• Không có kết quả nào được tìm thấy

? đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần bằng nhau?

? Độ dài AI so với độ dài AB như thế nào?

- 3HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp.

- Đọc các số đo đại lượng - HS đọc miệng các phân số.

+Một phần hai ki-lô-gam +Năm phần tám mét.

+Mười chín phần mười hai giờ.

+Sáu phần một trăm mét.

-Vài HS đọc lại các số đo đại lượng đó.

-HS nêu yêu cầu

-HS viết bảng HS còn lạilàm bài vào vở.

1 4 ,

6 10 ,

18 85 ,

72 100 .

- Phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số là 1.

- 2 HS lên bảng viết 8

1 , 14

1 , 32

1 , 0 1 ,

1 1 .

- HS làm bài vào vở - Nhận xét

- Hs nêu yêu cầu bài tập

- AB được chia thành 3 phần bằng nhau

- Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét

C2 kĩ năng viết số đo độ dài đoạn thẳng dưới dạng p/s

3. Củng cố, dặn dò: (3 phút) - GV nhắc lại nội dung bài.

- Chuẩn bị bài: Phân số bằng nhau.

- GV nhận xét tiết học.

- AI = 1 3 AB

- Tương tự hs làm bài.

- HS nêu nội dung bài.

Ngày soạn : Ngày 15 tháng 01 năm 2021

Ngày giảng : Thứ 6 ngày 22 tháng 01 năm 2021 Tập làm văn

LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn miêu tả (BT1).

- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2).

2. Kĩ năng: HS Quan sát, chọn lọc từ ngữ miêu tả.

3. Thái độ: HSYêu thích môn học

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập xử lý thông tin( về địa phương cần giới thiệu).

- Thể hiện sự tự tin.

- Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận (về bài giới thiệu của bạn) III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Bảng phụ.

HS: VBT, SGK

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Yêu cầu học sinh nêu địa chỉ nơi em ở.

Nơi em ở có gì mới? Hãy kể cho bạn nghe.

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài : (2 phút)

- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.

2.2. Hướng dẫn làm bài tập:(30’) Bài 1:

- Gọi hs nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS đọc thầm bài: Nét mới

- 2 hs trình bày - Cả lớp nhận xét

- 1 Hs nêu yêu cầu

- HS đọc thầm bài: Nét mới ở Vĩnh Sơn.

ở Vĩnh Sơn.

- Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?

- Kể lại những nét đổi mới nói trên?

- Treo bảng phụ kết hợp câu hỏi gợi ý rút ra dàn ý của bài.

Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung)

Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.

Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó

Bài 2:

Đề bài: Hãy kể những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phườngcủa em

- Phân tích, giúp hs nắm yêu cầu đề - Nhận xét, bình chọn người giới thiệu về địa phương tự nhiên, chân thật và hấp dẫn nhất và tuyên dương.

+ những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, là xã vốn nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm - Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ quen phát rẫy làm nương, nay đây mai đó, giờ đây đã biết trồng lúa nước 2 vụ / năm, năng suất khá cao. Bà con không thiếu ăn, còn có lương thực để chăn nuôi

- Nghề nuôi cá phát triển. Nhiều ao hồ có sản lượng hằng năm 2 tấn rưỡi trên một héc-ta. Ước muốn của người vùng cao chở cá về miền xuôi bán đã thành hiện thực - Đời sống của người dân được cải thiện:

10 hộ thì 9 hộ có điện dùng, 8 hộ có phương tiện nghe nhìn, 3 hộ có xe máy.

- Đầu năm học 2000-2001 , số học sinh đến trường tăng gấp rưỡi với năm học trước.

- HS nghe

- HS nêu yêu cầu, xác định yêu cầu đề và làm bài vào vở

- Nối tiếp đọc bài viết, thi giới thiệu trước lớp

- Nhận xét, bình chọn

VD: Gia đình tôi sống ở khóm 4 thị trấn Đầm Dơi . Tôi muốn giới thiệu cho các bạn về những đổi mới ở đây.

-Đổi mới đầu tiên là ở đây đã có những con đường bê tông rộng rãi, thay cho những con đường rải đá ngày trước. Tiếp

3. Củng cố, dặn dò: (3 phút) - GV nhắc lại nội dung bài.

-Chuẩn bị : Trả bài văn miêu tả đồ vật.

- GV nhận xét tiết học.

theo là chuyển đổi về sản xuất từ trồng lúa sang nuôi tôm. Đời sống của người dân ấm no hạnh phúc...

Hs lắng nghe.

Toán

PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: Sau bài học, hs biết:

1. Kiến thức: HS Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. Bài tập cần làm : bài 1

2. Kĩ năng: HS Tìm phân số bằn nhau 3. Thái độ: Giáo dục Hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hai băng giấy như SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Nêu lại cách so sánh phân số với 1 - Gv nhận xét.

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: (2 phút)

2.2. Hướng dẫn nhận biết hai phân số bằng nhau. (15 phút)

- GV gắn 2 băng giấy lên bảng:

+ Em có nhận xét gì về hai băng giấy này ? + Băng thứ nhất chia thành mấy phần bằng nhau và đã tô màu mấy phần?

+ Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần?

+ Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ hai?

+ Hãy so sánh phần được tô màu của hai băng giấy?

- Vậy 3

4 băng giấy so với 6

8 băng giấy thì như thế nào?

- Hs quan sát

+ Hai băng giấy bằng nhau.

+ Băng thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu

3

4 băng giấy

+ Được chia thành 8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần.

- 6

8 băng giấy đã được tô màu.

- Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau.

- Từ so sánh 6

8 băng giấy so với 3 4 băng giấy, hãy so sánh

3 4

6 8 - Từ phân số

3

4 ta làm như thế nào để được phân số

6

8 và ngược lại?

Tính chất cơ bản của phân số (SGK) 2.3. Thực hành: (15 phút)

Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống