• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh biết giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

- Học sinh thực hiện được giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

- Biết phê phán những hành động không giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

II. ĐỒ DÙNG:

-Giáo viên: Sách Văn hóa giao thông, tranh phóng to.

- Học sinh: Sách Văn hóa giao thông, bút chì.

III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Trải nghiệm:(10’)

Hỏi: Cổng trường của chúng ta vào buổi

sáng như thế nào? - HS trả lời

GV: Công trường vào buổi sáng và khi tan trường rất đông người. Vậy chúng ta cần phải làm gì để giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.Hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu bài 2: Giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

- Học sinh lắng nghe.

2/Hoạt động cơ bản:(10’)

GV kể truyện “Xe kẹo bông gòn” theo nội dung từng tranh kết hợp hỏi câu hỏi.

GV kể nội dung tranh 1

Hỏi:Sáng nay trước cổng trường của bạn

Tâm có gì lạ? - Học sinh trả lời

GV kể nội dung tranh 2

Hỏi:Tâm đã làm gì khi thấy xe kẹo bông

gòn? - Học sinh trả lời

GV kể nội dung tranh 3

Hỏi: Tại sao các bạn bị ngã? - Học sinh trả lời GV kể nội dung tranh 4

Hỏi: Thấy bạn bị ngã Tâm đã làm gì?

Hỏi: Tại sao cổng trường mất trật tự, thầy cô giáo và học sinh không thể vào được?

- Học sinh trả lời GV kể nội dung tranh 5

Hỏi: Khi xe kẹo bông gòn đi rồi, cổng

trường như thế nào? - Học sinh trả lời câu hỏi.

GV : Vì xe kẹo bông gòn trước cổng trường mà làm cho cổng trường mất trật tự, thầy cô và học sinh ra vào khó khăn không an toàn.

Chốt câu ghi nhớ:

Không nên chen lấn, đẩy xô Cổng trường thông thoáng ra vô dễ dàng.

- Học sinh lắng nghe.

- HS đọc theo cô câu ghi nhớ.

3/ Hoạt động thực hành:(5’) Sinh hoạt nhóm lớn 3 phút

Hãy đánh dấu vào dưới hình ảnh thể hiện việc mình không nên làm.

- Gọi các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, chốt hình ảnh thể hiện việc mình không nên làm. Tuyên dương nhóm làm tốt.

- Học sinh sinh hoạt nhóm - Các nhóm trình bày

4/ Hoạt động ứng dụng(5’) Đóng vai - Xử lý tình huống GV kể câu chuyện

Hỏi: Nếu em là Thảo và Nam em sẽ nói gì với dì ấy?

Chia nhóm theo tổ đóng vai -Học sinh thảo luận nhóm, đóng vai Gọi các nhóm trình bày

Nhận xét các nhóm. Tuyên dương. - Các nhóm trình bày GV chốt: Để thực hiện tốt việc giữ trật tự,

an toàn trước cổng trường mỗi chúng ta phải tự giác thực hiện.

- Học sinh lắng nghe.

GV chốt câu ghi nhớ:

Cổng trường sạch đẹp, an toàn

Mọi người tự giác, kết đoàn vui chung. - Học sinh đọc theo cô.

5/Củng cố, dặn dò(2-3’)

Hỏi: Để cổng trường thông thoáng , ra vô dễ dàng ta phải làm gì?

- Về nhà thực hiện tốt những điều đã học.

- Học sinh trả lời lắng nghe, ghi nhớ Ngày soạn: 11/ 10/2018

Ngày giảng: Thứ 3/ 16/ 10/ 2018

Thực hành tiếng việt ÔN TẬP PH, NH

I. MỤC TIÊU:

1, Kiến thức:

- Củng cố âm ph, nh.

- Ghép âm, tiếng, từ nhanh đúng.

2, Kỹ năng

- Điền đúng nh, ph, nối đúng chữ để được từ đúng hình.

- Viết bài sạch, đẹp.

3, Thái độ - Ham học hỏi

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Vở bài tập TV bài 22- ôn tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Giới thiệu bài: 1’

Làm bài tập TV bài 22 - ôn tập.

