• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giá trị của ROMA sau các đợt điều trị

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN

4.3.5. Giá trị của ROMA sau các đợt điều trị

ROMA có ý nghĩa hơn CA125 hay HE4 đơn độc trong phân biệt u buồng trứng lành tính và ung thư buồng trứng. Đặc biệt ROMA có ý nghĩa, khi phối hợp HE4 và CA125 trong theo dõi điều trị và giám sát tái phát. HE4 có thể phát hiện ung thư tiến triển hay tái phát trong trường hợp CA125 đơn độc bỏ sót hoặc ngược lại. Trong ung thư buồng trứng tiến triển không đáp ứng điều trị hoặc tái phát, BN có thể tăng CA125 hoặc HE4, hoặc cả hai. Một mình CA125 hoặc HE4 có thể bỏ sót BN khi bệnh tiến triển hoặc tái phát, BN có thể tăng CA125 hoặc HE4 hoặc cả hai khi ung thư buồng trứng tái phát.

BN tăng CA125 lúc chẩn đoán ban đầu có thể chuyển thành tăng HE4 lúc chẩn đoán tái phát hoặc ngược lại. CA125 và HE4 có thể có tương quan giống nhau: đều tăng khi bệnh tiến triển hoặc đều giảm khi đáp ứng điều trị, nhưng cũng có thể ngược lại có tương quan khác nhau, CA125 và HE4 tăng với mức độ khác nhau hoặc CA125 (nhưng HE4 không) tăng khi bệnh tiến triển.108

Trong nghiên cứu, chúng tôi theo dõi nồng độ ROMA qua các thời điểm:

trước điều trị phẫu thuật; sau điều trị phẫu thuật khoảng 2-3 tuần (trước đợt hóa chất đầu tiên); sau hóa chất 3 đợt; sau hóa chất 6 đợt (Bảng 3.30). Nhóm đáp ứng hoàn toàn với điều trị, ROMA lần lượt tại các nhóm trước mổ:

89,3±14,47%; M 95,4% (16,2-99,9). Nhóm sau mổ: 52,2±26,57%; M 44,9%

(6,2-99,4). Nhóm sau 3 đợt hóa chất: 15,6±12,58%; M 11,7% (1,2-76,3).

Nhóm sau 6 đợt hóa chất: 9,9±5,91%; M 8,8% (2,2-41,9). So sánh trước mổ và sau mổ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p<0,01. So sánh sau mổ với sau 3 đợt hóa chất, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p<0,01. Đặc biệt so sánh trước mổ và kết thúc điều trị hóa chất, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p<0,01. Khi phân tích nhóm đáp ứng kém hay tiến triển trong điều trị cũng cho kết quả tương tự. Tuy nhiên mức độ giảm ROMA test của nhóm đáp ứng kém hoặc tiến triển với điều trị không giảm mạnh như nhóm đáp ứng hoàn toàn với điều trị và còn có xu hướng tăng sau khi kết thúc 6 chu kỳ điều trị hóa chất. Điều này phản ánh sự tương quan với đáp ứng điều trị.

Bảng 3.31, so sánh ROMA sau các đợt điều trị với giai đoạn bệnh, tại các giai đoạn bệnh I, II, III, IV đều có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,01) của ROMA trước mổ với sau mổ, sau mổ với hóa chất 3 đợt và trước mổ với kết thúc điều trị. Giai đoạn I, trước mổ là 68,8±22,75% và sau 6 đợt hóa chất là 6,8±2,66%, giai đoạn II, trước mổ là 83,4±14,84% và sau 6 đợt

hóa chất là 9,7±4,05%, giai đoạn III, trước mổ là 94,2±7,95% và sau 6 đợt hóa chất là 19,2±21,58%, giai đoạn IV, trước mổ là 96,9±4,66% và sau 6 đợt hóa chất là 34,5±38,11%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê càng khẳng định vai trò quan trọng của ROMA trong theo dõi điều trị của ung thư buồng trứng.

