• Không có kết quả nào được tìm thấy

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được một số thiết bị về phòng học trải nghiệm - Nắm được nội quy khi học phòng học trải nghiệm

2. Kĩ năng: - Thực hiện đúng nội quy về phòng học trải nghiệm - Có các kĩ năng thực hành và rèn kĩ năng tư duy.

3. Thái độ- Tình cảm: - HS có ý thức học tập và ham tìm tòi về kĩ thuật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phòng học  trải nghiệm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- HS lắng nghe.

       

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

 

2. Nội quy phòng học trải nghiệm ( 8’)

- GV phổ biến nội quy khi học ở phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học,

- Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học.

3. Giới thiệu về các thiết bị trong phòng học trải nghiệm.( 20')

- Yêu cầu HS quan sát phòng học trải nghiệm + Trong phòng học con nhìn thấy những gì?

 

 

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi.

 

- Lắng nghe nội quy - 4 HS nhắc lại nội quy  

         

- Học sinh quan sát

- Học sinh lần lượt kể những thiết bị, đồ dùng có trong phòng học trải nghiệm

 

NS: 01/9/2020 NG:10/9/2020

Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 1E: ÔN TẬP a,b,c,o,ô,ơ,d,đ(tiết 2) I. MỤC TIÊU

- Đọc trơn các tiếng, từ, câu và các tiếng khác nhau được tạo bởi các âm đã học. Hiểu lời hội thoại của bà – cháu ở đoạn đọc.

- Với sự giúp đỡ của người thân, viết được tên của bản thân.

- Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:

- 8 thẻ chữ ghi tên ở HĐ1

- Bảng phụ thể hiện HĐ tạo tiếng (1b) - Bảng phụ thể hiện HĐ (1c)

2. Học sinh:

- GV chỉ từng thiết bị rồi giới thiệu cho HS:

 +  Màn hình: Giống như màn hình ti vi có thể cho các con nhìn thấy nhiều hình ảnh, nó cũng được sử dụng như một chiếc bảng có thể viết, vẽ và xóa, + Bàn phím: Sử dụng giống như bàn phím máy tính + Các khối robot: Có rất nhiều hộp để có thể lắp được các loại Robot khác nhau như: Robot mini, Robot cơ khí, Robot Wedo...

+ Bộ đồ dùng Toán học: bộ que hình học phẳng, bộ 2D, 3D

+ Bộ khoa học: Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn...

- Phòng học  trải nghiệm giúp các con bước đầu làm quen với khoa học, kĩ thuật để phát triển khả năng tư duy, sáng tạo

4. Củng cố, dặn dò (5’)

- Nêu một số nội quy khi học trong phòng học trải nghiệm?

- Kêt tên một số đồ dùng có trong phòng học trải nghiệm?

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học  

- Chú ý quan sát lắng nghe  

 

- Chú ý quan sát lắng nghe  

 

- Chú ý quan sát lắng nghe  

- Chú ý quan sát lắng nghe  

- Chú ý quan sát lắng nghe  

       

- Giữ gìn vệ sinh, ngồi học trật tự...

- Ti vi, máy tính bảng, các bộ lắp ghép Roobot...

- Vở Bài tập Tiếng Việt, tập 1.; BĐD III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên

TIẾT 1

I.Hoạt động khởi động: (5’) KT kiến thức cũ:

- Nêu lại các âm đã học?

II. Hoạt động luyện tập 1.1 Đọc (30’)

a. Tìm bạn có tên mang âm đầu  như tên:

- Quan sát tranh + Trong tranh vẽ gì?

+  Các bạn đang làm gì?

- Nhận xét.

- GV đọc các thẻ chữ Ban, Cúc , Dũng, Đan.

- Lần lượt hỏi các tiếng có chứa âm đầu là những âm nào?

- Thảo luận nhóm 4: GV phát các thẻ chữ cho HS, yêu cầu HS phân loại các thẻ chữ theo các nhóm có âm đầu giống nhau.

Thời gian 2 phút.

- Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn.

- Cách chơi : 4 HS lên bảng cầm thẻ chữ ghi tên bốn người mở đầu bằng các âm  B – C – D – Đ.Các bạn còn lại được phát thẻ ghi tên có chữ mở đầu giống bạn trên bảng thì đứng sau bạn đó. Thời gian chơi là một bài hát.

- Nhận xét trò chơi.

- GV đọc các tiếng ở từng nhóm, yêu cầu HS nêu điểm giống nhau ở các tiếng mà GV vừa đọc

b. Tạo tiếng

- GV treo bảng phụ ( SGK 18)

- GV nêu: Trong trò chơi mà các em vừa tham gia, qua tên 4 bạn Ban, Cúc, Dũng, Đan. Các em có thể nhớ lại các âm đã học là b, c, d, đ, o, ô, ơ, a và một số tiếng được tạo ra từ âm đầu a,b,c,d,đ và vần a,

     

- Âm a, c, o,ô, ơ, d, đ  

         

- Trong tranh có 4 bạn.

