• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu 39. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, hình chiếu vuông góc của A

2; 4;3

trên mặt phẳng 2x3y6z190có tọa độ là:

A.

1; 1; 2 .

B. 20 37 3; ; .

7 7 7

 

 

  C. 2 37 31; ; .

5 5 5

 

 

  D.

2; 3;1 .

Hướng dẫn giải Chọn B.

Mặt phẳng (ABC)qua A

1;1;1

và nhận AB AC,  

5; 7;8

làm vectơ pháp tuyến có phương trình là: 5

x 1

 

7 y 2

 

8 z  1

0 5x7y8z 11 0

Gọi M là giao điểm của

ABC

với trục Ox.M x

;0;0

Ox

; 0; 0

  

: 5 7 8 11 0 11

M xABC xyz   x 5

Câu 41. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng

 

P đi qua hai điểmE

4; 1;1 ,

F

3;1; 1

và chứa trục Ox. Phương trình nào là phương trình tổng quát của

 

P :

A.

 

P :x y 0. B.

 

P :x  y z 0. C.

 

P :y z 0. D.

 

P :x z 0.

Hướng dẫn giải : Chọn C.

Ta có: EF  

1; 2; 2

Trục Oxcó véc tơ chỉ phương là: i

1; 0; 0

 

, 0; 2; 2

EF i

   

Mặt phẳng

 

P đi qua A

1;1;1

và nhận EF i,

0; 2; 2 

làm véc tơ pháp tuyến.

Phương trình mặt phẳng

 

P là:y z 0

Câu 42. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, gọi

 

P là mặt phẳng đi qua A

1; 2;3

và song song với mặt phẳng

 

Q :x4y z 120. Phương trình của mặt phẳng

 

P là:

A. x4y  z 4 0. B. x4y z 120. C. x4y  z 4 0. D. x4y  z 3 0.

Hướng dẫn giải : Chọn A.

Mặt phẳng

 

Q có một vectơ pháp tuyến n Q

1; 4;1

Vì mặt phẳng

 

P song song mặt phẳng

 

Q nên mặt phẳng

 

P nhận n Q

1; 4;1

làm vectơ pháp tuyến.

Mặt phẳng

 

P đi qua A

1; 2;3

có phương trình là:

     

1 x 1 4 y 2 1 z   3 0 x 4y  z 4 0

Câu 43. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm I

2; 6; 3

và các mặt phẳng

 

:x 2 0,

 

:y 6 0,

 

:z 3 0. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A.

 

đi qua điểm I. B.

 

/ /Oz.

C.

  

/ / xOz

. D.

   

.

Hướng dẫn giải : Chọn B.

Mặt phẳng ( ) : z 3 0 cắt trục Oz tại điểm M

0;0; 3

Câu 44. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, phương trình mặt phẳng chứa trục Oy và điểm

1; 4; 3

M  là:

A. 3x z 0. B. 3x y 0. C. x3z0. D. 3x z 0. Hướng dẫn giải :

Chọn D.

Ta có: OM

1; 4; 3

Trục Oycó véc tơ chỉ phương là: j

0;1; 0

 

, 3; 0;1

OM j

 

Mặt phẳng

 

Q đi qua O

0;0;0

và nhận OM j,  

3; 0;1

làm véc tơ pháp tuyến.

Phương trình mặt phẳng

 

Q là: 3x z 0

Câu 45. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng

 

: 2y z 0. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A.

 

/ /Ox. B.

  

/ / yOz

. C.

 

/ /Oy. D.

 

Ox.

Hướng dẫn giải : Chọn D.

Ta thấy O

0;0;0

thuộc mặt phẳng

 

: 2y z 0 nên loại các câu A; B và C.

Câu 46. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, khoảng cách từ điểm M

 2; 4;3

đến mặt phẳng

 

P : 2x y 2z 3 0 là :

A.3. B.2. C.1. D.11.

Hướng dẫn giải : Chọn C.

Ta có

2 2 2

2.( 2) 4 2.3 3

( , ( )) 1

2 1 2

d M P    

 

  .

Câu 47. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, gọi H là hình chiếu vuông góc của A

2; 1; 1 

trên

mặt phẳng

 

P :16x12y15z 4 0. Độ dài đoạn AH là:

A.55. B. 11

5 . C. 1

25. D. 22

5 . Hướng dẫn giải :

Chọn B.

Vì H là hình chiếu vuông góc của điểm A lên mặt phẳng ( P) nên Ta có

2 2 2

16.2 12 15 4 11 ( , ( ))

16 12 15 5

AH d A P   

  

  .

Câu 48. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai mặt phẳng

 

:x   y z 5 0

 

: 2x2y2z 3 0. Khoảng cách giữa

 

 

là:

A. 2

3. B.2. C. 7

2 . D. 7

2 3 . Hướng dẫn giải :

Chọn D.

Ta có

 

 

: 5 0

: 2 2 2 3 0 3 0

2 x y z

x y z x y z

   

        

   

// nên ta có

 

2 2 2

5 3 2 7 ( , ( ))

1 1 1 2 3 d  

 

  .