BN đáp ứng và tiến triển tốt trong điều trị, tương đương với nồng độ ROMA giảm nhiều và có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.33, so sánh ROMA của các đợt điều trị với các nhóm giải phẫu bệnh, tất cả các nhóm của ung thư biểu mô buồng trứng đều có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa trước điều trị và kết thúc điều trị, đặc biệt giảm mạnh từ trước phẫu thuật xuống sau phẫu thuật và sau 3 đợt hóa chất, giảm ít hơn sau 6 đợt hóa chất. Nhóm UTBM thanh dịch độ thấp 82,4±19,47% giảm xuống 10,7±11,36%; Nhóm UTBM thanh dịch độ cao 94,3±8,64% xuống 19,5±22,36%; Nhóm UTBM tuyến nang nhầy 85,5±8,39% giảm xuống 10,7±5,83%; UTBM dạng nội mạc 83,4±15,36% giảm xuống 15,3±18,05%;

UTBM tế bào sáng 89,1±3,37% giảm xuống 28,7±39,83%.

Một mô hình lịch sử tự nhiên của UTBT do Brown và Palmer phát hiện các mô hình tiến triển và phát hiện ung thư buồng trứng thanh dịch trên cơ sở phân tích toàn diện dữ liệu đã công bố về ung thư huyết thanh do PBSO phát hiện ở người mang đột biến BRCA-1.109 Phân tích đã mang lại một số hiểu biết quan trọng về lịch sử tự nhiên ban đầu của ung thư buồng trứng thể thanh dịch. Đầu tiên, UTBT này trung bình diễn biến âm thầm hơn 4 năm tại giai đoạn I hoặc giai đoạn II và khoảng 1 năm như ung thư giai đoạn III hoặc IV trước khi chúng biểu hiện rõ ràng trên lâm sàng. Thứ hai, trong hầu hết thời gian diễn biến âm thầm, UTBT thể thanh dịch có đường kính dưới 1 cm và không thể nhìn thấy khi kiểm tra tổng thể buồng trứng và ống dẫn trứng. Thứ

ba, đường kính trung bình của UTBT thể thanh dịch khi chuyển sang giai đoạn cuối (giai đoạn III hoặc IV) là khoảng 3 cm. Thứ tư, để đạt được độ nhạy 50% trong việc phát hiện các khối u trước khi chúng chuyển sang giai đoạn III, cần phải sàng lọc hàng năm để phát hiện các khối u có đường kính 1,3 cm. Độ nhạy phát hiện 80% sẽ yêu cầu phát hiện các khối u có đường kính nhỏ hơn 0,4 cm. Thứ năm, để đạt được mức giảm 50% tỷ lệ tử vong do UTBT thể thanh dịch bằng sàng lọc, sẽ cần một xét nghiệm có thể phát hiện các khối u có đường kính 0,5 cm.

Chúng ta hiểu được mô hình lịch sử tự nhiên của UTBT, việc phát hiện sớm UTBT trong những năm đầu tiên khi chưa biểu hiện triệu chứng lâm sàng sẽ giúp cơ hội phát hiện sớm UTBT, kéo dài thời gian bệnh ổn định trong vài năm. Nghiên cứu giá trị của chất chỉ điểm ung thư CA125, HE4, ROMA test nhằm hiểu hơn giá trị và thời điểm ứng dụng của chất chỉ điểm u trong chẩn đoán, điều trị và theo dõi.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu 151 BN UTBMBT nguyên phát được điều trị phẫu thuật và hóa trị bổ trợ tại bệnh viện K, chúng tôi thu được kết quả như sau:

1. Mối tương quan CA125, HE4, ROMA trong chẩn đoán giai đoạn

+ Nồng độ CA125, HE4, ROMA tăng dần theo giai đoạn bệnh. Giai đoạn bệnh càng muộn, nồng độ CA125, HE4, ROMA càng cao (p<0,01).

Nồng độ CA125 trung bình của nhóm BN nghiên cứu là 1259,9±1551,96 U/ml, HE4 là 634,1±578,45 pmo/l, ROMA test là 89,7±14,0%.

+ Nồng độ CA125, HE4, ROMA đều cao nhất ở nhóm UTBMBT thanh dịch độ cao. Giá trị trung bình của CA125 là 1733,2±1841,92 UI/ml, HE4 là 833,2±656,16 pmol/l, ROMA test là 94,3±8,64%. Có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê nồng độ CA125, HE4, ROMA giữa các thể giải phẫu bệnh với p

<0,01.

+ Nồng độ CA125, HE4, ROMA và độ tuổi không có sự khác biệt trong nghiên cứu này.

