• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 20

Người soạn : Nguyễn Thị Bích Phượng Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 20

Ngày soạn : 07/04/2020 Ngày giảng : 07/04/2020 Ngày duyệt : 07/04/2020

(2)

TUẦN 20

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 20

Ngày soạn: 6/4/2020      

Ngày giảng:        Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2020 Tập đọc

THÁI S­Ư TRẦN THỦ ĐỘ I. MỤC TIÊU  

1.Kiến thức: HS hiểu được Thái sư Trần Thủ Độ là một ng­ười gương mẫu, nghiêm minh công bằng không vì tình riêng mà làm sai phép n­ước. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.

2.Kĩ năng:  Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời của các nhân vật.

3.Thái độ: HS tự hào về các danh nhân Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC   Hoạt động của thầy

1.Kiểm tra bài cũ(4')

Đọc phân vai đoạn kịch”Người công dân số Một”

- GV nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Luyện đọc (9')

- GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp.

- GV nghe, nhận xét sửa lỗi cho HS  

- GV đọc toàn bài.

c)Tìm hiểu bài (14')

- Cho HS đọc thầm, trả lời câu hỏi:

+  Khi có người muốn xin chức câu đương Trần Thủ Độ đã làm gì?

 

+ Trước việc làm của người quân hiệu Trần Thủ Độ xử lí ra sao?

- GV tiểu kết, chuyển ý  

Hoạt động của trò  

- HS đọc phân vai.

- HS nhận xét.

       

- 1HS đọc cả bài.

- HS  nối tiếp đọc 3 đoạn của bài.

- HS đọc chú giải trong SGK.

- HS luyện đọc theo cặp- đại diện đọc  

- HS đọc thầm đoạn đầu.

Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với những câu đương khác.

 Sau khi nghe chuyện ông không những không trách móc mà...

1.TrầnThủ Độ nghiêm minh trong phép nước.

(3)

Chính tả (nghe – viết) CÁNH CAM LẠC MẸ I. MỤC TIÊU  

1.Kiến thức: Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi .

2.Kĩ năng: Nghe và viết đúng chính tả bài Cánh cam lạc mẹ. Trình bày đúng hình thức bài thơ.

3.Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu quý thiên nhiên, loài vật. HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

* ATGT: An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại.

+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?

+ Những lời nói, việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?

- GV tiểu kết, chốt ý.

 

+ Nêu nội dung của truyện?

- GV nhận xét, chốt lại.

=> Ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

 d)Đọc diễn cảm(8')

- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc bài.

+ Tìm giọng đọc phù hợp với từng nhân vật?

- GV theo dõi, hướng dẫn luyện đọc.

- GV yêu cầu học sinh đọc phân vai.

- GV nhận xét, đánh giá.

 3.Củng cố- dặn dò(4')

+ Em có suy nghĩ gì sau khi học câu chuyện?

*QTE: Qua bài học trẻ em có quyền và bổn phận gì?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- HS  học bài, chuẩn bị bài sau.

- HS đọc thầm

 Ông nhận lỗi và xin vua thưởng cho viên quan dám nói thẳng.

 

Gương mẫu, nghiêm minh  

2. Trần Thủ Độ thẳng thắn nhìn nhận mình.

- HS phát biểu.

 

- Lớp nhắc lại.

     

- HS nối tiếp đọc bài.

- HS nêu cách đọc.

- Luyện đọc theo cặp.

- 4 HS thi đọc phân vai.

- Lớp nhận xét.

     

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

GV đọc: giảng giải, tháng giêng.

Hoạt động của trò

- 2HS  viết bảng, lớp viết nháp  

(4)

 

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I. MỤC TIÊU 

1.Kiến thức: Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1);

2.Kĩ năng: Nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh.(BT3)

3.Thái độ:  HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Từ điển học sinh, Máy tính bảng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS nghe – viết(23') - GV đọc bài viết.

+Khi bị lạc mẹ cánh cam được những ai giúp đỡ? Họ giúp như thế nào?

*BVMT: Em có yêu các loài vật đó không ?Cần phải bảo vệ chúng thế nào?