Câu 49. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng

 

: 3x2y  z 5 0 và đường thẳng

1 7 3

: 2 1 4

xyz

   . Gọi

 

là mặt phẳng chứa  và song song với

 

. Khoảng cách giữa

 

 

là:

A. 9

14. B. 9

14. C. 3

14. D. 3

14. Hướng dẫn giải :

Chọn B.

 

: 3x2y  z 5 0 có véctơ pháp tuyến n  (3; 2; 1) 

1 7 3

: 2 1 4

xyz

   đi qua M(1; 7;3) có véctơ chỉ phương u  (2;1; 4) Vì

 

   

Δ //

 

 

 nên

 

đi qua điểm M(1; 7;3) có véctơ pháp tuyến n  (3; 2; 1)  Do đó mp

 

là 3x2y z 140

   

// nên ta có (

 

, ( )) 214 52 2 9

3 2 1 14

d   

  .

Câu 50. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho A

1;1;3 ,

 

B 1;3; 2 ,

 

C 1; 2;3

. Khoảng cách từ gốc toạ độ O đến mp

ABC

bằng:

A. 3 . B.3. C. 3

2 . D. 3

2 . Hướng dẫn giải :

Chọn B.

Ta có

( 2; 2; 1) ( 2;1;0) AB

AC

  

 

Mặt phẳng (ABC) đi qua điểm A có véctơ pháp tuyến nAB AC, (1; 2; 2)là

1 2( 1) 2( 3) 0 2 2 9 0

x  y  z   x yz  . Do đó

2 2 2

( , ( )) 9 3

1 2 2

d O ABC  

  .

DẠNG TỰ LUẬN Bài 1. Viết phương trình của mặt phẳng:

a) Đi qua điểm M

1; 2; 4

và nhận n

2;3;5

làm vectơ pháp tuyến.

b) Đi qua điểm A

0; 1; 2

và song song với giá của mỗi vectơ u

3; 2;1

v 

3; 0;1 .

c) Đi qua ba điểm A

3; 0; 0

, B

0; 2; 0

C

0;0; 1 .

d) Đi qua điểm M

2; 1; 2

và song song với mặt phẳng

 

: 2x y 3z 4 0.

e) Đi qua hai điểm A

1;0;1

, B

5; 2;3

và vuông góc với mặt phẳng

 

: 2x   y z 7 0.

f) Đi qua ba điểm M

2;0; 1

, N

1; 2;3

, P

0;1; 2 .

g) Đi qua hai A

1;1; 1

, B

5; 2;1

và song song với trục Oz.

h) Đi qua điểm M

3; 2; 1

và song song với mặt phẳng có phương trình x5y z 0.

i) Đi qua hai điểm A

0;1;1

, B

1; 0; 2

và vuông góc với mặt phẳng x   y z 1 0.

j) Đi qua điểm G

1; 2;3

và cắt các trục tọa độ tại các điểm A B C, , sao cho G là trọng tâm tam giác ABC.

k) Đi qua điểm H

2;1;1

và cắt các trục tọa độ tại các điểm A B C, , sao cho H là trực tâm tam giác ABC.

Hướng dẫn giải

a) Phương trình mặt phẳng đi qua điểm M

1; 2; 4

và nhận n

2;3;5

làm vectơ pháp tuyến là: 2

x 1

 

3 y 2

 

5 z4

 0 2x3y5z160.

b) Phương trình mặt phẳng đi qua điểm A

0; 1; 2

và nhận nu v,

2; 6; 6

làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình:

     

2 x 0 6 y 1 6 z2   0 x 3y3z 9 0 c) Ta có: AB

3; 2; 0 ,

AC

3; 0; 1

 n AB AC,

2;3; 6

Phương trình mặt phẳng

ABC

đi qua A

3; 0; 0

và nhận  n

2;3; 6

làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình: 2

x 3

 

3 y 0

 

6 z0

 0 2x3y6z 6 0

d) Đi qua điểm M

2; 1; 2

và song song với mặt phẳng

 

: 2x y 3z 4 0.

Mặt phẳng cần tìm song song với mặt phẳng: 2x y 3z 4 0 nên phương trình có dạng: 2x y 3z D 0

M

2; 1; 2

  

2.2 1.

 

 1 2.3    D 0 D 11

Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là: 2x y 3z 11 0.

e) Gọi

 

là mặt phẳng cần tìm.

