• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
41
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 20 Ngày soạn: Thứ tư, ngày 8 tháng 04 năm 2020 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 13 tháng 04 năm 2020

TOÁN

TIẾT 96: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Củng cố lại cách tính Chu vi hình tròn.

2. Kĩ năng: - HS vận dụng quy tắc tính Chu vi hình tròn, rèn kĩ năng tính bán kính hình tròn, đường kính hình tròn khi biết chu vi.

3. Thái độ: - HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1. Giáo viên: - Máy tính, UDCNTT 2. Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

III - Các ho t ạ động d y h cạ ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Ổn định:

-Yêu cầu HS kết nối mạng, phòng học ZOOM ổn định và chuẩn bị đồ dùng.

-GV điểm danh HS A. Kiểm tra bài cũ :

- GV gọi 2 HS đọc bài làm bài tập 1, 2/

Vbt của tiết trước.

- Gọi HS trả lời:

? Muốn tính chu vi hình tròn ta làm như thế nào?

- GV nhận xét HS, khen HS.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hướng dẫn luyện tập:

*Bài tập 1. Tính chu vi hình tròn - Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS cách làm.

Tính chu vi hình tròn có bán kính: r = 9m ; r = 4,4dm ; r =

2 2 cm1

- GV và HS cùng củng cố lại cách tính chu vi hình tròn

- Cho HS làm vào vở.

- Gọi HS trình bày bài.

- GV nhận xét và khen HS làm tốt.

-HS kết nối vào phòng học trực tuyến.

- Chuẩn bị đồ dùng: SGK Toán 2 tập 2, vở ô ly, bút mực.

- 2 HS đọc bài làm, HS cả lớp theo dõi, lắng nghe và nhận xét.

- 2 HS trả lời - Lớp nhận xét - HS lắng nghe

1 HS nêu yêu cầu bài toán.

- HS làm bài và trình bày

*Bài tập 1

A, 9 x 2 x 3,14 = 56,52 cm B, 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 dm

(2)

*Bài tập 2

-Mời 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.

+ GV hỏi: Đã biết chu vi của hình tròn em làm thế nào để tính được đường kính của hình tròn?

+ GV hỏi: Đã biết chu vi của hình tròn em làm thế nào để tính được bán kính của hình tròn?

- Y/c HS làm vào vở.

- Gọi HS đổi nháp, nhận xét chéo.

- Cả lớp trình bày bài giải và GV nhận xét, chốt đáp án.

- GV củng cố.

*Bài tập 3.

-Mời 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.

- Gọi HS nêu cách làm.

- GV hướng dẫn lại cho HS cách làm.

- Y/c HS làm vào vở.

- Gọi HS trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét và củng cố.

*Bài tập 4.

-Mời 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.

- Gv đưa hình vẽ lên màn hình cho hs quan sát.

+ Chu vi của hình H là gì?

+ Vậy để tính được chu vi của hình H chúng ta phải tính gì trước?

- GV hướng dẫn lại cho HS cách làm.

- Y/c HS làm vào vở.

- Gọi HS trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét.Chốt và củng cố cho Hs.

C, 2

2 x 2 x 3,14 = 15,7 cm1 *Bài tập 2

1 HS đọc đề bài toán.

-Lấy chu vi chia cho 3,14 thì được đường kính.

-Lấy chu vi chia cho 3,14 rồi chia tiếp cho 3,14 thì được bán kính.

Bài giải

Đường kính của hình tròn là:

3,14 : 3,14 = 1( m) Bán kính của hình tròn là:

188,4 : 3,14 : 2 = 3 dm = 30 (cm) Đ/S : a. 1m

b. 30cm

-1 HS đọc đề bài toán.

Bài giải:

a,Chu vi của bánh xe đó là:

0,65 x 3,14 = 2,041(m) Đáp số: 2,041m b, 2,041 x 10 = 20,41(m) 2,041 x 100 = 204,1(m) -1 Hs đọc đề bài

- Hs quan sát và nêu: Chu vi của hình H chính là tổng độ dài của một nửa chu vi hình tròn và độ dài đường kính hình tròn.

- Chúng ta phải tính một nửa chu vi hình tròn

*Đáp án D

(3)

C. Củng cố, dặn dò: (4)

GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.

- Lắng nghe ------

TẬP ĐỌC

TIẾT 39: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện: thái sư, cây đương, kiệu, quân hiệu.

- Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm trái phép nước.

2. Kĩ năng:

- HS đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

3. Thái độ:

- HS kính yêu thái sư Trần Thủ.

* QTE: Quyền được tự do phát biểu kiến và tiếp nhận thông tin.

II. CHUẨN BỊ:

- Máy tính, điện thoại thông minh.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 4 HS lên đọc phân vai trích đoạn 2 vở kịch “Người công dân số Một”

- Trích đoạn kịch "Người công dân số 1"

có ý nghĩa gì?

- Nhận xét.

B. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- GV cho HS quan sát tranh trang 15.

Em hãy mô tả những gì trong tranh?

- Giới thiệu: Các em ạ! Nội dung bức tranh này chính là 1 phần của câu chuyện về Thái sư Trần Thủ Độ. Vậy Trần Thủ Độ là ai? Ông là người có công lao gì đối với đất nước ta. Chúng ta hãy cùng đọc và tìm hiểu bài hôm nay:

Thái sư Trần Thủ Độ.

- Ghi tên bài

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a. Luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc toàn bài

+ Theo em bài có thể chia mấy đoạn?

- HS đọc theo vai: người dẫn chuyện, anh Thành, anh Lê, anh Mai.

- 1 HS trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- HS quan sát tranh và mô tả.

- HS lắng nghe.

- 1hs đọc toàn bài

+ Bài có thể chia làm 3 đoạn:

(4)

- GV thống nhất cách chia đoạn.

- Yêu cầu HS đọc theo đoạn.

+ Lần 1: GV theo dõi sửa lỗi phát âm:

thái sư, câu đương, kiệu, Linh Tử Quốc Mẫ , chuyên quyền…

+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ chú giải.

- Yêu cầu luyện đọc . - GV đọc toàn bài.

b. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Hãy đọc đoạn 1.

+ Em hãy nêu hiểu biết của mình về Trần Thủ Độ.

+ Em cho cô biết Thái Sư ở đây là chỉ ai?

- GV giảng: Các em ạ! Trần Thủ Độ là người có công lớn trong việc sáng lập ra nhà Trần và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược nước ta vào năm 1258. Ông còn là một tấm gương cư xử gương mẫu, nghiêm minh.

+ Vậy khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm thế nào?

+ Theo em, Trần Thủ Độ làm như vậy nhằm mục đích gì?

- Giảng: Trần Thủ Độ quyết không vì tình riêng mà làm sai phép nước. Cách xử sự này của ông có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan, bán tước, làm rối loạn phép nước.

* Chuyển ý: Trong việc xin chức tước, Trần Thủ Độ đã thể hiện rõ quan điểm của mình. Vậy trong mối quan hệ gia đình sẽ cư sử ra sao, chúng ta cùng chuyển sang đoạn 2.

+ Hãy đọc thầm đoạn 2, suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?

+ Vậy em hiểu thế nào là quân hiệu?

+ Theo em, ông xử lí như vậy là có ý gì?

. Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho.

. Đoạn 2: Tiếp theo đến thưởng cho.

. Đoạn 3: Còn lại.

- 3 Hs đọc nối tiếp

+ Lần 1: HS đọc nối tiếp đoạn. Sửa lỗi phát âm.