- GV y/c  HS viết bài ở nhà

c) Hướng dẫn HS làm bài tập(9') Bài tập 2: Điền từ

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Quan sát, giúp đỡ

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

   

* ATGT: Để an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy con cần chú y điều gì ?

- Gọi Hs nhận xét, Gv nhậ xét

- Gv liên hệ giáo dục HS an toàn giao thông đường thủy.

3. Củng cố dặn dò(3')

Qua bài học con hiểu được điều gì?

*QTE: Trẻ em có quyền được sống trong môi trường gia đình, được gia đình yêu thương chăm sóc.

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

     

- HS theo dõi SGK.1HS đọc lại.

- Bọ dừa dừng nấu cơm. Cào cào ngưng giã gạo. Xén tóc thôi cắt áo…

   

- HS tìm, đọc.

- HS viết bài ở nhà  

 

- 1 HS nêu yêu cầu.

- Cả lớp làm bài cá nhân.

- HS đọc lại bài tập đúng

 Các từ lần lượt cần điền là: ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi.

- Hs trả lời

(5)

 

Tập làm văn

TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC TIÊU  

1.Kiến thức: HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ  ba phần; (mở bài, thân bài,  Hoạt động của thầy

1.Kiểm tra bài cũ(4')

- HS đọc lại đoạn văn  đã viết hoàn chỉnh ở nhà (BT2, phần luyện tập của tiết LTVC trước).

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS làm bài tập

 Bài tập 1 (6') PHTM: Khảo sát: Câu hỏi nhiều lựa chọn

Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân ?

a/ Người làm việc trong các cơ quan nhà nước

b/ Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.

c/ Người lao động chân tay làm công ăn lương.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: b.

Bài tập 2: ( giảm tải)

Bài tập 3 (6'): Ghi dấu x vào ô trống trước từ đồng nghĩa

- GV hướng dẫn HS cách làm.

   

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Thế nào là từ đồng nghĩa?

Bài 4: ( giảm tải) 3.Củng cố dặn dò(3')

Công dân là gì? Tìm từ đồng nghĩa với từ công dân?

 - GV  tổng kết bài, nhận xét giờ học.

 - HS  nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

Hoạt động của trò  

- 2HS đọc bài, nhận xét.

           

- 1 HS nêu yêu cầu.

 

- Sử dụng máy tính bảng để làm bài b) Người  dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.

               

-  1 HS nêu yêu cầu

- HS trao đổi, thảo luận theo cặp.

- HS phát biểu ý kiến, giải thích lí do  

 

(6)

kết bài)

2.Kĩ năng: Viết đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học, tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở tập làm văn

 

Ngày soạn: 6/4/2020      

Ngày giảng:        Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2020 Toán

 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU  

1.Kiến thức: Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày bài khoa học cho học sinh.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(2')

- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS - Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a) Giới thiệu bài(1')

b) Đề bài(5'): Tả bác bảo vệ ở trường em.

- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề bài.

- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả người.

- GV gợi ý HS cần viết có bố cục rõ ràng, đủ ba phần...

c) HS viết bài(30')

- GV y/c hs viết bài tại nhà, nhắc nhở học sinh làm bài.

3. Củng cố dặn dò(2') - Chuẩn bị bài sau.

Hoạt động của trò  

       

- HS đọc kỹ đề, xác định đề và vấn đề cần giải quyết trong đề bài.

 

- Gồm ba phần...

         

- HS viết bài  

     

(7)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Tính chu vi hình tròn biết bán kính 5cm - Muốn tính chu vi hình tròn ta làm như thế nào?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1(8'): Tính chu vi hình tròn ...

- GV theo dõi, uốn nắn học sinh làm bài.

- GV nhận xét,chốt kết quả đúng

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính của hình tròn đó?

     

Bài 2(8'):Tìm đường kính của hình tròn

+ Khi biết chu vi hình tròn, muốn tìm đường kính ta làm thế nào?

+ Khi biết chu vi hình tròn, muốn tìm bán kính ta làm như thế nào?

Giao bài tập cho HS làm trên máy tính bảng - GV theo dõi HS làm bài.