Ta có: AB

4; 2; 2

 

có VTPT là: n 

2; 1;1

 

đi qua hai điểm A

1;0;1

, B

5; 2;3

và vuông góc với mặt phẳng

 

: 2x   y z 7 0  n AB n,   

4; 0; 8

Vậy phương trình mặt phẳng

 

đi qua A

1;0;1

và nhận n

4; 0; 8

làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình: 4

x 1

 

8 z   1

0 x 2z 1 0.

f) Ta có: MN   

1; 2; 4 ,

MP 

2;1;3

 n MN MP,  

10; 5; 5 

Phương trình mặt phẳng

MNP

đi qua M

2;0; 1

và nhận n 

10; 5; 5 

làm vectơ

pháp tuyến nên có phương trình: 10

x 2

 

5 y 0

 

5 z  1

0 2x   y z 3 0

g) Ta có: AB

4;1; 2

Oz có vectơ đơn vị là k

0; 0;1

 

, 1; 4; 0 nAB k

   

Phương trình mặt phẳng cần tìm đi qua A

1;1; 1

và nhận n

1; 4; 0

làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình: 1

x 1

 

4 y 1

 

0 z   1

0 x 4y 3 0

h) Mặt phẳng cần tìm song song với mặt phẳng: x5y z 0 nên phương trình có dạng:

 

5 0

xy  z D

M

3; 2; 1 

  

 3 5.2     

 

1 D 0 D 8

Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là: x5y  z 8 0

i) Ta có: AB  

1; 1;1

n

1; 1;1

là VTPT của mặt phẳng x   y z 1 0.

 

, 0; 2; 2 mAB n

  

Phương trình mặt phẳng cần tìm đi qua A

0;1;1

và nhận vectơ m

0; 2; 2

làm VTPT nên có phương trình là: 0

x 0

 

2 y 1

 

2 z     1

0 y z 2 0.

j) Gọi

 

là mặt phẳng cần tìm.

 

cắt các trục tọa độ tại các điểm A B C, , A a

;0;0 ,

 

B 0; ;0 ,b

 

C 0;0;c

Mặt khác: G

1; 2;3

là trọng tâm tam giác ABC 1, 2, 3 3, 6, 9

3 3 3

a b c

a b c

       

3;0;0 ,

 

0;6;0 ,

 

0;0;9

A B C

Vậy phương trình mặt phẳng

 

theo đoạn chắn là: 1

3 6 9

x  y z . k) Gọi

 

là mặt phẳng cần tìm.

 

cắt các trục tọa độ tại các điểm A B C, , A a

;0;0 ,

 

B 0; ;0 ,b

 

C 0;0;c

H là trực tâm của ABC . 0 2 0

2 0

. 0 0

AB CH a b

b c a

BC AH b c

    

         .

 phương trình mặt phẳng

 

theo đoạn chắn là: 1 2 2

2 2

x y z

x y z a aaa      Mặt khác, ta có: H

2;1;1

  

2.2 1 1  2a a 3

Vậy phương trình mặt phẳng

 

là: 2x   y z 6 0.

Bài 2. Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A

2;3; 7

, B

4;1;3

.

Hướng dẫn giải

Mặt phẳng trung trực

 

P của đoạn thẳng AB chính là đoạn thẳng qua trung điểm I của AB và vuông góc với vectơ AB .

Ta có AB

2 ; 2; 4

I

3; 2;5

nên phương trình mặt phẳng

 

P là:

     

2 x 3 2 y 2 4 z   5 0 x 2y2z 9 0.

Bài 3.

a) Lập phương trình của các mặt phẳng

Oxy

,

Oyz

,

Oxz

.

b) Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm M

2;6; 3

và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ.

Hướng dẫn giải

a) Mặt phẳng

Oxy

qua điểm O

0;0;0

và có vectơ pháp tuyến k

0; 0;1

và là vectơ chỉ phương của trụcOz. Phương trình mặt phẳng

Oxy

có dạng:

     

0. x 0 0. y 0 1. z0   0 z 0.

Tương tự ta có, phương trình mặt phẳng

Oyz

là: x0 và phương trình mặt phẳng

Oxz

là:y0.

b) Mặt phẳng

 

P qua điểm M

2;6; 3

song song với mặt phẳng

Oxy

nhận

0; 0;1

k  làm vectơ pháp tuyến. Phương trình mặt phẳng

 

P có dạng:z 3 0.

Tương tự mặt phẳng

 

Q qua M

2;6; 3

và song song với mặt phẳng

Oyz

có phương

trình là: x 2 0.

Mặt phẳng qua M

2;6; 3

song song với mặt phẳng

Oxz

có phương trìnhy 6 0.

Bài 4. Lập phương trình của mặt phẳng:

a) Chứa trục Ox và điểm P

4; 1; 2 .

b) Chứa trục Oy và điểm Q

1; 4; 3 .

c) Chứa trục Oz và điểm R

3; 4; 7 .

Hướng dẫn giải

a) Gọi

 

là mặt phẳng qua P và chứa trục Ox thì

 

qua điểm O

0;0;0

và chứa giá của các vectơ OP

4 ; 1; 2

i

1; 0; 0

. Khi đó nOP i,

0 2;1;

là vectơ pháp tuyến của

 

.

Phương trình mặt phẳng

 

có dạng: 2y z 0.

b) Tương tự phần a) mặt phẳng

 

qua điểm Q

1; 4; 3

và chứa trục Oy thì

 

qua điểm

0;0;0

OOQ

1; 4; 3

j

0;1; 0

. Khi đó nOQ i,

3 0;1;

là vectơ pháp tuyến của

 

.