B. Hướng dẫn ôn tập Ôn tập( 30’)

* Bài 1: Tiếng nào có âm ph? Tiếng nào có âm nh?

- Gv đọc âm bất kì Gv viết bảng:

+ Tiếng có âm nh: nhà, nho, nha sĩ, nhị + Tiếng có âm ph: phố, phà, phở.

* Bài 2: Đọc:

dì như là ca sĩ

dì ra thị xã, cả nhà nhớ dì khi về nhà, dì cho hà vở vở có chữ:

lê thu hà số 5 phố hồ cá - Gv chỉ

* Bài 3: Viết: dì như ở phố - Gv chấm 9 bài - nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò.

- ? Ôn những âm nào?

- ? Khi viết chữ k viết với chữ nào

- HS làm bài

- HS quan sát h/s đọc.

5 h/s:

- HS đọc cá nhân, đồng thanh

- Nhiều học sinh đọc.

- Dưới lớp viết.

Lắng nghe, trả lời

Thực hành toán ÔN TẬP SỐ 10

I. MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: Giúp h/s c2 :

- Đọc, đếm, viết các số từ 0-> 10, 10-> 0.

- Biết sắp xếp các số theo T2 từ bé-> lớn, lớn-> bé.

2, Kỹ năng:

- S2 các số trong phạm vi 10.

3, Thái độ

- Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ và phiếu học tập. sách TH

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Giới thiệu bài:(1’) Ôn tập cách đếm, đọc,

s2…..10.

2. HD học sinh ôn tập:(30-32’)

* Bài 1: Viết số 10:

- CC: Viết số 10

* Bài 2: Viết số:

Gv đưa bảng phụ HD.

- Gv cài dãy số: 0, 1, 2, 3…..10.

- Gv chỉ số bất kỳ

? Trong dãy số số nào lớn nhất? bé nhất.

? Số nào liền trước số 5.

? Số nào liền sau số 9.

….

? Số nào được viết bằng 1 chữ số.

? Số nào được viết bằng 2 chữ số.

- CC: Thứ tự các số từ 0 đến 10.

* Bài 3: Điền dấu >, <, =?

9 ... 8 9 ... 10 9 ... 7 9 ... 9 8 ... 8 10 ... 10 - HD h/s học yếu

- Gv chấm 6 bài, nhận xét.

- CC: So sánh trong phạm vi 10.

* Bài 4: Khoanh vào số bé nhất:

a) 5, 4, 7, 2 b) 1, 3, 5, 9 - CC: so sánh và tìm số bé nhất.

* Bài 5: Khoanh vào số lớn nhất:

a) 8, 7, 9, 3 b) 10, 7, 5, 0 - CC: So sánh và tìm số lớn nhất.

3. Củng cố, dặn dò.2-3’

- Gv chấm 10 bài, nhận xét.

3 h/s đếm đọc

Hs viết vào sách thực hành -Hs điền số còn thiếu

-Hs đọc

- Vài hs nêu: số 10, số 0 - số 4

- số 10

- 0, 1, 2...

- 10

mỗi tổ cử 3 h/s lên nối nối tiếp.

lớp nhận xét h/s làm 2 h/s chữa

h/s nêu yc

- HS làm bài Lắng nghe

Ngày soạn: 12/ 10/2018

Ngày giảng: Thứ 5/ 18/ 10/2012

Thực hành tiếng việt ÔN TẬP G, GH, GI

I. MỤC TIÊU:

22

0 1 3 4 5 6 7 8

1

2 9 10

0 10

0

9 8 7 6 5 4 3 2

1, Kiến thức: Củng cố lại các âm đã học:

- Hs nhận biết, đọc, viết chắc chắn các âm từ đã học.

- Đọc đúng, nhanh các từ chứa âm đã học.

2, Kỹ năng:

- Biết nối đúng chữ với chữ, điền đúng tiếng để được từ có nghĩa.

- Viết đúng, đẹp chữ ghi từ, câu có chứa vần âm 3, Thái độ:

- Ham học hỏi

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Bảng phụ

- Vở BTTViệt,sáchTH

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Giới thiệu bài: (1’)

2. Làm bài tập và ôn tập( 30’)

Bài 1: Tiếng nào có chữ g? Tiếng nào