- Kiểm tra kết quả  

       

Bài tập 3(8'): Giải toán

Tóm tắt: Bánh xe có  d = 0,65m a, C = …m?

b, Bánh xe lăn 10 vòng, 200 vòng người đó đi được….m?

- GV hướng dẫn HS làm bài  

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

 

   

-  HS làm ra vở nháp - 2 HS nêu

- Nhận xét.

     

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập -  HS làm bài vào bảng con - Nhận xét chữa bài

a. C = 9 23,14 = 56,52 (m) b. C = 4,4  2 3,14 = 27,632(dm) c. 2 cm = cm

C =  2 3,14 = 15,7(cm) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Chu vi chia cho 3,14  

- Chu vi chia cho 3,14 rồi chia cho 2  

- HS làm bài.

Bài làm

a,Đường kính của hình tròn là:

      15,7 : 3,14 = 5 ( m) b, Bán kính của hình tròn là:

18,84 : 3,14 : 2 = 3(dm)        Đáp số: 3dm  

- 1 HS đọc bài toán.

- HS suy nghĩ làm bài - 1 HS lên bảng làm bài.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

      Bài giải

a, Chu vi của bánh xe đó là:

         0,65 x 3,14 = 2,041 (m) b, Nếu bánh xe lăn 10 vòng         2,041 x 10 = 20,41 (m)

(8)

 

Ngày soạn : 6/4/2020                 

Ngày giảng:        Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2020 Tập đọc

NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I. MỤC TIÊU  

1. Kiến thức:  Hiểu nội dung của truyện: Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà Tư sản đã tài trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính.Trả lời được các câu hỏi 1,2

2. Kĩ năng: Biết đọc lưu loát, đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho cách mạng.

3. Thái độ:  Giáo dục HS lòng yêu nước tự hào dân tộc.

*QTE: Quyền được có tổ quốc, quê hương. Bổn phận yêu nước, có trách nhiệm với đất nước, tùy theo tuổi, sức khỏe của mình.

* GDQP&AN: Công lao to lớn của những người yêu nước trong việc đóng góp công sức, tiền bạc cho cách mạng Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh bài đọc trong SGK.

       

+ Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào?

Bài 4(8')

Đưa hình vẽ, yêu cầu HS quan sát Kiểm tra kết quả, nhận xét.

 3. Củng cố dặn dò(3')

+ Nêu cách tính chu vi hình tròn?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

      N ế u b á n h x e l ă n 1 0 0 vòng                     2,041 x 100 = 204,1 (m)          Đáp số: a, 2,041 m

      b, 20,41 m ; 204,1 m - Hs nêu

 

- HS đọc yêu cầu bài

- HS quan sát, đọc thành bài toán.

- HS làm bài tập trắc nghiệm  

- Hs nêu.

- Lắng nghe.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC   Hoạt động của thầy

1. Kiểm tra bài cũ(4')

+ Đọc bài Thái sư Trần Thủ Độ + Trần Thủ Độ là người như thế nào?

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

Hoạt động của trò  

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét.

   

(9)

a)Giới thiệu bài(1') b)Luyện đọc(10')

- GV chia bài thành 5 đoạn

- GV nghe, nhận xét sửa lỗi cho HS  

- GV đọc toàn bài   c)Tìm hiểu bài(12')

+  Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì:

*Trước Cách mạng     

* Trong kháng chiến  

* Sau khi hoà bình lập lại - GV tiểu kết, chuyển ý  

- Yêu cầu HS đọc phần còn lại của bài.

+ Ông Đỗ Đình Thiện đã có những đóng góp to lớn cho Cách mạng, điều đó thể hiện phẩm chất gì của ông?

 

 GV tiểu kết, chốt ý.

 

- Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm của công dân với đất nước?

+ Nêu nội dung của truyện?

- GV nhận xét, chốt lại.

=> Biểu dương nhà tư sản yêu nước đã tài trợ tiền của cho cách mạng.

d)Đọc diễn cảm(9')

+ Tìm giọng đọc phù hợp với từng nhân vật?

- GV hướng dẫn đọc đoạn; “Với lòng nhiệt thành yêu nước…giao phụ trách quỹ

- GV theo dõi, hướng dẫn HS luyện đọc.

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố dặn dò(4')

Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?

*QTE: Qua bài học trẻ em có quyền và bổn phận gì?

 

- 1 em đọc cả bài.

 -HS nối tiếp đọc đoạn của bài( 2 lần).

- HS đọc chú giải trong SGK.

- HS luyện đọc theo cặp  

 

- HS đọc thầm cả bài, trả lời câu hỏi:

 

- Trước Cách mạng: ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương

- Trong kháng chiến: ủng hộ Chính phủ 64 lạng vàng, góp vào quỹ Độc lập 10 vạn đồng Đông Dương…

1. Những đóng góp to lớn cho Cách mạng.

- HS đọc lướt lại, trả lời.

- Là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng đóng góp số tài sản lớn của mình vào sự nghiệp chung.

2. Đỗ Đình Thiện là một công dân gương mẫu.

- HS trả lời.

 

- HS phát biểu.

       

- HS nối tiếp đọc bài.

- HS nêu cách đọc.

 

- Luyện đọc theo cặp.

- 4 HS thi đọc diễn cảm.

- Lớp nhận xét, bình chọn.

   

- Quyền được có tổ quốc, quê hương.

Bổn phận yêu nước, có trách nhiệm với

(10)

 

Luyện từ và câu

 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU 

1. kiến thức:  Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.

- Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép(BT1) Biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép(BT3)

2. Kĩ năng:  HS giải thích rõ được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - VBT

   

*GDQP&AN: Công lao to lớn của những người yêu nước trong việc đóng góp công sức, tiền bạc cho cách mạng Việt Nam.

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- HS  học bài, chuẩn bị bài sau.

đất nước, tùy theo tuổi, sức khỏe của mình.

- Hs lắng nghe

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC   Hoạt động của thầy

1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Nêu các quan hệ từ, cặp quan hệ từ đã học? đặt câu với 1 quan hệ từ đó ?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Phần nhận xét(12')

Bài tập 1: Tìm câu ghép trong đoạn...

 - Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.

 

- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2: HD xác định các vế câu.

- Hướng dẫn  HS làm cá nhân.

 

- Gọi HS chữa bài.

- Kết luận :Câu 1 có 3 vế câu…

      Câu 2 có 3 vế câu …       Câu 3 có 2 vế câu …

Hoạt động của trò  

- 2 Hs trình bày.

- HS khác nhận xét.

       

- Đọc yêu cầu

- Lớp đọc thầm lại đoạn văn và tìm ...

- HS phát biểu ý kiến: 3 câu - Nhận xét, bổ sung.

 

- Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân

- Lớp đọc thầm lại đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để tìm  vế câu, gạch dưới những từ và dấu câu ở giữa các vế câu.

- Nhận xét, bổ sung.

   

(11)

     

Bài tập 3: Xác định các vế trong mỗi câu được nối với nhau bằng cách nào.

 

- Chốt lại lời giải đúng.

   

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.

c. Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1(6':) Làm nhóm đôi, nêu miệng.

- Theo dõi giúp đỡ các nhóm.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 2(7')

- Dán bảng 2 câu văn bị lược bớt từ.

- Hướng dẫn HS làm bài.

 

- Chốt lại lời giải đúng.

     

- vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ?

 

Bài tập 3(7')

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Hướng dẫn HS làm bài vào vở.

     

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

 

3. Củng cố dặn dò(3')

Cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, cho ví dụ?

- Tổng kết nội dung bài, nhận xét giờ học.

 

- Đọc yêu cầu.

- Suy nghĩ và phát biểu ý kiến.

-Vế 1 và 2 nối với nhau = quan hệ từ.

-Vế 2 và 3 nối với nhau trực tiếp (giữa hai vế có dấu phẩy)

- Vế 1 và 2 nối trực tiếp (có dấu phẩy) - 3, 4 em đọc ghi nhớ sgk.

 

- Đọc yêu cầu của bài.

- Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các câu ghép, xác định  các vế câu ...

- Trình bày trước lớp.