Phương trình mặt phẳng (β) có dạng: 3x z 0.

c) Mặt phẳng

 

qua điểm R

3; 4; 7

và chứa trục Oz chứa giá của các vectơ

3; 4; 7

OR  và k

0; 0;1

. Khi đó nOR i,

4 3; 0;

là vectơ pháp tuyến của

 

.

Phương trình mặt phẳng

 

có dạng: 4x3y0.

Bài 5. Cho tứ diện có các đỉnh là A

5;1;3

, B

1; 6; 2

, C

5;0; 4

, D

4; 0; 6

.

a) Viết phương trình của các mặt phẳng

ACD

BCD

.

b) Viết phương trình mp

 

đi qua cạnh AB và song song với cạnh CD. Hướng dẫn giải

a) ● Mặt phẳng

ACD

đi qua A

5;1;3

và chứa giá của các vectơ AC

0; 1;1

1; 1;3 .

AD  

Vectơ nAC AD,

  2; 1; 1

vuông góc với mặt phẳng

ACD

.

Phương trình

ACD

có dạng:2

x 5

 

y    1

 

z 3

0 2x  y z 140.

● Tương tự: Mặt phẳng

BCD

qua điểm B

1; 6; 2

và nhận vectơ m BC BD,  làm vectơ pháp tuyến.

Ta có BC

4; 6; 2 ,

BD

3; 6; 4

m 

12; 10; 6

Phương trình mặt phẳng

BCD

có dạng:

     

12 x 1 10 y 6 6 z 2 0 6x 5y 3z 42 0

           

b) Ta có: AB 

4;5;1

, CD 

1; 0; 2

Mặt phẳng

 

qua cạnh AB và song song với CD thì

 

qua A và nhận

 

, 10;9;5

n AB CD  làm vectơ pháp tuyến.

Phương trình mặt phẳng

 

có dạng: 10x9y5z740.

Bài 6. Xét vị trí tương đối của mỗi cặp mặt phẳng sau:

a) x2y  z 5 0 và 2x3y7z 4 0 ; b) x2y  z 3 0 và 2x y 4z 2 0 ; c) x   y z 1 0 và 2x2y2z 3 0 ; d) 3x2y3z 5 0 và 9x6y9z 5 0 ; e) x y 2z 4 0 và 10x10y20z400.

Hướng dẫn giải a) Ta có: 1 2 1

2 3 7

  

  hai mặt phẳng cắt nhau.

b) Ta có: 1 2 1

2 1 4

  

  hai mặt phẳng cắt nhau.

c) Ta có: 1 1 1 1

2 2 2 3

     hai mặt phẳng song song nhau.

d) Ta có: 3 2 3

9 6 9

  

   hai mặt phẳng cắt nhau.

e) Ta có: 1 1 2 4

10 10 20 40

 

  

   hai mặt phẳng trùng nhau.

Bài 7. Xác định mn để mỗi cặp mặt phẳng sau song song:

a) 2xmy3z 5 0 và nx8y6z 2 0. b) 3x5ymz 3 0 và 2xny3z 1 0. c) 2xny2z 3 0 và mx2y4z 7 0. d) 2x y mz 2 0 và xny2z 8 0.

Hướng dẫn giải

a) Hai mặt phẳng 2xmy3z 5 0 và nx8y6z 2 0 song song với nhau khi và chỉ

khi: 2 3 5 4

8 6 2 4 m n

n m

  

        .

b) Hai mặt phẳng 3x5ymz 3 0 và 2xny3z 1 0 song song với nhau khi và chỉ

khi:

10

3 5 3 3

2 3 1 9

2 m n

n m

  

  

      



.

c) Hai mặt phẳng 2xny2z 3 0 và mx2y4z 7 0 song song với nhau khi và chỉ

khi: 2 2 3 1

2 4 7 4 n n

m m

  

       .

d) Hai mặt phẳng 2x y mz 2 0 và xny2z 8 0 song song với nhau khi và chỉ khi:

2 1 2 1

1 2 8 2

4 m n

n m

  

    

  .

Bài 8. Cho hai mặt phẳng 2xmy3z  6 m 0 và

m3

x2y

5m1

z100.

a) Tìm m để hai mặt phẳng đó song song.

b) Tìm m để hai mặt phẳng đó trùng nhau.

c) Tìm m để hai mặt phẳng đó cắt nhau.

d) Tìm m để hai mặt phẳng đó vuông góc.

Hướng dẫn giải a) Để hai mặt phẳng song song thì

2 2 2

2

3 2 3 4 0

2 3 6 3

5 6 0

3 2 5 1 10 2 5 1

5 29 24 0

3 6

5 1 10

m

m m m

m m m

m m

m m m

m m

m m

 

     

 

  

        

          

Hệ này vô nghiệm nên không có m thỏa mãn đề bài.

b) Để hai mặt phẳng trùng nhau thì

2 2 2

2

3 2 3 4 0

2 3 6 3

5 6 0 1.

3 2 5 1 10 2 5 1

5 29 24 0

3 6

5 1 10

m

m m m

m m m

m m m

m m m

m m

m m

 

     

 

  

          

          

c) Để hai mặt phẳng cắt nhau thì

2 2 2

2

3 2 3 4 0

2 3 6 3

5 6 0 1.

3 2 5 1 10 2 5 1

5 29 24 0

3 6

5 1 10

m

m m m

m m m

m m m

m m m

m m

m m

 

     

 

  

          

          

d) VTPT của hai mặt phẳng là: n1

2;m;3 ,

m

m 3; 2;5m1

Để hai mặt phẳng vuông góc thì 1 2

   

. 0 2 3 2 3 5 1 0 9.

n n   m  mm   m 19 Bài 9. Tính khoảng cách từ điểm A

2; 4; 3

lần lượt đến các mặt phẳng

 

P sau:

a) 2x y 2z 9 0 ; b) 12x  5z 5 0 ; c) x0.

Hướng dẫn giải

a)

     

 

2

2 2

2.2 1.4 2. 3 9

, 5.

2 1 2

d A P    

 

  

b)

     

 

2

2

12.2 5. 3 5 44

, .

12 5 13

d A P   

 

  c) d A P

,

  

2.

Bài 10. Giải bài toán sau đây bằng phương pháp tọa độ:

Cho hình lập phương ABCD A B C D.     có cạnh bằng 1.

a) Chứng minh rằng hai mặt phẳng

AB D 

BC D

song song với nhau.

b) Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng nói trên.

Hướng dẫn giải

x

y z

D'

C' A'

D

B

C A

B'

Chọn hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ.

Ta có: A

0;0;0 ,

 

B 1;0;0 ,

 

D 0;1;0 ,

 

A 0;0;1

. Khi đó B

1;0;1 ,

 

D 0;1;1 ,

 

C 1;1;1 .

a) Mặt phẳng

AB D 

qua điểm A và nhận vevtơ n AB AD,  làm vectơ pháp tuyến. Ta có AB 

1; 0;1

, AD 

0;1;1

n  

1; 1;1 .

Phương trình mặt phẳng

AB D 

có dạng:

 

x   y z 0. 1

Tương tự, mặt phẳng

BC D

qua điểm B nhận vectơ n BD BC,  làm vectơ pháp tuyến.

Ta có BD 

1;1; 0 ,

BC

0;1;1

m

1;1; 1 .

Phương trình mặt phẳng

BC D

có dạng:

 

1 0. 2 x   y z

So sánh hai phương trình

 

1 và

 

2 , ta thấy hai mặt phẳng

AB D 

BC D

song

song với nhau.

b) Vì

AB D 

 

// BC D

nên khoảng cách từ A đến mặt phẳng

BC D

chính là khoảng cách giữa hai mặt phẳng. Ta có:

,

  

1 3.

3 3 d A BC D    Bài 11. Tìm tập hợp các điểm các đều hai mặt phẳng sau:

a)

 

: 2x y 4z 5 0

 

' : 3x5y  z 1 0 ;

b)

 

: 2x y 2z 1 0

 

' : 6x3y2z 2 0 ;

c)

 

:x2y  z 1 0

 

' :x2y  z 5 0.

Hướng dẫn giải a) Gọi M x y z

; ;

là điểm cách đều

   

 , . Ta có:

,

   

,

 

2 4 5 3 5 1

4 1 16 9 25 1

x y z x y z

d M  d M      

   

   

     

     

5 2 4 5 3 3 5 1

2 5 3 3 5 5 3 4 5 3 5 5 3 0

2 5 3 3 5 5 3 4 5 3 5 5 3 0

x y z x y z

x y z

x y z

        

        

        

Vậy tập hợp điểm là hai mặt phẳng:

2 53 3

 

x 55 3

 

y 4 5 3

z5 5 30

2 53 3

 

x 55 3

 

y 4 5 3

z5 5 30.

b) Gọi M x y z

; ;

là điểm cách đều

   

 , . Ta có:

,

   

,

  

2 2 1 6 3 2 2

4 1 4 36 9 4

x y z x y z

d M  d M    

   

   

7 2 2 1 3 6 3 2 2

4 16 20 1 0

32 2 8 13 0

x y z x y z

x y z

x y z

        

    

     

Vậy tập hợp điểm là hai mặt phẳng:  4x 16y20z 1 0 và 32x2y8z130. c) Gọi M x y z

; ;

là điểm cách đều

   

 , . Ta có:

,

   

,

  

2 1 2 5

1 4 1 1 4 1

x y z x y z

d M  d M      

   

 

2 1 2 5

2 1 2 5

2 1 2 5

x y z x y z

x y z x y z

x y z x y z

      

                  

  1 5 (vô lý) hoặc x2y  z 2 0

Vậy tập hợp điểm là mặt phẳng: x2y  z 2 0. Bài 12. Tìm điểm M trên trục Oz trong mỗi trường hợp sau:

a) M cách đều điểm A

2;3; 4

và mp

 

:2x3y z 170.

b) M cách đều 2 mp x   y z 1 0 và x   y z 5 0. Hướng dẫn giải

MOzM

0;0;c

.

a) Ta có: MA 4 9 

4c

2 18

4c

2

M cách đều điểm A

2;3; 4

và mp

 

: 2x3y z 170 nên ta có:

,

  

2

,

 

2

MAd M  MA  d M  

  

2 17

2

13 4 3

14

c cc

     

0;0;3 .