+ Lần 2: HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ.

- HS đọc trong 2 phút - Lắng nghe.

- 1 HS đọc.

- 1 HS nêu.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân của người đó để phân biệt với các câu đương khác.

+ Ông muốn răn đe những kẻ không làm theo phép nước.

- HS lắng nghe.

+ Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ không những không trách mà còn thưởng cho vàng, lụa.

- 1 HS nêu.

+ Ông khuyến khích những người làm đúng theo phép nước.

(5)

+ Qua các câu hỏi trên, hãy cho cô biết nội dung của đoạn 1 và 2 là gì?

- 2 HS nhắc lại.

- GV giảng: Ông là người cư xử gương mẫu, nghiêm minh có tình có lí với nhân dân nhưng cũng không tránh khỏi những lời chê trách của quan thần.. Vậy trước những lời nói của viên quan tâu với vua không tốt về mình ông sẽ xử lí ra sao các con hãy tiếp tục tìm hiểu đoạn 3.

- Hãy đọc đoạn 3.

+ Khi có người tâu vời vua về Trần Thủ Độ, vua đã nói thế nào với TTĐ?

+ Em hiểu từ thượng phụ có nghĩa là gì?

+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói gì?

+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?

+ Qua phần tìm hiểu trên, cho cô biết bài tập đọc muốn ca ngợi ai và ca ngợi điều gì?

- Đó cũng chính là nội dung bài học hôm nay.

* Chuyển ý: Chúng ta đã luyện đọc và biết được nội dung của bài rồi, để đọc được hay hơn nữa cô và các con sẽ cùng nhau luyện đọc diễn cảm.

c. Luyện đọc diễn cảm.

- GV nêu giọng đọc toàn bài.

- Gọi 3 hs tiếp nối nhau đọc toàn bài.

- Treo bảng phụ đoạn cần luyện đọc; đọc mẫu và yêu cầu HS theo dõi tìm cách ngắt giọng, nhấn giọng.

- Thống nhất với HS cách đọc.

- Tổ chức cho HS luyện đọc

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và bình chọn ban đọc hay nhất.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

C. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

- Gọi vài em nhắc lại nội dung bài học.

* QTE: Qua bài học con thấy trẻ em có

+ Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh trong công việc và mối quan hệ gia đình.

- Lắng nghe

- 1 HS đọc + Kẻ này ...

- HS trả lời.

+ Trần Thủ Độ đã nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.

+ Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước.

+ Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

- 2 HS nhắc lại ND.

- Lắng nghe

- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.

- Theo dõi GV đọc mẫu và tìm các từ cần nhấn giọng, chỗ ngắt giọng.

- Luyện đọc theo nhóm.

- 3 Hs thi đọc

(6)

quyền gì?

- GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn, xem và đọc trước bài:

Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.

- HS nêu nội dung.

+ Quyền được tự do phát biểu kiến và tiếp nhận thông tin.

- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.

------ CHÍNH TẢ (Nghe - viết)

TIẾT 20: CÁNH CAM LẠC MẸ- TRÍ DŨNG SONG TOÀN-HÀ NỘI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ, văn xuôi.

- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.

2. Kĩ năng:

- Làm được BT2 a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.

- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r / d / gi ; có thanh hỏi hoặc thanh ngã.

- Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); Viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.

* GDBVMT: Qua bài học giáo dục HS tình cảm yêu quý các loại vật trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.

* QTE: Quyền được sống trong môi trường gia đình, quyền được yêu thương chăm sóc.

* GDBVMT: Giáo dục HS về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội.

II. CHUẨN BỊ:

-Máy tính, điện thoại.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

A. Kiểm tra bài cũ.( 5’) - Kiểm tra vở, bút học sinh.

- Nhận xét.

II. Bài mới ( 30’) 1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn nghe - viết chính tả a. Tìm hiểu nội dung bài, đoạn văn viết.

* Cánh cam lạc mẹ - Gọi 1 HS đọc bài thơ.

+ Chú cánh cam rơi vào hoàn cảnh như thế nào?

+ Những con vật nào đã giúp cánh cam?

+ Bài thơ cho em biết điều gì?

- Cả lớp giơ vở, bút qua màn hình điện thoại.

- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ.

- 1 HS đọc bài trước lớp.

+ Chú bị lạc mẹ, đi vào vườn hoang.

Tiếng cánh cam gọi mẹ khàn đặc trên lối mòn.

+ Bọ dừa, cào cào, xén tóc.

+ Cánh cam lạc mẹ nhưng được sự che chở, yêu thương của bạn bè.

(7)

* BVMT: Qua phần tìm hiểu bài, chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài vật có ích? Bảo vệ môi trường thiên nhiên?

b. Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn.

2.

- GV yêu cầu Hs viết các từ khó.

*Trí dũng song toàn

- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết.

+ Đoạn văn kể về điều gì?

- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

- Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được.

*Hà Nội

- Gọi HS đọc đoạn thơ.

+ Đọc khổ thơ 1 và cho biết chong chóng trong đoạn thơ thực ra là cái gì?

+ Nội dung đoạn thơ là gì?

* BVMT: Để cảnh quan môi trường của Thủ đô Hà Nội mãi mãi đẹp, mỗi chúng ta cần phải làm gì?

3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2:(T17)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV cùng HS sửa lỗi.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Gọi HS đọc lại mẩu truyện.

+ Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?

Bài 2:(T27)

a. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập

- Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi 1 HS phát biểu.

- HS lần lượt trả lời.

- HS nêu trước lớp, VD: Vườn hoang, xô vào, trắng sương, khản đặc,

- HS lớp viết vào nháp.

- 2 HS đọc trước lớp.

+ Đoạn văn kể về sứ thần Giang Văn Minh khảng khái khiến vua Minh tức giận, sai người ám sát ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cữu ông, ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ.

- HS nối tiếp nhau nêu các từ mình có thể nhầm.

- HS dưới lớp viết vào giấy nháp.

- 2 HS nối tiếp đọc thành tiếng.

+ Đó là cái quạt thông gió.

+ Bạn nhỏ mới đến Hà Nội nên thấy cái gì cũng lạ, Hà Nội có rất nhiều cảnh đẹp.

- HS liên hệ trả lời.

Bài 2

- 1 HS đọc thành tiếng

- HS làm bài vào vở bài tập.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

+ Anh chàng vừa ngốc nghếch vừa ích kỉ không hiểu ra rằng: nếu thuyền chìm thì bản thân anh ta cũng chết.

Bài 2

- HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS làm bài

- 1 HS đọc nghĩa của từ, 1 HS đọc từ + Giữ lại để dùng về sau: để dành, dành dụm, dành tiền.

+ Biết rõ, thành thạo: rành, rành rẽ, rành mạch....

+ Đồ đựng đan bằng tre nứa, đáy

(8)

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

b. Tiến hành tương tự câu a

Bài 3(T27)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- Hs làm bài nộp bài bằng ảnh qua zalo.

- Hs làm b

- Gọi HS đọc toàn bài thơ + Bài thơ cho em biết điều gì?

Bài 2(T 38)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.

+ Tìm những danh từ riêng là tên người, tên địa lí trong đoạn văn.

+ Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.

- Nhận xét kết luận lời giải đúng.

- Đưa quy tắc, yêu cầu HS đọc.

Bài 3: (T 38)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

-Hs tự làm bài trong 2 phút.

- Yêu cầu hs chia sẻ đáp án trên zalo bằng ảnh.

- Yêu cầu hs viết bài Cánh cam lạc mẹ; Trí dũng song toàn; Hà Nội vào vở chính tả.

C. Củng cố, dặn dò ( 5’)

* QTE: Quyền được sống trong môi

phẳng, thành cao: cái rổ. cái giành.

- 2 HS đọc thành tiếng các từ vừa tìm được

Lời giải:

- Dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm: dũng cảm.

+ Lớp mỏng bọc bên ngoài của cây, quả: vỏ.

+ Đồng nghĩa với giữ gìn: bảo vệ.

Bài 3:

- 1 HS đọc trước lớp.

- Chụp nộp bài qua zalo.

+ Nghe cây lá rầm rì + Là gió đang dạo nhạc.

+ Quạt dịu trưa ve sầu + Cõng nước làm mưa rào + Gió chẳng bao giờ mệt!

+ Hình dáng gió thế nào.

- HS đọc toàn bài thơ.

+ Bài thơ tả gió như một con người rất đáng yêu, rất có ích. Gió biết hát, dạo nhạc quạt dịu nắng trưa, cõng nước làm mưa rào, làm khô ở muối trắng, đẩy cánh buồm ... Nhưng hình dáng của ngọn gió thế nào thì không ai bi.

Bài 2

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

+ Tên người: Nhụ.

+ Tên địa lí Việt Nam: Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu.

+ Khi viết tên người tên điạ lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.

- 2 HS nối tiếp đọc thành tiếng.

Bài 3

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- Hs chia sẻ đáp án trên zalo bằng ảnh.

- Lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện.

- Trả lời.

(9)

trường gia đình, quyền được yêu thương chăm sóc.

- Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt

- Lắng nghe, ghi nhớ.

------ Ngày soạn: Thứ năm, ngày 9 tháng 04 năm 2020

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 14 tháng 04 năm 2020 TOÁN

TIẾT 97. DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức - Giới thiệu cách tính diện tích hình tròn. Biết tính diện tích hình tròn khi biết Bán kính của hình tròn; Chu vi của hình tròn.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính diện tích hình tròn khi biết bán kính hoặc đường kính.

3. Thái độ - HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 1. Giáo viên: - Máy tính, UDCNTT 2. Học sinh: SGK, VBT, Máy tính bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Ổn định:

-Yêu cầu HS kết nối mạng, phòng học ZOOM ổn định và chuẩn bị đồ dùng.

A-Kiểm tra bài cũ: (5) Gọi HS :

- Nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn?

=> GV nhận xét.

B-Bài mới:

1-GTB: (1p) nêu MĐYC của tiết học.

2- Kiến thức: (10p) - GV phân tích và hỏi :

*Quy tắc: Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào?

-GV nêu công thức và giải thích các kí hiệu:

*Công thức:

S là diện tích, r là bán kính thì S được tính như thế nào?

- Gọi HS nêu lại quy tắc và công thức.

- Y/c học sinh tự học thuộc công thức.

*Ví dụ:

HS kết nối vào phòng học trực tuyến.

- Chuẩn bị đồ dùng: SGK Toán 2 tập 2, vở ô ly, bút mực.

- 2 HS trình bày.

=> HS nhận xét.

+ Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân bán kính rồi nhân 3,14.

- HS nêu: S = r x r x 3,14 - HS nhẩm và thuộc lòng.

(10)

- GV nêu ví dụ - Cho HS tính ra nháp.

- Mời một HS nêu cách tính và kết quả, GV ghi bảng trắng trên phòng zoom.

- GV nhận xét 3-Luyện tập:

*Bài tập 1 (5p): Tính diện tích hình tròn có bán kính r:

-Mời 1 HS nêu yêu cầu.

-GV hướng dẫn HS cách làm.

-Y/c HS làm vào vở.

- Gọi HS trình bày bài.

-GV nhận xét.

*Bài tập 2 (5p): Tính diện tích hình tròn có đường kính d:

-Mời 1 HS nêu yêu cầu.

-Mời một HS nêu cách làm. GV chốt

-Y/c HS làm vào vở. Sau đó cho HS trình bày.

-GV nhận xét, đánh giá bài của HS.Củng cố

*Bài tập 3 (9p):

-Mời 1 HS đọc đề bài toán.

+ Em tính diện tích của mặt bàn như thế nào?

- Y/c HS làm vào vở.

-Mời 1 HS trình bày và gọi HS khác chữa bài.

-Cả lớp và GV nhận xét, chốt đáp án.

- Gọi HS dưới lớp nêu công thức tính diện tích hình tròn.

* Bài tập 1 ( trang 100) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS nêu kết quả trước lớp.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

- GV yêu cầu HS so sánh bài của mình và đáp

-HS làm bài

Diện tích hình tròn là:

2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm2) Đáp số: 12,56 dm2. Bài tập 1

- 1 HS nêu yêu cầu.

5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm2)

0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2) 3/5 x 3/5 x 3,14 = 1,1304 (m2)

Bài tập 2

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS nêu cách làm

a, Bán kính của hình tròn là:

12 : 2 = 6 (cm) Diện tích hình tròn là:

6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2) Đáp số: 113,04 cm2. b, Bán kính của hình tròn là:

7,2 : 2 = 3,6 (dm) Diện tích hình tròn là:

3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 (dm2) Đáp số: 40,6944 dm2. Bài tập 3

- 1 HS đọc đề bài toán.

-Mặt bàn hình tròn nên diện tích của mặt bàn chính là diện tích hình tròn bán kính 45 cm.

- HS làm vào vở.

Bài giải

Diện tích của mặt bàn đó là:

45 x 45 x 3,14 = 6358,5(cm2) Đáp số: 6358,5(cm2 - 1 HS đọc yêu cầu của bài

- HS tự làm bài, sau đó 2 HS nêu kết quả trước lớp.

- Hs nhận xét

6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2)

0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465 (dm2)

(11)

án rồi chữa bài.

- Gv củng cố.

* Bài tập 2:

- GV gọi HS đọc đề bài.

- GV: Để tính được diện tích của hình tròn em cần biết được những yếu tố nào?

- Vậy chúng ta phải giải bài toán này như thế nào?

- GV yêu cầu HS làm bài.

- Mời HS trình bày.

- GV mời 1 HS nhận xét bài làm của bạn

- GV nhận xét HS.Chốt và củng cố.

* Bài tập 3:

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- GV hướng dẫn HS tính diện tích của thành giếng: Tính diện tích của hình tròn nhỏ, diện tích hình tròn lớn, diện tích thành giếng.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- Mời HS trình bày.

- GV mời 1 HS nhận xét bài làm của bạn

- GV nhận xét HS.Chốt và củng cố.

C-Củng cố, dặn dò: (4)

- Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.

-2 HS đọc đề bài.

- Cần biết bán kính

-Tính bán kính rồi tính diện tích Đầu tiên ta lấy chu vi của hình tròn chia cho số 3,14 để tìm đường kính của hình tròn, sau đó chia độ dài đường kính cho 2 để tìm bán kính của hình tròn. Sau khi tính được bán kính ta tính diện tích của hình tròn.

Bài giải

a, Bán kính của hình tròn là:

6,28 : 3,14 : 2 = 1 (cm) Diện tích hình tròn là:

1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2) Đáp số: 3,14 cm2. - 2 HS đọc đề bài.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- 1 HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.

Diện tích của hình tròn nhỏ là : 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2) Bán kính của hình tròn lớn là:

0,7 + 0,3 = 1 (m) Diện tích hình tròn lớn là:

1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2) Diện tích của thành giếng là :

3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2) Đáp số: 1,6014 dm2 - HS chữa bài.