+ Nồng độ CA125, HE4 mãn kinh cao hơn nhóm còn kinh (p<0,05) 2. Vai trò của chất chỉ điểm u CA125, HE4, ROMA trong theo dõi điều trị UTBMBT

+ Nồng độ CA125, HE4, ROMA có sự khác biệt giữa các nhóm trước mổ, sau mổ, sau 3 đợt hóa chất và kết thúc hóa chất. Sự khác biệt rõ rệt ở nhóm bệnh nhân có đáp ứng hoàn toàn (p<0,01).

+ Nồng độ CA125, HE4, ROMA được sử dụng như một chỉ điểm để dự đoán đáp ứng kém với điều trị hoặc tiến triển trong điều trị khi xuất hiện xu hướng tăng trở lại.

+ Nồng độ CA125, HE4, ROMA giảm sau quá trình điều trị ở tất cả các thể giải phẫu bệnh và tất cả các giai đoạn, đặc biệt giảm mạnh sau khi phẫu thuật.

KIẾN NGHỊ

Ứng dụng sử dụng các chất chỉ điểm CA125, HE4, ROMA test trong lâm sàng chẩn đoán và theo dõi điều trị, theo dõi khám định kỳ bệnh nhân UTBMBT, giúp quản lý tốt BN UTBMBT.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Phạm Thị Diệu Hà (2019). Nhận xét giá trị CA125, HE4 và Test ROMA trong theo dõi điều trị ung thư buồng trứng. Tạp chí ung thư học Việt Nam, số 2 năm 2019, 403-410.

2. Phạm Thị Diệu Hà, Nguyễn Văn Tuyên (2020). Nhận xét giá trị CA125, HE4 trong ung thư buồng trứng tái phát. Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 4 số 2 năm 2020, 205-208.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cancer today. Accessed January 31, 2021. http://gco.iarc.fr/today/home 2. Siegel RL, Miller KD, Fuchs HE, Jemal A. Cancer Statistics, 2021. CA

Cancer J Clin. 2021;71(1):7-33. doi:10.3322/caac.21654

3. Ledermann JA, Raja FA, Fotopoulou C, Gonzalez-Martin A, Colombo N, Sessa C. Newly diagnosed and relapsed epithelial ovarian carcinoma:

ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up. Ann Oncol. 2013;24:vi24-vi32. doi:10.1093/annonc/mdt333

4. Berek JS, Kehoe ST, Kumar L, Friedlander M. Cancer of the ovary, fallopian tube, and peritoneum. Int J Gynecol Obstet. 2018;143(S2):59-78. doi:https://doi.org/10.1002/ijgo.12614

5. Brennan DJ, Hackethal A, Metcalf AM, et al. Serum HE4 as a prognostic marker in endometrial cancer--a population based study.

Gynecol Oncol. 2014;132(1):159-165. doi:10.1016/j.ygyno.2013.10.036 6. Nguyễn Văn Hiếu. Ung Thư Học. Nhà xuất bản y học; 2015.

7. Bast RC, Feeney M, Lazarus H, Nadler LM, Colvin RB, Knapp RC.

Reactivity of a monoclonal antibody with human ovarian carcinoma. J Clin Invest. 1981;68(5):1331-1337. doi:10.1172/jci110380

8. Bischof P. What do we know about the origin of CA 125? Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol. 1993;49(1-2):93-98. doi:10.1016/0028-2243(93)90131-u

9. Bischof P, Tseng L, Brioschi PA, Herrmann WL. Cancer antigen 125 is produced by human endometrial stromal cells. Hum Reprod Oxf Engl.

1986;1(7):423-426. doi:10.1093/oxfordjournals.humrep.a136445

10. Kenemans P, Yedema CA, Bon GG, von Mensdorff-Pouilly S. CA 125 in gynecological pathology--a review. Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol. 1993;49(1-2):115-124. doi:10.1016/0028-2243(93)90135-y

11. Dodge JE, Covens AL, Lacchetti C, et al. Preoperative identification of a suspicious adnexal mass: a systematic review and meta-analysis.

Gynecol Oncol. 2012;126(1):157-166. doi:10.1016/j.ygyno.2012.03.048 12. Carlson KJ, Skates SJ, Singer DE. Screening for ovarian cancer. Ann

Intern Med. 1994;121(2):124-132. doi:10.7326/0003-4819-121-2-199407150-00009

13. Scholler N, Urban N. CA125 in Ovarian Cancer. Biomark Med.

2007;1(4):513-523. doi:10.2217/17520363.1.4.513

14. Myers ER, Bastian LA, Havrilesky LJ, et al. Management of adnexal mass. Evid ReportTechnology Assess. 2006;(130):1-145.

15. Barakat RR. Principles and Practice of Gynecology Oncology.

16. Board I of M (US) and NRC (US) NCP, Curry SJ, Byers T, Hewitt M.

Potential of Screening to Reduce the Burden of Cancer. National Academies Press (US); 2003. Accessed February 21, 2021.

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK223933/

17. Bast RC, Klug TL, St John E, et al. A radioimmunoassay using a monoclonal antibody to monitor the course of epithelial ovarian cancer.

N Engl J Med. 1983;309(15):883-887. doi:10.1056/

NEJM198310133091503

18. Menon U, Skates SJ, Lewis S, et al. Prospective study using the risk of ovarian cancer algorithm to screen for ovarian cancer. J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol. 2005;23(31):7919-7926. doi:10.1200/

JCO.2005.01.6642

19. van Nagell JR, Miller RW, DeSimone CP, et al. Long-term survival of women with epithelial ovarian cancer detected by ultrasonographic screening. Obstet Gynecol. 2011;118(6):1212-1221.

doi:10.1097/AOG.0b013e318238d030

20. Pavlik EJ. Ovarian cancer screening effectiveness: A realization from the UK Collaborative Trial of Ovarian Cancer Screening. Womens Health.

2016;12(5):475-479. doi:10.1177/1745505716666096

21. Kobayashi H, Yamada Y, Sado T, et al. A randomized study of screening for ovarian cancer: a multicenter study in Japan. Int J Gynecol Cancer Off J Int Gynecol Cancer Soc. 2008;18(3):414-420.

doi:10.1111/j.1525-1438.2007.01035.x

22. Buys SS, Partridge E, Black A, et al. Effect of screening on ovarian cancer mortality: the Prostate, Lung, Colorectal and Ovarian (PLCO) Cancer Screening Randomized Controlled Trial. JAMA.

2011;305(22):2295-2303. doi:10.1001/jama.2011.766

23. Buys SS, Partridge E, Greene MH, et al. Ovarian cancer screening in the Prostate, Lung, Colorectal and Ovarian (PLCO) cancer screening trial:

findings from the initial screen of a randomized trial. Am J Obstet Gynecol. 2005;193(5):1630-1639. doi:10.1016/j.ajog.2005.05.005

24. Menon U, Gentry-Maharaj A, Hallett R, et al. Sensitivity and specificity of multimodal and ultrasound screening for ovarian cancer, and stage distribution of detected cancers: results of the prevalence screen of the UK Collaborative Trial of Ovarian Cancer Screening (UKCTOCS). Lancet Oncol. 2009;10(4):327-340. doi:10.1016/S1470-2045(09)70026-9

25. Petri AL, Høgdall E, Christensen IJ, Kjaer SK, Blaakaer J, Høgdall CK.

Preoperative CA125 as a prognostic factor in stage I epithelial ovarian cancer. APMIS Acta Pathol Microbiol Immunol Scand. 2006;114(5):359-363. doi:10.1111/j.1600-0463.2006.apm_397.x

26. Raspollini MR, Amunni G, Villanucci A, Boddi V, Taddei GL. COX-2 and preoperative CA-125 level are strongly correlated with survival and clinical responsiveness to chemotherapy in ovarian cancer. Acta Obstet Gynecol Scand. 2006;85(4):493-498. doi:10.1080/00016340500438173 27. Gupta D, Lis CG. Role of CA125 in predicting ovarian cancer survival -

a review of the epidemiological literature. J Ovarian Res. 2009;2:13.

doi:10.1186/1757-2215-2-13

28. Charkhchi P, Cybulski C, Gronwald J, Wong FO, Narod SA, Akbari MR. CA125 and Ovarian Cancer: A Comprehensive Review. Cancers.

2020;12(12). doi:10.3390/cancers12123730

29. Riedinger JM, Eche N, Basuyau JP, Dalifard I, Hacene K, Pichon MF.

Prognostic value of serum CA 125 bi-exponential decrease during first line paclitaxel/platinum chemotherapy: a French multicentric study.

Gynecol Oncol. 2008;109(2):194-198. doi:10.1016/j.ygyno.2008.01.035 30. Riedinger JM, Wafflart J, Ricolleau G, et al. CA 125 half-life and CA

125 nadir during induction chemotherapy are independent predictors of epithelial ovarian cancer outcome: results of a French multicentric study.

Ann Oncol Off J Eur Soc Med Oncol. 2006;17(8):1234-1238.

doi:10.1093/annonc/mdl120

31. Santillan A, Garg R, Zahurak ML, et al. Risk of epithelial ovarian cancer recurrence in patients with rising serum CA-125 levels within the normal range. J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol. 2005;23(36):9338-9343.

doi:10.1200/JCO.2005.02.2582

32. Fehm T, Heller F, Krämer S, Jäger W, Gebauer G. Evaluation of CA125, physical and radiological findings in follow-up of ovarian cancer patients. Anticancer Res. 2005;25(3A):1551-1554.

33. van Altena AM, Kolwijck E, Spanjer MJB, Hendriks JCM, Massuger LFAG, de Hullu JA. CA125 nadir concentration is an independent predictor of tumor recurrence in patients with ovarian cancer: a population-based study. Gynecol Oncol. 2010;119(2):265-269.

doi:10.1016/j.ygyno.2010.07.025

34. Rustin GJS, van der Burg MEL, Griffin CL, et al. Early versus delayed treatment of relapsed ovarian cancer (MRC OV05/EORTC 55955): a randomised trial. Lancet Lond Engl. 2010;376(9747):1155-1163.

doi:10.1016/S0140-6736(10)61268-8

35. Van Gorp T, Cadron I, Despierre E, et al. HE4 and CA125 as a diagnostic test in ovarian cancer: prospective validation of the Risk of Ovarian Malignancy Algorithm. Br J Cancer. 2011;104(5):863-870.

doi:10.1038/sj.bjc.6606092

36. Li J, Dowdy S, Tipton T, et al. HE4 as a biomarker for ovarian and endometrial cancer management. Expert Rev Mol Diagn. 2009;9(6):555-566. doi:10.1586/erm.09.39

37. Iwabuchi H, Sakamoto M, Sakunaga H, et al. Genetic analysis of benign, low-grade, and high-grade ovarian tumors. Cancer Res.

1995;55(24):6172-6180.

38. Drapkin R, Horsten HH von, Lin Y, et al. Human Epididymis Protein 4 (HE4) Is a Secreted Glycoprotein that Is Overexpressed by Serous and Endometrioid Ovarian Carcinomas. Cancer Res. 2005;65(6):2162-2169.

doi:10.1158/0008-5472.CAN-04-3924

39. Gadducci A, Cosio S, Carpi A, Nicolini A, Genazzani AR. Serum tumor markers in the management of ovarian, endometrial and cervical cancer.

Biomed Pharmacother Biomedecine Pharmacother. 2004;58(1):24-38.

doi:10.1016/j.biopha.2003.11.003

40. Chang X, Ye X, Dong L, et al. Human epididymis protein 4 (HE4) as a serum tumor biomarker in patients with ovarian carcinoma. Int J Gynecol Cancer Off J Int Gynecol Cancer Soc. 2011;21(5):852-858.

doi:10.1097/IGC.0b013e31821a3726

41. Rustin GJS, Bast RC, Kelloff GJ, et al. Use of CA-125 in clinical trial evaluation of new therapeutic drugs for ovarian cancer. Clin Cancer Res Off J Am Assoc Cancer Res. 2004;10(11):3919-3926. doi:10.1158/1078-0432.CCR-03-0787

42. Moore RG, Miller MC, Eklund EE, Lu KH, Bast RC, Lambert-Messerlian G. Serum levels of the ovarian cancer biomarker HE4 are decreased in pregnancy and increase with age. Am J Obstet Gynecol.

2012;206(4):349.e1-7. doi:10.1016/j.ajog.2011.12.028

43. Partheen K, Kristjansdottir B, Sundfeldt K. Evaluation of ovarian cancer biomarkers HE4 and CA-125 in women presenting with a suspicious cystic ovarian mass. J Gynecol Oncol. 2011;22(4):244-252.

doi:10.3802/jgo.2011.22.4.244

44. WEI S, LI H, ZHANG B. The diagnostic value of serum HE4 and CA-125 and ROMA index in ovarian cancer. Biomed Rep. 2016;5(1):41-44.

doi:10.3892/br.2016.682

45. Li F, Tie R, Chang K, et al. Does risk for ovarian malignancy algorithm excel human epididymis protein 4 and CA125 in predicting epithelial ovarian cancer: a meta-analysis. BMC Cancer. 2012;12:258.

doi:10.1186/1471-2407-12-258

46. Sørensen SS, Mosgaard BJ. Combination of cancer antigen 125 and carcinoembryonic antigen can improve ovarian cancer diagnosis. Dan Med Bull. 2011;58(11):A4331.

47. Andreotti RF, Timmerman D, Strachowski LM, et al. O-RADS US Risk

Stratification and Management System: A Consensus Guideline from the ACR Ovarian-Adnexal Reporting and Data System Committee. Radiology. 2019;294(1):168-185. doi:10.114

8/radiol.2019191150

48. Forstner R, Hricak H, White S. CT and MRI of ovarian cancer. Abdom Imaging. 1995;20(1):2-8. doi:10.1007/BF00199633

49. Sohaib SAA, Reznek RH. MR imaging in ovarian cancer. Cancer Imaging. 2007;7(Special issue A):S119-S129. doi:10.1102/1470-7330.2007.9046

50. RJ K, ML C, CS H, RH Y. WHO Classification of Tumours of Female Reproductive Organs. Accessed February 18, 2021.

https://publications.iarc.fr/Book-And-Report-Series/Who-Classification-

Of-Tumours/WHO-Classification-Of-Tumours-Of-Female-Reproductive-Organs-2014

51. Edge SB, Byrd DR, Compton CC, et al (Eds). AJCC Cancer Staging Manual. 8th ed. Springer

52. Alberts DS. Carboplatin versus cisplatin in ovarian cancer. Semin Oncol.

1995;22(5 Suppl 12):88-90.

53. Klar M, Hasenburg A, Hasanov M, et al. Prognostic factors in young ovarian cancer patients: An analysis of four prospective phase III intergroup trials of the AGO Study Group, GINECO and NSGO. Eur J Cancer Oxf Engl 1990. 2016;66:114-124. doi:10.1016/j.

ejca.2016.07.014

54. Heintz A, Odicino F, Maisonneuve P, et al. Carcinoma of the Ovary. Int J Gynecol Obstet. 2006;95(S1):S161-S192. doi:https://doi.org/

10.1016/S0020-7292(06)60033-7

55. Polterauer S, Vergote I, Concin N, et al. Prognostic value of residual tumor size in patients with epithelial ovarian cancer FIGO stages IIA-IV:

analysis of the OVCAD data. Int J Gynecol Cancer Off J Int Gynecol Cancer Soc. 2012;22(3):380-385. doi:10.1097/IGC.0b013e31823de6ae 56. Sørensen SM, Schnack TH, Høgdall C. Impact of residual disease on

overall survival in women with Federation of Gynecology and Obstetrics stage IIIB-IIIC vs stage IV epithelial ovarian cancer after primary surgery. Acta Obstet Gynecol Scand. 2019;98(1):34-43.

doi:10.1111/aogs.13453

57. Ji J, Försti A, Sundquist J, Lenner P, Hemminki K. Survival in ovarian cancer patients by histology and family history. Acta Oncol.

2008;47(6):1133-1139. doi:10.1080/02841860701784544

58. Makar AP, Kristensen GB, Kaern J, Børmer OP, Abeler VM, Tropé CG.

Prognostic value of pre- and postoperative serum CA 125 levels in ovarian cancer: new aspects and multivariate analysis. Obstet Gynecol.

1992;79(6):1002-1010.

59. Zhao D, Zhang F, Zhang W, He J, Zhao Y, Sun J. Prognostic Role of Hormone Receptors in Ovarian Cancer: A Systematic Review and Meta-Analysis. Int J Gynecol Cancer. 2013;23(1). doi:10.1097/

IGC.0b013e3182788466

60. Vũ Bá Quyết PGSĐTM. Nghiên cứu giá trị CA125 trong chẩn đoán giai đoạn và theo dõi điều trị bệnh ung thư biểu mô buồng trứng. Published online 2011.

61. Vo V, Nguyen Vu Quoc H. Nghiên cứu giá trị của HE4, CA-125, thuật toán nguy cơ ác tính buồng trứng (ROMA) trong chẩn đoán trước mổ ung thư buồng trứng. Tạp Chí Phụ Sản. 2018;16:79-85.

doi:10.46755/vjog.2018.2.512

62. Kim B, Park Y, Kim B, et al. Diagnostic performance of CA 125, HE4, and risk of Ovarian Malignancy Algorithm for ovarian cancer. J Clin Lab Anal. 2019;33(1):e22624. doi:10.1002/jcla.22624

63. Dochez V, Caillon H, Vaucel E, Dimet J, Winer N, Ducarme G.

Biomarkers and algorithms for diagnosis of ovarian cancer: CA125, HE4, RMI and ROMA, a review. J Ovarian Res. 2019;12(1):28.

doi:10.1186/s13048-019-0503-7

64. RJ K, ML C, CS H, RH Y. WHO Classification of Tumours of Female Reproductive Organs. Accessed March 8, 2021.

https://publications.iarc.fr/Book-And-Report-Series/Who-Classification-

Of-Tumours/WHO-Classification-Of-Tumours-Of-Female-Reproductive-Organs-2014

65. WEI S, LI H, ZHANG B. The diagnostic value of serum HE4 and CA-125 and ROMA index in ovarian cancer. Biomed Rep. 2016;5(1):41-44.

doi:10.3892/br.2016.682

66. RECIST. Accessed March 17, 2021. https://recist.eortc.org/

67. Ovarian Cancer Statistics | Ovarian Cancer Research Alliance. OCRA.

Accessed March 9, 2021. https://ocrahope.org/patients/about-ovarian-cancer/statistics/

68. evidence-review-181688798.pdf. Accessed March 7, 2021.

https://www.nice.org.uk/guidance/cg122/evidence/evidence-review-181688798

69. Roett MA, Evans P. Ovarian cancer: an overview. Am Fam Physician.

2009;80(6):609-616.

70. Köbel M, Kalloger SE, Huntsman DG, et al. Differences in tumor type in low-stage versus high-stage ovarian carcinomas. Int J Gynecol Pathol Off J Int Soc Gynecol Pathol. 2010;29(3):203-211.

doi:10.1097/PGP.0b013e3181c042b6

71. RJ K, ML C, CS H, RH Y. WHO Classification of Tumours of Female Reproductive Organs.; 2021. Accessed February 18, 2021.

https://publications.iarc.fr/Book-And-Report-Series/Who-Classification-

Of-Tumours/WHO-Classification-Of-Tumours-Of-Female-Reproductive-Organs-2014

72. Shih IM, Kurman RJ. Ovarian tumorigenesis: a proposed model based on morphological and molecular genetic analysis. Am J Pathol.

2004;164(5):1511-1518. doi:10.1016/s0002-9440(10)63708-x

73. Kurman RJ, Shih IM. The origin and pathogenesis of epithelial ovarian cancer: a proposed unifying theory. Am J Surg Pathol. 2010;34(3):433-443. doi:10.1097/PAS.0b013e3181cf3d79

74. Nguyễn Thu Trang NNM. Xác định giá trị dự đoán ác tính u buồng trứng của lâm sàng-siêu âm-CA125 tại bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2008. Published online 2009.

75. Phạm Thị Diệu Hà. Nhận xét giá trị CA125 và HE4 trong chẩn đoán ung thư buồng trứng. Tạp Chí Nghiên Cứu Học. Tập 82 Số 2 4/2013:37-43.

76. Kenemans P, Yedema CA, Bon GG, von Mensdorff-Pouilly S. CA 125 in gynecological pathology--a review. Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol. 1993;49(1-2):115-124. doi:10.1016/0028-2243(93)90135-y

77. Charkhchi P, Cybulski C, Gronwald J, Wong FO, Narod SA, Akbari MR. CA125 and Ovarian Cancer: A Comprehensive Review. Cancers.

2020;12(12). doi:10.3390/cancers12123730

78. Jacobs IJ, Skates SJ, MacDonald N, et al. Screening for ovarian cancer: a pilot randomised controlled trial. Lancet Lond Engl.

1999;353(9160):1207-1210. doi:10.1016/S0140-6736(98)10261-1

79. Jeyarajah AR, Ind TE, MacDonald N, Skates S, Oram DH, Jacobs IJ.

Increased mortality in postmenopausal women with serum CA125 elevation. Gynecol Oncol. 1999;73(2):242-246.

doi:10.1006/gyno.1999.5350