M

b) Vì M cách đều 2 mp x   y z 1 0 và x   y z 5 0 nên ta có:

 

1 5

1 5 2.

3 3

c c

c c c

 

        

0;0; 2 .

M

Bài 13. Viết phương trình mặt phẳng song song với mặt phẳng 4x3y12z 1 0 và tiếp xúc với mặt cầu có phương trình x2y2z22x4y6z 2 0.

Hướng dẫn giải

Mặt cầu: x2y2z22x4y6z 2 0 có tâm I

1; 2;3

và bán kính R4. Gọi

 

là mặt phẳng cần tìm.

Vì mặt phẳng

 

song song với mặt phẳng 4x3y12z 1 0 nên có dạng 4x3y12z D 0.

Mặt khác:

 

tiếp xúc với mặt cầu d I

,

 

R

78 4 6 36

4 26 52

16 9 144 26

D

D D

D

   

           

Vậy mặt phẳng

 

có phương trình là: 4x3y12z780 hoặc 4x3y12z260. D. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1. Gọi

 

là mặt phẳng đi qua điểm M

0; 2; 0

và song song với mặt phẳng ( ) : 2Q x3y4z 5 0. Phương trình mặt phẳng

 

là:

A. 2x3y4z 6 0. B. 2x3y4z 6 0.

C. 2x3y4z 6 0. D. 2x3y4z 6 0.

Câu 2. Gọi

 

là mặt phẳng đi qua điểm M

3; 2; 1

và song song với mặt phẳng

 

Q :x5y  z 5 0. Phương trình mặt phẳng

 

là:

A. x5y  z 8 0. B. x5y  z 8 0. C. x5y z 180. D. x5y  z 8 0.

Câu 3. Gọi

 

là mặt phẳng đi qua điểm M a b c

; ;

và song song với mặt phẳng

Oyz

. Phương

trình mặt phẳng

 

là:

A. y b 0. B. z c 0. C. x a 0. D. y   z b c 0.

Câu 4. Gọi

 

là mặt phẳng đi qua điểm M a b c

; ;

và song song với mặt phẳng (Ox )y . Phương trình mặt phẳng

 

là:

A. x   y b a 0. B. x a 0. C. y b 0. D. z c 0.

Câu 5. Gọi

 

là mặt phẳng đi qua điểm M a b c

; ;

và song song với mặt phẳng

Oxz

. Phương

trình mặt phẳng

 

là:

A. y b 0. B. z c 0. C. x a 0. D. x z a c   0.

Câu 6. Gọi

 

là mặt phẳng đi qua điểm M

4;0;1

và vuông góc với 2 mặt phẳng

 

P ( )Q

phương trình lần lượt là 2x y 2z 3 0; 12x6y 7 0.Phương trình mặt phẳng

 

là:

A. x2y2z 6 0. B. x2y2z 4 0. C. x2y2z 6 0. D. x2y2z 6 0.

Câu 7. Gọi

 

là mặt phẳng đi qua điểm M

2;5; 7

và vuông góc với 2 mặt phẳng

 

P

 

Q

phương trình lần lượt là x2y3z 6 0; 3x  5z 9 0.Phương trình mặt phẳng

 

là:

A. 5x2y3z210. B. 5x2y3z210.

C. 5x2y3z210. D. 5x2y3z410.

Câu 8. Gọi

 

là mặt phẳng đi qua điểm M

1; 4; 3

và song song hoặc chứa giá của hai véc tơ

0;1; 0 ;

 

1; 4; 3

uv  .Phương trình mặt phẳng

 

là:

A. 3x z  6 0. B. 3x z 0. C.    3x z 6 0. D. 3x z 0.

Câu 9. Gọi

 

là mặt phẳng đi qua điểm M

3; 4;7

và song song hoặc chứa giá của hai véc tơ

0; 0;1 ;

 

3; 4; 7

uv  .Phương trình mặt phẳng

 

là:

A. 4x3y0. B. 4x3y240. C.  4x 3y240. D. 4x3y0.

Câu 10. Gọi

 

là mặt phẳng đi qua 3 điểm A

1;6; 2 ;

 

B 5;0; 4 ;

 

C 4;0;6

. Phương trình của mặt phẳng

 

là:

A. 10x9y5z740. B.10x9y5z740.

C. 10x9y5z740. D. 10x9y5z340.

Câu 11. Gọi

 

là mặt phẳng đi qua 3 điểm A

0;1;1 ;

 

B 1; 2;0 ;

 

C 1;0; 2

. Phương trình của mặt phẳng

 

là:

A.    2x y z 0. B. 2x  y z 0. C. 2x   y z 2 0. D.     2x y z 2 0.

Câu 12. Gọi

 

là mặt phẳng đi qua 2 điểm A

3;1; 1 ;

 

B 2; 1; 4

và vuông góc với mặt phẳng

 

Q :2x y 3z 4 0 .Phương trình mặt phẳng

 

là:

A. x13y5z 5 0. B. 2x   y z 2 0.

C. x13y5z 5 0. D. 2x  y z 0.

Câu 13. Gọi

 

là mặt phẳng đi qua 2 điểm A(2;3; 4) ; (2; 4; 4)B và vuông góc với mặt phẳng

 

Q :2x y 3z 4 0 .Phương trình mặt phẳng

 

là:

A. 3x2z 14 0. B. 3x2z 2 0. C. 3x2z 2 0. D.  3x 2z 2 0.

Câu 14. Gọi

 

là mặt phẳng đi qua 2 điểm A

0;6;0 ;

 

B 3;0;0

và vuông góc với mặt phẳng

 

Q :5x3y3z 7 0 .Phương trình mặt phẳng

 

là:

A. 6x3y13z180. B. 6x3y13z180.

C. 6x3y13z180. D.  6x 3y13z180.

Câu 15. Gọi

 

là mặt phẳng đi qua 2 điểm A

2;0;0 ;

 

B 0;3;0

và vuông góc với mặt phẳng

 

Q :x   y z 1 0 .Phương trình mặt phẳng

 

là:

A. 3x2y5z 6 0. B. 3x2y5z 6 0.

C. 3x2y5z 6 0. D. 3x2y5z 6 0.

Câu 16. Gọi

 

là mặt phẳng đi qua 2 điểm A

1; 2;3 ;

 

B 3;3;5

và vuông góc với mặt phẳng

 

Q :3x2y  z 7 0 .Phương trình mặt phẳng

 

là:

A.  3x 4y  z 8 0. B. 3x4y  z 8 0.

C. 3x   4 z 8 0. D. 3x4y  z 8 0.

Câu 17. Gọi

 

là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB vớiA

2;0;1 ,

 

B 4; 2;5

. PT mặt phẳng trung trực đoạn thẳng AB là:

A. 3x y 2z100. B.3x y 2z100.

C. 3x y 2z100. D. 3x y 2z100.

Câu 18. Gọi

 

là mặt phẳng đi qua 2 điểm A

0;1;1 ;

 

B 1;0; 2

và vuông góc với mặt phẳng

 

Q :x   y z 1 0 .Phương trình mặt phẳng

 

là:

A. y  z 2 0. B. y  z 2 0. C.   y z 0. D. x   y z 2 0.

Câu 19. Gọi

 

là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A

1;3;1 ;

 

B 3; 3;3

. Phương trình mặt phẳng

 

là:

A. x3y  z 4 0. B. x3y  z 4 0. C. x3y  z 4 0. D. x3y  z 4 0.

Câu 20. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm M

1;1;1

và nhận a

1; 1; 2

2;3; 4

b làm cặp vectơ chỉ phương, có phương trình là:

A. 2x  z 1 0. B. 2x   y z 1 0. C. 2x  z 1 0. D. 2x   y z 1 0.

Câu 21. Gọi

 

là mặt phẳng đi qua 2 điểm A

1;1; 1 ;

 

B 5; 2;1

và vuông góc với mặt phẳng

Oxy

.Phương trình mặt phẳng

 

là:

A. 2x   y z 2 0. B. x4z 3 0. C. 2x   y z 2 0. D. x4z 3 0.

Câu 22. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, mặt phẳng nào có phương trình sau đây là mặt phẳng đi qua 3 điểm A

0; 1; 2 ,

 

B 1; 2; 3 ,

 

C 0;0; 2

?

A. 7x4y  z 2 0. B. 3x4y  z 2 0.

C. 5x4y  z 2 0. D. 7x4y  z 2 0.

Câu 23. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng

 

đi qua hai điểm

5; 2;0 ,

 

3; 4;1

AB  và có một vectơ chỉ phương là a

1;1;1

. Phương trình của mặt phẳng

 

là:

A. 5x9y4z 7 0. B. 5x9y14z 7 0.

C. 5x9y4z 7 0. D. 5x9y4z 7 0.

Câu 24. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, gọi

 

là mặt phẳng qua các hình chiếu của

5; 4;3

A lên các trục tọa độ. Phương trình của mặt phẳng

 

là: (dùng pt đoạn chắn)

A. 60 0.

5 4 3

x  y zB. 12x15y20z600.

C. 0.

5 4 3

x y z

   D.12x15y20z600.

Câu 25. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, phương trình mặt phẳng đi qua hai điểm

3;1; 1 ,

 

2; 1; 4

AB  và vuông góc với mặt phẳng 2x y 3z 4 0 là:

A.13x y 5z 5 0. B. 2x y 5z 3 0.

C. x13y5z 5 0. D. x2y5z 3 0.

Câu 26. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho

 

là mặt phẳng đi qua điểm M

1;3; 2

và song

song với mặt phẳng 2x y 3z 4 0. Phương trình của mặt phẳng là:

A. 4x2y3z 5 0. B. 2x y 3z0.

C. 2x y 3z 7 0. D. 2x y 3z 7 0.

Câu 27. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, phương trình mặt phẳng đi qua hai điểm

2; 1;1 ,

AB

2;1; 1

và vuông góc với mặt phẳng 3x2y  z 5 0 là:

A. x5y7z0. B. x5y7z 4 0. C. x5y7z0. D. x5y7z0.

Câu 28. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba mặt phẳng

 

:x y 2z 1 0,

 

:x   y z 2 0,

 

:x  y 5 0. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A.

   

/ / . B.

   

. C.

   

. D.

   

.

Câu 29. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho bốn điểm

5;1;3 ,

 

1;6; 2 ,

 

5;0; 4 ,

 

4;0;6

A B C D . Mặt phẳng

 

đi qua hai điểm A, B và song song với đường thẳng CD có phương trình là:

A.10x9y5z0. B.10x9y5z740. C.10x9y5z740. D. 9x10y5z740.

Câu 30. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, mặt phẳng

 

đi qua điểm M

5; 4;3

và cắt các tia Ox, Oy, Oz tại các điểm , ,A B C sao cho OA OB OC có phương trình là:

A. x  y z 120. B. x  y z 0. C. x   y z 3 0. D. x  y z 0.

Câu 31. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, điểm M trên trục Oy cách đều hai mặt phẳng

 

:x   y z 1 0,

 

:x   y z 5 0 có tọa độ là:

A. M

0; 2;0

. B. M

0; 3;0

. C. M

0;1;0

. D. M

0; 1;0

.

Câu 32. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho

 

là mặt phẳng đi qua điểm H

2;1;1

và cắt các

trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho H là trực tâm của tam giác ABC. Phương trình mặt phẳng

 

là?

A. 2x   y z 6 0. B. 2x   y z 2 0. C. x   y z 4 0. D. 2x   y z 4 0.

Câu 33. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho

 

là mặt phẳng đi qua điểm G

1; 2;3

và cắt các

trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho G là trọng tâm của tam giác ABC. Phương trình mặt phẳng

 

là?

A. 2x3y6z180. B. 6x3y2z180. C. 3x6y2z180. D. 6x2y3z180.

Câu 34. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, mặt phẳng

 

P đi qua giao tuyến của hai mặt phẳng

 

1 :y2z 4 0,

 

2 :x y 5z 5 0và vuông góc với mặt phẳng

 

3 :x   y z 2 0. Phương trình của mặt phẳng

 

P là?

A. x2y3z 9 0. B. 3x2y5z 5 0. C. 3x2y5z 4 0. D. 3x2y5z 5 0.

Câu 35. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng

 

P đi qua giao tuyến của hai mặt phẳng

 

1 : 3x   y z 2 0,

 

2 :x4y 5 0đồng thời song song với mặt phẳng

 

3 : 2x21y  z 7 0. Phương trình của mặt phẳng

 

P là?

A. 2x21y z 230 B. 2x21y z 230. C. 2x21y z 230. D. 2x21y z 230

Câu 36. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng

 

: 2x y 0. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A.

 

Oz. B.

 

/ /Oy. C.

  

/ / yOz

. D.

 

/ /Ox.

Câu 37. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, phương trình mặt phẳng qua điểm M

1; 2;3

chứa trục Oy là:

A. x3z0. B. 3x z 0. C. 3x y 0. D. 3x z 0.

Câu 38. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M

1; 6; 3

và mặt phẳng

 

:x 1 0,

 

:y 3 0,

 

:z 3 0. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A.

 

/ /Oz. B.

 

qua M. C.

  

/ / xOz

. D.

   

.

Câu 39. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, mặt phẳng đi qua ba điểm

1; 0; 0 ,

 

0; 2; 0 ,

A BC

0; 0; 3

có phương trình:

A. x2y3z0. B. 6x3y2z 6 0.

C. 3x2y5z 1 0. D. x2y3z0.

Câu 40. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz,khoảng cách giữa 2 mặt phẳng

 

P :x2y2z 11 0

 

Q :x2y2z 2 0 là:

A.7. B.5. C.3. D. 9.

---Hết--- ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

C A A B C C C D D C

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

B A A C D A C A B A

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

B A A C D A A C A C

31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

A D B A D A C A B A

41 42 43 44 45 46 47 48 49 50

C A B D D C B D B B

ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUYỆN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

B A C D A A C D A A

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

B A C A A D A B A A

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

D A B A C D A A B A

31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

B A B A C A B A B C