- Các bạn đang cầm các thẻ chữ.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

   

- Âm B, C, D, Đ.

 

- HS thảo luận.

     

- HS lên bảng.

             

- Học sinh lắng nghe.

     

o,ô, ơ. Với bảng ôn này  các em có thể tạo ra nhiều tiếng từ các âm đầu, các vần và các thanh giống nhau.

- Yêu cầu HS tạo tiếng trong bảng ôn theo thước chỉ của GV.

- Yêu cầu HS đọc bài c. Đọc tiếng

- Yêu cầu HS đọc các tiếng khác nhau theo bảng ôn.

d. Đọc đoạn

- GV treo tranh và hỏi:

+ Tranh vẽ ai?

+ Nhìn tranh các em thấy bạn nhỏ đi đâu về?

+ Theo em bạn nhỏ nói gì với người bà?

- GV nêu: Để biết bạn trả lời đúng không cô mời lớp mình cùng cô đọc đoạn hội thoại giữa hai bà cháu.

- GV đọc mẫu

- Yêu cầu HS chú ý đọc các từ ạ, à; chú ý ngắt hơi sau dấu chấm.

- Bài đọc chia làm 3 câu.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Yêu cầu đọc cả bài.

- Yêu cầu phân vai theo lời nhân vật.

- GV nhận xét.

Giải lao. (1’) 2. Viết (15’)

- GV đưa chữ mẫu.

- Yêu cầu HS đọc.

+ Chữ ghi tiếng bơ gồm có mấy con chữ?

- GV hướng dẫn và viết mẫu.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV nhận xét bài HS.

- Yêu cầu HS đọc chữ ghi tiếng đỗ.

+Chữ ghi tiếng đỗ có những con chữ nào?

- Yêu cầu đọc chữ số 4 + Chữ số 4 cao mấy ô li?

- GV hướng dẫn cách viết.

     

- HS tạo tiếng và đọc trơn bảng ôn.

               

- HS đọc theo nhóm 2.

 

- HS đọc cá nhân, nhóm , nhóm 4, đồng thanh.

         

- Tranh có bà và bạn nhỏ.

- Bạn nhỏ đi học về.

 

- Bạn nhỏ nói: Cháu chào bà ạ!

 

- HS lắng nghe và đọc thầm.

     

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- Cá nhân, nhóm 2, nhóm 3.

- Cá nhân, nhóm 4, đồng thanh.

- 2 nhóm đọc - HS lắng nghe.

   

- Cho HS viết bảng chữ số 4 - Nhận xét sửa sai.

3. Nghe – nói: (15’) - Quan sát tranh:

+ Quan sát tranh 1 và cho cô biết tranh vẽ gì?

+ Trên tay người anh cầm cái gì?

- Đọc cho câu có trong tranh 1 - Yêu cầu HS quan sát tranh 2 + Hai anh em đang làm gì?

- Đọc cho câu có trong tranh 2

- GV nêu: Cô và các bạn vừa tìm hiểu nội dung của hai bức tranh trong câu chuyện

“Thư  của bố”.

- GV kể cả câu chuyện lần 1 dựa theo tranh.

- GV kể chuyện theo tranh 1 + Hai anh em nhận thư của ai?

+ Bố bạn nhỏ gửi thư từ đâu đến cho hai anh em?

- GV giải thích từ “ Trường Sa” : Là huyện đảo, gồm hàng trăm đảo ở Nam Trung bộ ở nước ta.

+ Theo em bố bạn nhỏ làm công việc gì ở đảo Trường Sa?

+ Nhìn vào tranh em thấy hai anh em cảm thấy như thế nào khi nhận được thư của bố?

- GV kể chuyện theo tranh 2.

Thảo luận nhóm 2:

+ Trong thư bố viết gì?

- Đại diện các nhóm trình bày.

         

- GV nhận xét.

- Cho HS thảo luận nhóm 4: Kể cho nhau nghe  nội dung câu chuyện.

     

- HS quan sát -  HS đọc

- Chữ ghi tiếng bơ có hai con chữ b và con chữ ơ.

- HS quan sát.

- HS viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- HS đọc: đỗ

- Con chữ đ, ô và thanh ngã.

 

- 1 HS đọc - HS đọc.

- HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS sinh viết bảng con.

 

- HS quan sát 2 tranh.

- Tranh vẽ  hai anh em, chú bộ đội hải quân.

- Trên tay người anh cầm bức thư.

- A! Thư của bố.

- HS quan sát.

- Hai anh em đang đọc thư của bố.

- Em nhớ bố quá!

 

- HS lắng nghe.

   

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe.

- Hai anh em nhận được thư của bố.

 

- Từ đảo Trường Sa.

- HS lắng nghe.

TOÁN