• Không có kết quả nào được tìm thấy

3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II - Ồ DÙNG DẠYĐ HỌC

- 1 số HHCN và HLP có thể mở ra trên mặt phẳng.

III – CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

5ph

1ph 15p

A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thệu bài: Trực tiếp 2, Dạy bài mới

a, Giới thiệu hình hộp chữ nhật.

- GV cho hs quan sát bao diêm, viên gạch, hộp bánh (có dạng HHCN) và giới thiệu: bao diêm, viên gạch, hộp bánh có dạng HHCN.

? Đếm số mặt của bao diêm (viên gạch, hộp bánh)?

? Vậy HHCN có mấy mặt?

- Gv nêu: HHCN có 6 mặt, 2 đáy và 4 mặt xung quanh.

- GV đưa ra hình hộp đã triển khai được và yêu cầu hs chỉ các mặt của hình hộp này.

- Các mặt của hình hộp chữ nhật có đặc điểm gì chung?

- GV vẽ HHCN

- GV cho hs đếm số đỉnh của bao diêm, viên gạch, hộp bánh.

? Vậy HHCN có mấy đỉnh?

- GV đặt tên các đỉnh của HHCN là A, B, C, D, M, N, P, Q.

- Hs tiếp tục đếm số cạnh của bao diêm, viên gạch, hộp bánh.

? Vậy HHCN có bao nhiêu cạnh?

- GV giới thiệu 3 kích thước của HHCN (như SGK).

- Hãy kể tên các vật có dạng HHCN mà em biết.

b, Giới thiệu hình lập phương.

- 1 hs lên chữa bài tập 1(VBT/20) - 1 hs lên chữa bài tập 3(VBT/21) - HS nhận xét

- HS quan sát vật thật.

+ HS đếm và nêu: Bao diêm (viên gạch, hộp bánh) có 6 mặt.

+ HHCN có 6 mặt.

- Nhiều hs lên bảng chỉ rõ đâu là 2 mặt đáy và các mặt bên của HHCN triển khai (như SGK).

4

- HS nêu: Các mặt của HHCN đều là HCN.

- Hs quan sát, lắng nghe.

+ HHCN có 8 đỉnh

A B D C N Q Chiều dài P - HS: HHCN có 12 cạnh.

- Hs lần lượt nêu trước lớp: Hộp phấn, hộp bút, họp đựng lọ mục....

2 3

1

5 6 4

17p

- GV dùng con xúc xắc và hộp lập phương có thể triển khai được để giới thiệu cho hs về hình lập phương tương tự như HHCN.

- Có thể đo các cạnh của HLP để nêu được đặc điểm các mặt của HLP.

3, Hướng dẫn hs luyện tập

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét, chữa bài.

- Gọi hs nêu lại đặc điểm của HHCN và HLP.

* Bài tập 2: Làm bài theo cặp - Gọi hs đọc đề bài.

- Yêu cầu hs tự làm bài theo cặp.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét, chữa bài.

- HS quan sát con xúc xắc và HLP theo hướng dẫn của GV và rút ra các đặc điểm: HLP có 6 mặt đều là hình vuông.

- 3 hs tiếp nối nhau đọc: Viết số thích hợp vào ô trống.

- 1 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở ô ly.

- 2 hs đổi vở kiểm tra và nhận xét bài của bạn.

- 1 hs nhận xét, chữa bài.

- 1 hs nêu lại.

- 1 hs đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi đọc thầm.

- 1 hs nhận xét, chữa bài.

- Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật là:

AB = MN = QP = DC AD = MQ = BC = NP AM = DQ = CP = BN

b) Diện tích của mặt đáy MNPQ là:

6 x 3 = 18 (cm2)

Diện tích của mặt bên ABNM là:

6 x 4 = 24 (cm2)

Diện tích của mặt bên BCPN là:

4 x 3 = 12 (cm2) 2

3 4 5 6 1

2ph

* Bài tập 3: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc đề bài.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Yêu cầu hs đọc bài làm của mình.

- GV nhận xét chốt lại.

3, Củng cố dặn dò

- GV hệ thống lại nội dung bài.

? Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật?

? Nêu đặc điểm của hình lập phương?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò hs

- Trong các hình dưới đây hình nào là hình lập phương, hình nào là hình hộp chữ nhật

8cm 11cm 8cm

4 8cm

cm 10cm 8cm

A B C

- Nêu đặc điểm của hình lập phương và HHCN.

+ Hình A là HHCN + Hình C là HLP

+ Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước chiều dài, chiều rộng và chiều cao.

+ Hình lập phương co 6 mặt là các hình

vuông

bằng nhau.

---Tiết 3: Luyện từ và câu

Tiết 42: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ ( Giảm tải: Không dạy phần nhận xét, không dạy phần ghi nhớ) I - MỤC TIÊU

- Chọn được quan hệ từ thích hợp ; Biết thêm vế câu tạo thành những câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4).

II - Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết sẵn bài tập 4.

III – CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC

TG 5ph

1ph

Hoạt động của giáo viên A - Kiểm tra bài cũ

- Đọc đoạn văn ngắn viết về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.

- GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới

Hoạt động của học sinh - 3 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.

- hs nhận xét.

15p

15p

1.Giới thiệu bài: Trực tiếp.

2. Phần nhận xét.: Giảm tải 3, Ghi nhớ: Giảm tải

4, Hướng dẫn hs làm bài tập

* Bài tập 1: SGK(33): Giảm tải

* Bài tập 2: SGK(33): Giảm tải

* Bài tập 3: SGK(33)

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Yêu cầu hs tự làm bài theo cặp.

- Gọi hs làm trên bảng lớp giải thích vì sao mình chọn từ đó.

? ở câu a em còn có thể thêm QHT nào nữa mà câu văn vẫn hợp nghĩa?

- GV nhận xét chốt lại.

- Yêu cầu học sinh đặt câu với Hai cặp quan hệ từ trên.

* Bài tập 4: SGK(33)

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu học sinh làm bài

? Để thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả giữa 2 vế câu ghép ta làm như thế nào?

- 1 hs đọc thành tiếng: Chọn quan hệ từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ chấm. Giải thích vì sao em chọn quan hệ từ đó.

- 2 hs ngồi cạnh nhau trao đổi, làm bài, 2 hs làm bài trên bảng lớp.

- Hs lắng nghe, chữa bài (nếu sai).

- Hs nối tiếp nhau đặt câu có QHT khác.

a, Nhờ thời tiết thuận lợi nên lúa tốt.

b, Tại thời tiết không thuận lợi nên lúa xấu ..

+ Do thời tiết thuận lợi nên lúa tốt.

+ Bởi thời tiết thuận lợi nên lúa tốt - HS nối tiếp đặt câu.

VD:

+Nhờ chăm chỉ học tập nên Hà đạt thành tích cao trong học tập.

+ Tại trời mưa nên buổi cắm trại phải hoãn lại.

- 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.Thêm vào chỗ trống một vế thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ quạn hệ nguyên nhân – kết quả.

- Để thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả giữa 2 vế câu ghép ta có thể nối chúng bằng 1 quan hệ từ : vì, bởi vì, nên, cho nên...hoặc một cặp quan hệ từ : vì ..nên, bởi vì...cho nên...

a,Vì bạn Dũng không thuộc bài nên

4ph

- Gọi hs dưới lớp đọc câu mình đặt.

- GV nhận xét chốt lại.

3, Củng cố, dặn dò

? Để thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả giữa 2 vế câu ghép ta làm như thế nào?

- Gọi HS lấy ví dụ về câu ghép biểu thị quan hệ nguyên nhận - kết quả

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò:

bạn Dũng được điểm kém.

b, Do nó chủ quan mà nó bị ngã.

c, Do kiên trì nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập .

- Để thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả giữa 2 vế câu ghép ta có thể nối chúng bằng 1 quan hệ từ : vì, bởi vì, nên, cho nên...hoặc một cặp quan hệ từ : vì ..nên, bởi vì...cho nên...

VD: vì trời mưa nên đường trơn

---Tiết 4: Khoa học

Tài liệu liên quan