- Đọc yêu cầu- làm bài

- Câu 1: là câu ghép có 2 vế (quan hệ từ:

nếu ... thì)

 - 2 câu bị lược bỏ là 2 câu cuối đoạn văn- có dấu (...)

- Khôi phục lại từ bị lược.

(Nếu) Thái hậu ... còn Thái hậu ... (thì) thần  ...

- Tác dụng khi lược bỏ là để câu văn gọn thoáng, tránh lặp. Lược bớt người đọc vẫn hiểu đầu đủ, đúng.

- Đọc yêu cầu.

- Làm bài vào vở.

- 3 HS chữa bài, nhận xét, bổ sung.

a) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lười biếng, độc ác.

b) Ông đã nhiều lần can gián (nhưng) (hoặc mà) vua không nghe.

c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình.

 

(12)

Ngày soạn: 08/4/2020       

Ngày giảng:        Thứ  bảy ngày 11 tháng 4 năm 2019 Khoa học

 SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức: Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.

2. HS có kĩ năng quan sát làm thí nghiệm.

3. Thái độ:  HS tự giác tích cực trong học tập.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm

- Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm của trò chơi.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Phiếu học tập, hình SGK, đồ dùng làm thí nghiệm(theo nhóm)

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4') + Dung dịch là gì?

+ Có mấy cách tách dung dịch? Đó là những cách nào?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Các hoạt động

Hoạt động 1(15'): Thí nghiệm

-  GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thực hiện thí nghiệm:

TN1: Đốt một tờ giấy - Mô tả hiện tượng xảy ra.

- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không.

- GV lưu ý HS đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm.

TN2: Chưng đường trên ngọn lửa (cho đường vào ống hoặc lon sữa bò, đun trên ngọn lửa đèn cồn).

- Mô tả hiện tượng xảy ra.

- Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó nữa không?

Điền vào phiếu học tập sau:

Hoạt động của trò  

- 2 HS  trả lời bài.

- Lớp nhận xét.

           

- HS làm việc theo nhóm.

- HS báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm.

- HS nêu các thí nghiệm.

-Nhóm trưởng các nhóm điều khiển các bạn thảo luận, thực hành, ghi lại kết quả.

           

(13)

      ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

   TN Hiện tượng Giải thích  

     

- GV nhận xét, yêu cầu học sinh phát biểu:

+ Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác tương tự như 2 thí nghiệm trên gọi là gì?

*Kết luận:

- Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.

Hoạt động 2(15'): Thảo luận:

- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK, HS thảo luận  theo câu hỏi trong SGK:

+ Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học?Tại sao bạn kết luận như vậy?

+ Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn lại kết luận như vậy?

- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm phân biệt sự biến đổi hoá học, lí học.

- Sự biến đổi từ chất này thành một chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.

3.Củng cố- dặn dò(5')

 Sự biến đổi hoá học là gì? Lấy ví dụ?

- GV nhận xét giờ học.

-  HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

           

- Đại diện HS trình bày.

- Lớp nhận xét.

 

-Nhiều HS nhắc lại.

     

- HS thảo luận theo nhóm.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận.

   

- Đại diện HS trình bày kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

         

(14)

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mâu thuẫn giữa quý tộc mới với chế độ phong kiến; mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc, địa chủ.. Lãnh đạo - Giai cấp tư sản, quý

- Hiểu các từ ngữ trong bài, nắm được nội dung chính của bài văn: Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc trong thời

- Bài thơ trình bày một cách nghệ thuật mâu thuẫn giữa k vọng hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ trong cảnh lẽ mọn với thực tế phũ phàng (phải sống trong cô đơn,

Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính... Với lòng

Kiến thức: Hiểu nội dung của truyện: Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà Tư sản đã tài trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp

1- Thực hiện Cương lĩnh năm 1930, trong suốt 45 năm, Đảng ta do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, đã lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng

+ Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản + Hình thành các trung tâm kinh tế , thành phố lớna. + Năng suất lao động tăng -

Kết quả nghiên cứu cho thấy tổng sản phẩm quốc nội, tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người và mức độ tự do thương mại của nước nhập khẩu có ảnh hưởng tích cực đến