- HS nêu lại cách tính diện tích hình tròn.

- HS lắng nghe hướng dẫn để về nhà làm bài.

------

(12)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN (T18 + T28) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm: Công dân.

- HS mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân : các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân …

2. Kĩ năng:

- Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.

- Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tồ quốc của công dân.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt.

- Giáo dục HS ý về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân.

* T2HCM: Giáo dục HS làm theo lời Bác, mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc.

II. CHUẨN BỊ:

- Máy tính, điện thoại thông minh.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi HS đọc đoạn văn tả ngoại hình một người bạn của em trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu ghép.

- Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để trả lời câu hỏi:

+ Câu ghép trong đoạn văn là câu nào?

+ Các vế câu trong câu ghép được nối với nhau bằng cách nào?

- Nhận xét đoạn văn và câu trả lời của HS.

B. Bài mới ( 30’) 1. Giới thiệu bài

+ Hãy nêu chủ điểm của tuần này?

- Trong tiết học hôm nay các em sẽ làm các bài tập về mở rộng vốn từ theo chủ điểm công dân, tìm từ đồng nghĩa với từ công dân và thực hành sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm.

- Ghi tên bài.

2. Giảng bài mới:

2.1. Tìm hiểu ví dụ Bài 1(T 18)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- Yêu cầu HS làm bài để giải quyết yêu cầu

- 3 HS đọc đoạn văn.

- 3 HS trả lời câu hỏi về đoạn văn bạn vừa đọc

- HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

+ Chủ điểm của tuần này người công dân.

- HS nghe xác định nhiệm vụ.

Bài 1:

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- HS ngồi làm bài.

(13)

của bài.

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Kết luận: Công dân có nghĩa là người dân của một nước có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước.

Bài 3(T 18)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.

- Yêu cầu HS làm bài.

- HS phát biểu bổ sung.

+ Em hiểu thế nào là nhân dân?

+ Tìm các từ đồng nghĩa với từ nhân dân?

+ Dân chúng có nghĩa là gì?

+ Đặt câu với từ dân chúng.

* TTHCM: Giáo dục làm theo lời Bác, mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ tổ quốc.

Bài 2(T 28)

- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhắc HS dùng mũi tên nối các ô với nhau cho phù hợp.

- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.

- Yêu cầu HS đặt câu với cụm từ đặt ở cột B.

- Nhận xét HS đặt câu hay câu đúng.

Bài 3(T 28)

- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gợi ý HS: Em hãy đọc kĩ câu nói của Bác Hồ, dựa vào câu nói đó để viết đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của mỗi công dân chẳng hạn : Những việc mà thiếu nhi có thể làm để giữ gìn đất nước nghĩa vụ của thiếu nhi đối với Tổ quốc.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.

- HS nối tiếp nhau phát biểu đến khi có câu trả lời đúng.

- HS ghi đáp án đúng là đáp án b - HS lắng nghe, chữa bài.

. Bài 3:

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Hs làm bài.

- HS lần lượt trả lời:

- HS nêu nghĩa của từ nhân dân.

+ Các từ đồng nghĩa với nhân dân:

công dân, dân chúng.

- Nối tiếp nhau giải thích nghĩa của từ và đặt câu.

- HS đặt câu.

- Hs lắng nghe.

Bài 2:

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- 1 HS đọc bài làm trước lớp, HS dưới lớp làm vào vở bài tập.

- Nêu ý kiến bạn làm đúng/sai.

- Chữa bài

* Lời giải:

1A - 2B; 2A - 3B; 3A - 1B - Nối tiếp nhau đặt câu.

- HS lắng nghe rút kinh nghiệm.

Bài 3:

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

+ VD về một đoạn văn:

Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn. Với tinh thần yêu

(14)

- GV cùng HS sửa lỗi của HS làm.

- Nhận xét cho HS viết đạt yêu cầu.

- Gọi HS đọc đoạn văn của mình

* T2HCM: Mỗi công dân phải có trách nhiệm gì để bảo vệ Tổ quốc?

- Nhận xét, tuyên dương HS viết đạt.

C. Củng cố, dặn dò (5’) - GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện cách sử dụng từ công dân trong các trường hợp khác.

nước ấy, chúng ta đã chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. Để xứng đáng là con cháu của các Vua Hùng, mỗi người dân phải có ý thức, có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

- Lớp nhận xét

- HS sửa lỗi của bạn làm.

- 3 HS đọc đoạn văn của mình.

- HS liên hệ lần lượt trả lời.

- Hs lắng nghe, thực hiện.

------ KHOA HỌC

TIẾT 38 -39: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng :

1. Kiến thức:. Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.

- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.

- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.

2. Kĩ năng: HS biết làm một số thực hành để giải thích được sự biến đổi hoá học.

* GDKNS

- Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.

- Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm( của trò chơi).

3. Thái độ: Nêu cao tính tự giác trong học tập.

III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 1. Giáo viên: - Máy tính, điện thoại III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ.(5') -Dung dịch là gì? cho VD?

-Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa dung dịch và hỗn hợp?

- Nhận xét.

2. Bài mới.(30')

a) Giới thiệu bài. Nêu mục đích yêu cầu tiết học.

b) giảng bài.

*HĐ1: Thế nào là sự biến đổi hoá học?(10') - Gv đặt câu hỏi hs trả lời các câu hỏi:

- Một số HS nêu.

(15)

+Giấy có tính chất gì?

+Khi bị cháy tờ giấy thay đổi tính chất như thế nào?

+Hoà tan đường vào nước ta được gì?

+Đem chưng cất dung dịch được ta được gì?

+Đun đường ở nhiệt độ cao ta được gì?

-

GV kết luận: Như vậy dung dịch đường đã biến đổi thành 1 chất khác dưới tác động của nhiệt...

+Vậy sự biến đổi hoá học là gì?

*HĐ2: Phân biệt sự biến đổi hoá học và lý học.

(10')

-HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK-79 giới thiệu từng sự biến đổi xem đâu là sự biến đổi hoá học, đâu là sự biến đổi lí học.

*HĐ3: Trò chơi “ Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học ”.(10')

* Cách tiến hành- Gv nêu các đưa slide ở thí nghiệm “ Bức thư bí mật” yêu cầu học sinh quan sát.

+ Dự đoán xem muốn đọc được bức thư này phải làm ntn?

+ Điều kiện gì làm nước dấm đã khô trên giấy biến đổi hoá học?

GV: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.

+ Sự biến đổi hoá học xảy ra khi nào?

* Gv đư các slide hình 9 và hình 10 trang 80 và 81 SGK yêu cầu học sinh quan sát đọc thông tin trả lời câu hỏi.

=>Kết luận : Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra

+Giấy dai, màu trắng.

+Tờ giấy biến thành than, không còn tính chất ban đầu của nó.

+Ta được dung dịch đường.

+Ta được đường

+Ta được 1 chất có màu nâu sẫm, vị đắng nếu đun lâu sẽ thành than.

+Là sự biến đổi từ chất này sang chất khác.

-H1:Cho vôi vào nước...BĐ hoá học

-H2:Xé tờ giấy....BĐ lý học -H3:Xi măng trộn cát...BĐlý học.

-H4:Xi măng trộn cát và nước... BĐ hoá học.

-H5:Đinh mới-Đinh gỉ..BĐ hoá học

-H6:Thuỷ tinh ở thể lỏng-Thể rắn...BĐ lí học.

- Các nhóm giới thiệu bức thư của nhóm mình và nêu cách viết ra bức thư đó.

+Phải hơ trên ngọn lửa.

+Giấy viết khô đi dòng chữ hiện dần lên.

+Do nhiệt từ ngọn nến đang cháy.

+ Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt độ, ánh sáng.

-Học sinh trả lời

(16)

dưới tác dụng của ánh sáng 3. Củng cố, dặn dò.(5')

-Thế nào là sự biến đổi hoá học? Cho ví dụ?

theo)

Nhận xét tiết học

------ Ngày soạn: Thứ sáu, ngày 10 tháng 04 năm 2020

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 15 tháng 04 năm 2020 TOÁN

TIẾT 99. LUYỆN TẬP CHUNG. GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT I. MỤC TIÊU :

- Củng cố cho hs về cách tính chu vi và diện tích hình tròn.

- HS làm quen với biểu đồ hình quạt.

- Bước đầu biết cách đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt - Rèn kĩ năng tính diện tích và chu vi hình tròn.

- HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1. Giáo viên : Máy tính, UDCNTT.

2. Học sinh : VBT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Ổn định:

-Yêu cầu HS kết nối mạng, phòng học ZOOM ổn định và chuẩn bị đồ dùng.

A-Kiểm tra bài cũ: (5)

Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn?

=> GV nhận xét.

B-Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1p)

2. Luyện tập cách tính chu vi và diện tích hình tròn: (16p)

*Bài tập 1 (100):

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV hướng dẫn HS cách làm.

- Y/c 1 HS làm vào vở ô li

HS kết nối vào phòng học trực tuyến.

- Chuẩn bị đồ dùng: SGK Toán 2 tập 2, vở ô ly, bút mực.

- 3 HS trình bày.

=> HS nhận xét.

-HS đọc và nêu yêu cầu.

*Bài giải:

Chu vi của hình tròn nhỏ là : 7 x 2 x 3,14 = 43,96 (cm) Chu vi của hình tròn lớn là:

10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm) Độ dài của sọi dây thép là:

7 + 43,96 + 62,8 + 10 = 123,76 (cm)

(17)

- Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 4 (101):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Mời HS nêu cách làm.

- GV hướng dẫn HS làm bài:

+ Tính bán kính hình tròn lớn.

+ So sánh bán kính hình tròn lớn, hình tròn bé…

- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.

- Hai HS treo bảng nhóm.

- Cả lớp và GV nhận xét và củng cố.

*Bài tập 3 (101)

--Mời 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.

- Gv đưa hình vẽ lên màn hình cho hs quan sát.

+ Tính diện tích phần được tô màu của hình vuông như thế nào?

- GV hướng dẫn lại cho HS cách làm.

- Y/c HS làm vào vở.

- Gọi HS trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét.Chốt và củng cố cho Hs.

3.Giới thiệu biểu đồ hình quạt: (15p) a) Ví dụ 1: GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở VD 1 trong SGK.

+ Biểu đồ có dạng hình gì? Chia làm mấy phần?

+ Trên mỗi phần của hình tròn ghi những gì?

- GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ:

+ Biểu đồ nói về điều gì?

+ Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?

+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?

b)Ví dụ 2:

GV hỏi:

+ Biểu đồ nói về điều gì?

+ Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia

Đáp số: 123,76 cm.

HS nêu yêu cầu.

*Bài giải:

Bán kính của hình tròn lớn là:

40,82 : 3,14 : 2 = 6,5 (m)

Bán kính hình tròn lớn hơn bán kính hình tròn bé là:

6,5 - 5 = 1,5 (m) Đ/S : 1,5 m.

-1 Hs đọc đề bài

- Hs quan sát và nêu: Tính diện tích phần được tô màu của hình vuông chính là diện tích hình vuông trừ đi diện tích hình tròn.

*Đáp án A

-HS quan sát và trả lời:

+ Biểu đồ hình quạt có dạng hình tròn, chia làm 3 phần.

+ Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng.

+ Tỉ số phần trăm số sách trong thư viện.

+ Các loại sách trong thư viện được chia làm 3 loại.

- HS nêu tỉ số phần trăm của từng loại sách.

-HS trả lời:

+ Nói về tỉ số % HS tham gia các môn TT…

+ Có 12,5% HS tham gia môn Bơi.

(18)

môn Bơi?

+ Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu?

+ Tính số HS tham gia môn Bơi?

*GV nhận xét và nêu lại cho hs hiểu rõ.

c- Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt: (14p)

*Bài tập 1 :

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS cách làm.

- Cho HS làm vào vở.

- Mời 4 HS nêu.

- Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 2 :

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- GV yêu cầu hs quan sát biểu đồ và hướng dẫn HS cách làm.

- Cho HS làm vào vở.

- Mời 3 HS nêu.

- Cả lớp và GV nhận xét.

C-Củng cố, dặn dò: (5)

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.

+ TSHS: 32

+ Số HS tham gia môn bơi là:

32 x 12,5 : 100 = 4 (HS)

- HS nêu yêu cầu.

Kết quả

a. 120 x 40 : 100 =48 (HS) b.120 x 25 : 100 = 30 (HS) c.120 x 20 : 100 = 24 (HS) d. 120 x 15 : 100 = 18 (HS)

- HS nêu yêu cầu.

- HS làm vào vở và đọc:

Kết quả a. HS giỏi: 17,5 % b. HS khá: 60 %

c. HS trung bình: 22,5 % - HS lắng nghe và ghi nhớ.

------ TẬP LÀM VĂN

TIẾT 39: TẢ NGƯỜI ( KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết viết 1 bài văn tả người có bố cục rõ ràng đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng.

2. Kĩ năng:

- Biết dùng từ đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, có cảm xúc 3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận

* Giảm tải: Ra đề phù hợp với địa phương.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ ghi sẵn cấu tạo bài văn tả người.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C.Ạ Ọ

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

A. Kiểm tra bài cũ.( 5’)

- Yêu cầu 3 HS mỗi em nêu nội dung của một phần cấu tạo bài văn tả người.

- 3 HS nối tiếp nêu.

- HS theo dõi bổ sung.

(19)

- Nhận xét.

B. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Các em đã học văn tả người. Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ vận dụng kiến thức đã học để làm một bài văn về văn tả người hoàn chỉnh.

- Ghi tên bài

2. Hướng dẫn làm bài:

- GV treo bảng phụ có ghi sẵn 3 đề bài trong SGK. (GV có thể ra đề khác phù hợp với địa phương và đối tượng HS của mình)

- Cho HS hiểu yêu cầu của các đề bài.

- GV cho HS đọc kĩ một số đề và chọn đề nào các em thấy mình có thể viết tốt. Khi đã chọn, phải tập trung làm không được thay đổi.

+ Nếu chọn tả 1 ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó khi biểu diễn .

+ Nếu chọn tả 1nghệ sĩ hài thì chú ý tả tài gây cười của nghệ sĩ đó.

+ Nếu chọn tả 1 nhân vật trong truyện đã đọc thì phải hình dung tưởng tượng rất cụ thể về nhân vật (hình dáng, khuôn mặt …) khi miêu tả.

+ Khi chọn đề bài, cần suy nghĩ tìm ý, sắp xếp các ý thành 1 dàn ý, dựa vào dàn ý đã xây dựng viết hoàn chỉnh 1 bài văn tả người

- Cho HS nói đề bài mình chọn.

3. Học sinh làm bài :

- GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV.

- GV cho HS làm bài.

- GV yêu cầu hs nộp bài bằng ảnh qua zalo .

- Nêu nhận xét và sửa lỗi cho HS ngay tại lớp.

C. Củng cố, dặn dò ( 5’) - GV nhận xét tiết kiểm tra .

-Yêu cầu hs xem trước nội dung tiết TLV lập chương trình hoạt động

- Lắng nghe.

- HS đọc kỹ các đề trong bảng phụ và chọn đề.

- HS chọn lựa đề bài để viết.

- HS lắng nghe chú ý của GV.

- HS nêu đề bài chọn . - Lắng nghe

- HS làm bài kiểm tra.

- HS nộp bài cho GV bằng ảnh qua zalo..

- Lắng nghe GV sửa lỗi.

- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.

------ LỊCH SỬ

TIẾT 21: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT

(20)

I. MỤC TIÊU. Học sinh biết:

1. Kiến thức: - Đế quốc Mỹ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài nước ta - Mỹ Diệm ra sức tàn sát đồng bào miền Nam, gây ra cảnh đầu rơi máu chảy và nỗi đau chia cắt.

- Không còn con đường nào khác, nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mỹ Diệm

2. Kĩ năng: - Học sinh hiểu được tình hình nước nhà sau khi Mỹ phá vỡ Hiệp định Giơ-ne-vơ. Hs nêu được đúng nguyên nhân nước ta bị chia cắt lâu dài.

3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BGPP III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ. (5p)

H: Hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ?

B. Bài mới.

*Giới thiệu bài :trực tiếp

*Hoạt động 1: (15p) Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ - ne - vơ.

- GV nêu đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi.

- Gv nêu nhiệm vụ bài học.

+ Hãy nêu các điều khoản chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ?

- GV nhận xét chốt lại.

* Hoạt động 2: (12p) Nguyện vọng chính của nhân dân không được thực hiện.

- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời : - Nêu nguyện vọng chính đáng của nhân dân?

- Nguyện vọng đó có được thực hiện không? Vì sao?

- Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ- ne-vơ của Mỹ Diệm như thế nào?

- 3 HS nêu - Lắng nghe.

- HS đọc sgk và trả lời câu hỏi.

* Nội dung chính của Hiệp định:

Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dương. Quy định vĩ tuyến 17 (Sông Bến Hải) làm giới tuyến quân sự tạm thời. Quân ta sẽ tập kết ra Bắc. Quân Pháp rút khỏi miền Bắc, chuyển vào Nam. Trong 2 năm, quân Pháp phải rút khỏi Việt Nam. Đến tháng 7/1956, tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.

- HS trả lời.

+ Sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia đình sẽ sum họp.

+ Không thực hiện được. Vì đế quốc Mỹ ra sức phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.

+ Mỹ dần thay chân Pháp xâm lược miền Nam, đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống, lập ra chính phủ thân Mỹ, tiêu diệt lực lượng cách mạng.

(21)

- Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ- ne-vơ của Mĩ - Diễm được thể hiện qua những hành động nào?

+ Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt?

- GV kết luận lại.

- GV HD các nhóm HS thảo luận để giải quyết nhiệm vụ 3 (Vì sao nhân dân ta chỉ còn con đường duy nhất đứng lên cầm súng đánh giặc?) theo các gợi ý sau.

+ Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nước, nhân dân ta sẽ ra sao?

+ Cầm súng đứng lên đánh giặc thì điều gì sẽ xảy ra?

+ Sự lựa chọn cầm súng đánh giặc của nhân dân ta thể hiện điều gì?

- Gv mời đại diện một số nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

C. Củng cố - Dặn dò. (4p)

- Hãy nêu những dẫn chứng tội ác của Mỹ Ngụy đối với đồng bào Miền Nam?

- Vì sao nhân dân ta phải chịu nỗi đau chia cắt?

- Về nhà học bài – Chuẩn bị bài sau Bến Tre Đồng Khởi.

+ Đế Quốc Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm ra sức chống phá các lực lượng cách mạng khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử, thống nhất đất nước… Chính quyền Ngô Đình Diệm thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”. Với khẩu hiệu “giết nhầm còn hơn bỏ sót”, chúng thẳng tay giết hại các chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội…

+ Cầm súng đứng lên chống đế quốc Mỹ và chính chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.

- Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi.

+ Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nước, nhân dân ta sẽ chịu cảnh nô lệ, chịu cảnh áp bức.

+ Nhân dân ta sẽ bị thiệt hại sức người sức của, chịu mất mát, hy sinh,…

+ Thể hiện sự quyết tâm chiến đấu không chịu bị áp bức, không chịu làm nô lệ, quyết tâm làm chủ đất nước.

- HS nêu

------ Địa lí

Tiết 20: CHÂU Á (Tiếp theo) I. Mục tiêu

- Nêu được một số đặc điểm về dân cư của châu Á:

+ Có số dân đông nhất.

+ Phần lớn dân cư châu Á là người da vàng.

- Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của cư dân châu Á:

(22)

+ Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, một số nước có công nghiệp phát triển.

-+ Chủ yếu có khí hậu giú mùa nóng ẩm.

+ Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản.

- Sử dụng slide tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Á.

* SDNLTK&HQ: Khai thác dầu có ở một số nước và một số khu vực châu Á. Sơ lược một số nét về tình hình khai thác dầu khí ở một số nước và khu vực của châu Á.

* GDBVMT: Giáo dục cho học sinh hiểu châu Á cần giảm tỉ lệ sinh và nâng cao trình độ dân trí.

* GDB, HĐ:

- Biết được những nét lớn về đặc điểm tự nhiên châu Á, trong đó biển, đại dương có vị trí quan trọng.

-II. Đồ dùng dạy học

- Bản đồ các nước châu Á. Bản đồ tự nhiên châu Á.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ

+ Em hãy kể tên một số cảnh thiên nhiên của châu Á ?

+ Dựa vào lược đồ các khu vực châu Á, em hãy nêu tên các dãy núi lớn và các đồng bằng lớn của châu Á. - GV nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài Trực tiếp.

2. Nội dung

a. Hoạt động 1: Dân số Châu Á

- GV đưa slide bảng sô sliệu về diện tích và dân số các châu lục trang 103 SGK và yêu cầu HS đọc bảng số liệu.

- GV lần lượt nêu các câu hỏi:

+ Dựa vào bản số liệu, các em hãy so sánh dân số châu Á với các châu lục khác.

+ Em hãy so sánh mật độ dân số của châu Á với mật độ dân số châu phi.

+ Vậy dân số ở đây phải thực hiện yêu cầu gì thì mới có thể nâng cao chất lượng

- 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

- HS đọc bảng số liệu.

- HS làm việc cá nhân, tự so sánh các số liệu về dân số ở châu Á và dân số các châu lục khác.

- HS trả lời:

+ Châu Á có số dân đông nhất thế giới. Dân số châu Á hơn 4,5 lần dân số châu Mĩ, hơn 4 lần dân số châu Phi, hơn 5 lần dân số châu Âu, hơn 12 lần dân số châu Đại Dương

(23)

cuộc sống?

* GDBVMT: châu Á cần giảm tỉ lệ sinh và nâng cao trình độ dân trí.

- GV nhận xét và kết luận: Châu Á dân số đông nhất thế giới. Để nâng cao chất lượng cuộc sống, một số nước cần giảm sự gia tăng dân số.

b. Hoạt động 2: Các dân tộc ở Châu Á - GV đưa các slide hình minh hoạ 4 trang 105 yêu cầu HS quan sát và hỏi: Người dân châu Á có màu da như thế nào?

+ Em có biết vì sao người Bắc Á có nước da sáng màu còn người Nam Á lại có nước da sẫm màu?

+ Các dân tộc ở châu Á có cách ăn mặc và phong tục tập quán như thế nào?

+ Em có biết dân cư châu Á tập trung nhiều ở vùng nào không?

- GV nhận xét, chốt.

c. Hoạt động 3: Hoạt động kinh tế của người dân Châu Á

- GV đưa slide lược đồ kinh tế một số nước châu Á, yêu cầu HS đọc tên lược đồ và cho biết lược đồ thể hiện nội dung gì?

Phân tích kết quả:

+ Dựa vào bảng thống kê và lược đồ kinh tế một số nước châu Á, em hãy cho biết nông nghiệp hay công nghiệp là ngành sản suất chính của đa số người dân châu Á?

+ Diện tích châu Phi chỉ kém diện tích châu Á có 2 triệu km2 nhưng dân số chưa bằng của dân số châu Á nên mật độ dân cư thưa thớt hơn.

+ Trong các châu lục thì châu Á là châu lục có mật độ dân số lớn nhất.

+ Phải giảm nhanh sự gia tăng dân số thì việc nâng cao chất lượng đời sống mới có điều kiện thực hiện được.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát và nêu: Dân cư châu Á chủ yếu là người da vàng nhưng cũng có người da trắng hơn (người Đông Á), có những tộc người lại có nước da nâu đen (người Nam Á)

+ Vì lãnh thổ châu Á rộng lớn, trải trên nhiều đới khí hậu khác nhau.

Người sống ở vùng hàn đới, ôn đới (Bắc Á) thường có nước da sáng màu.

Người sống ở vùng nhiệt đới (Nam Á) thì thường có nước da sẫm màu.

+ So sánh hai bức tranh hìh 4a và 4b trang 105 và nêu: Các dân tộc có các ăn mặc và phong tục tập quán khác nhau.

+ Dân cư châu Á tập trung nhiều ở các đồng bằng châu thổ màu mỡ.

- HS đọc tên lược đồ, đọc chú giải và nêu: Lược đồ kinh tế một số nước châu Á, lược đồ thể hiện một số ngành kinh tế chủ yếu ở châu Á, một số nước, lãnh thổ và thủ đô của các nước này.

- Nhận xét các nhóm trả lời

+ Nông nghiệp là ngành sản xuất chính của đa số người dân châu Á.

+ Các sản phẩm chủ yếu của người dân châu Á là lúa mì, lúa gạo, bông, thịt, sữa của các loài gia súc như trâu, bò, lợn, ...

(24)

+ Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của người dân châu Á là gì?

+ Ngoài những sản phẩm trên, em còn biết những sản phẩm nông nghiệp nào khác?

+ Dân cư các vùng ven biển thường phát triển ngành gì?

+ Ngành công nghiệp nào phát triển mạnh ở các nước châu Á?

d. Hoạt động 4: Khu vực Đông Nam Á - Gv đưa ra slide lược đồ khu vực Châu Á yêu cầu hs quan sát ?

+ Dựa vào lược đồ xác định được vị trí của khu vực Đông Nam á.

+ Vì sao dân cư châu Á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ.

+ Vì sao Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo?

- GV nhận xét, kết luận: Khu vực Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm. Người dân trông nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản.

C. Củng cố, dặn dò

* SDNLTK&HQ: Ngoài ra Châu Á còn có ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ.

+ Hãy nêu tình hình khai thác nguồn tài nguyên này?

+ Chúng ta đang cần có những biện pháp khai thác và sử dụng như thế nào?

* GDB, HĐ: Một số ngành kinh tế của cư dân ven biển ở châu Á: đánh bắt, nuôi trồng hải sản... vì vậy chúng ta phải khai thác hợp lí và có hiệu quả.

- GV nhận xét, tổng kết tiết học.

- Dặn dò HS về nhà.

+ Họ còn trồng các cây công nghiệp như chè, cà phê, cao su,...

+ Dân cư các vùng ven biển thường phát triển các ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.

+ Ngành công nghiệp khai thác khoáng sản phát triển mạnh vì các nước châu Á có nguồn tài nguyên khoáng sản lớn, đặc biệt là dầu mỏ.

- HS trả lời câu hỏi:

+ Do đất đai màu mỡ, đa số cư dân làm nông nghiệp.

+ Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.

- HS lần lượt trình bày một số điểm chính về vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên và các ngành kinh tế của khu vực Đông Nam Á.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

- Lớp lắng nghe.

------ Ngày soạn: Thứ hai, ngày 13 tháng 04 năm 2020

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 16 tháng 04 năm 2020 TOÁN

TIẾT 101: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH

(25)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông, …

2. Kỹ năng:

- Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ phận.

3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác.

II. Đồ dùng:

GV: Máy tính, UDCNTT HS: Vở, SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò

A. Ổn định:

-Yêu cầu HS kết nối mạng, phòng học ZOOM ổn định và chuẩn bị đồ dùng.

B. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác, hình vuông, hình thang.

- Nhận xét . C.Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp

2. Hoạng động 1: Hướng dẫn học sinh thực hành tính diện tíchcủa một số hình trên thực tế:

- GV chiếu hình ảnh vẽ sẵn hình minh hoạ trong ví dụ ở SGK (trang 103)

E 20m G 20m A K H B

40,1m

D M N C 20m Q P - GV đọc yêu cầu: Tính diện tích của mảnh đất có kích thước theo hình vẽ trên bảng

- Có thể áp dụng ngay công thức tính để tính diện tích cuả mảnh đất đã cho chua ?

5’

1’

20’

HS kết nối vào phòng học trực tuyến.

- Chuẩn bị đồ dùng: SGK Toán 2 tập 2, vở ô ly, bút mực.

- 2 HS nêu:

Shcn = ax b S = a x h 2

S vuông= a x a Sthang =( a = b ) x h 2

- HS quan sát

- Hs lắng nghe,quan sát hình đã treo của GV

- Chưa có công thức nào để tính được diện tích của mảnh đất đó - Ta phải chia hình đó thành các 25 m 25

m

20m

(26)

- Muốn tính diện tích mảnh đất này ta làm thế nào ?

Khẳng định lại: Với các BT kiểu này, ta phải chia cắt hình về các hình cơ bản, rồi vận dụng công thức để tính.

-Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách giải BT, khuyến khích HS tìm ra nhiều cách giải khác nhau (thời gian suy nghĩ 3 phút )

- Gọi HS trình bày kết quả - Y/c HS làm bài và nêu bài giải

-Yêu cầu từng HS nói lại cách làm của mình

- GV: Lưu ý HS khi giải bài toán cần tìm ra nhiều cách giải, ngắn gọn ,chính xác

- Sau khi HS đã nêu cách 1,GV xác nhận để tất cả chữa bài

- Gợi ý: Còn có thể chia mảnh đất theo cách khác để tính hay không ?

- Yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách khác.

Tự giải vào vở .

- Gợi ý cho HS năng khiếu tìm thêm cách giải:Giả sử mảnh đất không bị khuyết ở 4 góc thì có dạng hình gì? tính diện tích hình đó ?

-ở mỗi góc bị khuyết có dạng hình gì?

có tính được diện tích của mỗi hình đó ? -Vậy diện tích của mảnh đất còn có thể tính như thế không ?

-Yêu cầu về nhà tính tiếp.

phần nhỏ là các hình đã có trong công thức tính diện tích

- HS lắng nghe

- Hs thực hiện yêu cầu.

- HS trình bày kết quả - HS nêu

Cách 1:

a) Chia mảnh đất thành hình chữ nhật ABCD và hình vuông EGHK và hình vuông MNPQ

b)Tính:

Độ dài của cạnh DC là : 25 +20 +25 = 70(m)

Diện tích hình chữ nhất ABCD là:

70 x 40,1 = 2807(m2) Diện tích của hai hình vuông EGHK và MNPQ là :

20 x 20 x 2 = 800(m2) Diện tích mảnh đất là :

2807 + 800 = 3607(m2)

Cách 2:

a)Chia mảnh đất thành 3 hình chữ nhật EGPQ và HBCN và AKMD b) Tính: Smảnh đất =SEGPQ+2 x SABCN

Smảnh đất =SXYZW - 4SYGHB

- Quy trình gồm 3 bước.

(27)

- GV chốt bài.

? Các cách giải trên thực hiện theo mấy bước ? Đố là những bước nào?

Nhận xét và củng cố: Do các mảnh đất trong thực tế ít khi là các hình cơ

bản,nên khi tiến hành tính diện tích, người ta phải làm qua 3 bước:

+ B1: Chia mảnh đất thành các hình cơ bản đã có trong cong thức tính diện tích +B2: Đo các khoảng cách trên thực tế hoặc thu thập các số liêu đã cho

+B3:Tính diện tích từng phần nhỏ ,từ đó suy ra diện tích mảnh đất (bằng cách cộng các diện tích các phần nhỏ ) -Yêu cầu Hs nhắc lại 3 bước.

3. Luyện tập Bài 1:

-Gọi 1 HS đọc đề bài. Xem hình vẽ - Yêu cầu HS làm vào vở.

- Chữa bài:

+ Gọi Hs trình bày bài làm, HS khác nhận xét chữa bài.

+ Gv nhận xét, chữa bài

- Ngoài cách giải trên, ai còn có cách giải khác (gọi HS khác nêu)?

- Gọi HS nhận xét bài của bạn.

10’

+ Chia hình đã cho thành các hình có thể tính được diện tích

+Xác định số đo các hình theo hình vẽ đã cho

+Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ hình (mảnh đất)

- HS nêu lại 3 bước

- 1HS đọc đề, lớp quan sát hình vẽ

- 1 em trình bày bài làm, lớp lắng nghe và nhận xét.

Bài giải

Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:

6,5 x 4,2 = 27,3 (m2) Chiều dài hình chữ nhật ABCD là:

3,5 + 4,2 +3,5 = 11,2(m) Diện tích hình chữ nhật (1) là:

11,2 x 3,5 = 39,2 (m2) Diện tích mảnh đất là:

27,3+39,2 = 66,5(m2) Đáp số:

66,5(m2)

- HS nêu cách gải khác.

- HS nhận xét bài của bạn.

(28)

- Nhận xét chung:Yêu cầu HS về nhà làm các cách giải khác vào trong vở.

D.Củng cố - Dặn dò: 3’

- Hãy nêu các bước tính diện tích ruộng đất ?

-GV chú ý: Thông thường ở những BT đã cho sẵn số đo ,ta chỉ làm 2 bước.Còn ở thực tế, ta phải có thêm bước 2,là xác định số đo của các hình chia ra, rồi bước 3 mới tính kết quả.

- Nhận xét và dặn dò về nhà.

-HS lắng nghe, ghi nhớ.

-HS nêu lại.

-HS lắng nghe, ghi nhớ.

------ TẬP ĐỌC

TIẾT 40: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ trong bài, nắm được nội dung chính của bài văn: Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc trong thời kì cách mạng gặp khó khăn về tài chính.

2. Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đắc biệt cách mạng.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS kính trọng những người yêu nước chân chính.

* QPAN: Công lao to lớn của những người yêu nước trong việc đóng góp công sức, tiền bạc cho cách mạng Việt Nam.

* QTE: Quyền được có tổ quốc, quê hương. Bổn phận yêu nước, có trách nhiệm với đất nước tùy theo tuổi, theo sức của mình.

II. CHUẨN BỊ:

- Ảnh chân dung của nhà tư sản Đỗ Đình Thiện; máy tính, điện thoại thông minh.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C.Ạ Ọ

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

A. Kiểm tra bài cũ.( 5’)

- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn bài Thái sư Trần Thủ Độ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét B. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về nhà tư sản Đỗ Đình Thiện đã tận lòng đóng góp cho cách mạng mà không hề

- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo SGk - Nhận xét cả phần đọc và trả lời câu hỏi của bạn.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

(29)

đòi hỏi một điều gì.

- Ghi tên bài.

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a. Luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc toàn bài

+ Theo em bài có thể chia mấy đoạn?

- GV thống nhất cách chia đoạn.

- Yêu cầu HS đọc theo đoạn.

+ Lần 1: GV theo dõi sửa lỗi phát âm:

Chi Nê, phụ trách, bấy giờ, …

+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ chú giải.

- Yêu cầu luyện đọc . - GV đọc toàn bài.

b. Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.

1. Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì.

a. Trước Cách mạng

b. Khi cách mạng thành công.

c. Trong kháng chiến.

d. Sau khi hoà bình lặp lại.

- GV giảng: Ông Đỗ Đình Thiện đã có những tài trợ giúp rất lớn về tiền bạc và tài sản cho Cách mạng trong nhiều giai đoạn khác nhau. Ông ủng hộ tới 3 vạn đồng trong khi quỹ Đảng chỉ có 24 đồng. Khi đất nước hoà bình, ông còn hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê màu mỡ của mình cho nhà nước.

2. Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?

- 1hs đọc toàn bài

+ Bài có thể chia làm 5 đoạn:

. Đoạn 1: “Từ đầu … hoà bình”

. Đoạn 2: “Với lòng … 24 đồng”.

. Đoạn 3: “Kho CM … phụ trách quỹ”.

. Đoạn 4: “Trong thời kỳ … nhà nước”.

. Đoạn 5: Đoạn còn lại.

- 5 Hs đọc nối tiếp

+ Lần 1: HS đọc nối tiếp đoạn. Sửa lỗi phát âm.

+ Lần 2: HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ.

- HS đọc . Đại diện hs đọc.

- Lắng n

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem một số hoạt động của con người đã ảnh hưởng đến môi trường sống của thực vật và động vật như thế nào.. Chúng

- Kể tên được một số đồ dùng và thức ăn, đồ uống có thể gây ngộ độc nếu không được cất giữ, bảo quản cẩn thận.Nêu được những việc làm để phòng tránh ngộ độc khi

- Làm được một số việc phù hợp để giữ sạch nhà ở (bao gồm cả nhà bếp và nhà vệ

-Nêu được tên, ý nghĩa và các hoạt động của một đến hai sự kiện thường được tổ chức ở trường.. -Xác định được các hoạt động của HS khi

+ Đánh dấu x vào cột Tốt nếu em thực hiện tốt giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường.. + Đánh dấu x vào cột Chưa tốt nếu em chưa thực hiện tốt giữ vệ

- HS trả lời: Sự tham gia của các bạn học sinh trong Ngày hội Đọc sách qua các hình: tham gia các hoạt động văn nghệ, quyên góp sách, chăm chú đọc sách và

Mục tiêu: Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Việt Nam đã và đang từng bước tạo cho mình những cơ hội hợp tác phát triển với việc tham gia vào các sân chơi chung của khu vực