• Không có kết quả nào được tìm thấy

CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP I

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP I"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789-1794)

I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1. Tình hình kinh tế

- Nông nghiệp lạc hậu, nạn mất mùa đói kém thường xuyên xảy ra, đời sống nhân dân khổ cực.

- Công thương nghiệp phát triển nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm.

2. Tình hình chính trị, xã hội - Chế độ quân chủ chuyên chế - Xã hội có 3 đẳng cấp:

+ Tăng lữ + Quý tộc

+ Đẳng cấp thứ 3 (tư sản, vô sản, nông dân...)

→ mâu thuẫn giai cấp gay gắt

3. Cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng

- Các nhà tư tưởng tiêu biểu: Trào lưu triết học ánh sáng phê phán chế độ P/k tiêu biểu như Mông te xki ơ, Vônte, Rút xô....

II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ

1.Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế - Chế độ Phong Kiến suy yếu

- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra

2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng

(2)

- Ngày 5/5/1789, vua triệu tập hội nghị 3 đẳng cấp

- Ngày 17/6/1789, Đẳng cấp thứ ba tuyên bố thành lập Hội đồng dân tộc, tuyên bố thành lập Quốc hội lập hiến.

- Ngày 14/7/1789 quần chúng tấn công pháo đài - nhà ngục Ba-xti.

III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG

1. Chế độ quân chủ lập hiến (từ 14/7/1789 đến ngày 10/8/1789):

- Tầng lớp đại Tư sản lên nắm quyền thành lập chế độ quân chủ lập hiến - 8/1789: Quốc hội thông qua “Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền”

- 9/1791: Thông qua hiến pháp, xác lập chế độ quân chủ lập hiến - 4/1792: Liên minh Áo -Phổ tấn công Pháp

- 10/8/1792: Nhân dân Pari đứng lên lật đổ Chế độ quân chủ lập hiến

=> xoá bỏ chế độ phong kiến

2. Bước đầu của nền cộng hoà (từ ngày 21/9/1792 đến 2/6/1793):

- Ngày 21/9/1792: Nền cộng hoà đầu tiên của nước Pháp thành lập - Ngày 21/1/1793: Vua Lu-i XVI bị xử tử

- Đầu năm 1793: quân Anh và các nước Châu Âu tấn công Pháp - Ngày 2/6/1793: Nhân dân Pari lật đổ phái Gi-rông-đanh

=> Bảo vệ tổ quốc chống liên minh xâm lược

3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia- cô-banh (Từ 2/6/1793 đến 27/7/1794):

- Nền chuyên chính dân chủ Cách mạng Gia-cô-banh được thành lập - Thi hành nhiều chính sách tiến bộ

(3)

- Ngày 26/6/1794: Liên minh chống Pháp bị đánh bại

- Ngày 27/7/1794: Phái Gia-cô-banh bị lật đổ Tư Sản phản Cách mạng lên nắm chính quyền.

→ Cách mạng kết thúc

4. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tư Sản Pháp cuối thế kỉ XVIII:

+ Lật đổ chế độ phong kiến

+ Đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền + Mở đường cho CNTB phát triển

=> Là cuộc Cách mạng Tư Sản triệt để nhất.

BÀI 3. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI

I. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 1. Cách mạng công nghiệp ở Anh -Nguyên nhân

+kinh tế tư bản Chủ nghĩa phát triển

+Máy móc ra đời thay thế một phần sứ lao động chân tay -Thành tựu

+ Năm 1764 Giêm -ha- gri-vơ sáng chế máy kéo sợi Gien ni.

+ Năm 1769, A Crai- tơ- chế ra máy kéo sợi chạy bằng hơi nước.

+ Năm 1785 Et-mơn-các-rai chế tạo máy dệt đầu tiên.

+ Năm 1784 Giêm – oát phát minh ra máy hơi nước.

(4)

-Kết quả :

+ Từ sản xuất nhỏ thủ công chuyển sang nền sản xuất lớn máy móc

+ Anh từ một nước nông nghiệp, đã trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới , nước Anh được gọi là “ công xưởng của thế giới”.

2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp - Đức (Giảm tải) 3. Hệ quả của cách mạng công nghiệp

-Tích cực

+ Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản + Hình thành các trung tâm kinh tế , thành phố lớn

+ Năng suất lao động tăng - Tiêu cực

Xã hội: Hình thành hai giai cấp Tư sản và vô sản mâu thuẫn với nhau

→ đấu tranh giai cấp trong xã hội tư bản.

II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI 1. Các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XIX. (Giảm tải)

2. Sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương tây đối với các nước Á-Phi.

a. Nguyên nhân

- Kinh tế TBCN phát triển.

- Nhu cầu về nguyên liệu, thị trường, ...

b. Quá trình xâm lược thuộc địa

- Chính phủ Tư Sản đẩy mạnh xâm chiếm phương Đông: Ấn Độ, Trung Quốc và khu vực Đông Nam Á .

(5)

- Châu Phi: Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ... ráo riết xâu xé, biến châu lục này thành thuộc địa.

- Cuối TK XIX – đầu XX, hầu hết các nước Á, Phi lần lượt trở thành thuộc địa, phụ thuộc của thực dân Phương Tây.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Bài thơ trình bày một cách nghệ thuật mâu thuẫn giữa k vọng hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ trong cảnh lẽ mọn với thực tế phũ phàng (phải sống trong cô đơn,

Đó chính là hình tượng cho hai đẳng cấp quý tộc, tăng lữ trong xã hội Pháp trước cách mạng. + Người ngồi đằng trước mặc chiếc áo choàng, cổ đeo cây thánh giá, nét mặt

Bài tập 5 trang 11 Vở bài tập Lịch sử 8: Trước khi cách mạng Pháp bùng nổ, cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến của giai cấp tư sản trên lĩnh vực tư tưởng diễn ra như

- Mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với độ quân chủ chuyên chế phát triển gay gắt, dẫn tới cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất tư bản

Câu hỏi trang 7 SGK Lịch sử 8: Nêu một vài nét về sự xâm nhập và thành lập các thuộc địa của thực dân Anh ở Bắc Mĩ..

Tuy nhiên, để giải được bài toán này, trước tiên các nhà quản trị cần phải biết được các yếu tố nào tác động đến năng suất lao động trong quá trình sản xuất và mức độ tác

Được sự đồng ý của khoa Quản trị kinh doanh và cô giáo hướng dẫn Thạc sỹ Võ Thị Mai Hà cùng với việc nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động tiêu thụ sản

Bản đồ nhận thức có thể áp dụng trong rất nhiều trường hợp như tìm hiểu cảm nhận của học sinh phổ thông về các ngành đào tạo đại học, nhận thức của người đi làm