của HS.

C. Củng cố, dặn dò ( 5’) - GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn thiện kiến thức.

vua không nghe.

c. Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình?

- HS lắng nghe. Sai thì chữa bài.

- HS lần lượt trả lời:

+ Câu a; b: quan hệ tương phản.

+ Câu c: Quan hệ lựa chọn.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

------TẬP LÀM VĂN

TIẾT 41: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG