• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 2: Em hãy nêu những suy nghĩ của mình khi nhìn thấy hành động của

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài (1') b. Các hoạt động.

Hoạt động 1: (12')

- Giáo viên đọc câu chuyện “ Lộc bất tận hưởng”

cho HS nghe.

- Giáo viên cho HS làm bài tập:

+ Em s d ng các chi ti t trong chuy n ử ụ ế ệ để i n v o c t B cho phù h p v i n i dung nêu

đ ề à ộ ọ ớ ộ ở

c t A.ộ

A B

a) Trong bữa cơm khi dừng chân đường từ chiến khu về Hà Nội

Bác Hồ

đã...

...

b)Trong kháng chiến chống Pháp ở Việt Bắc

Bác Hồ

đã...

...

c) Khi nhận được quà biết là miếng cao đặc mật ong

Bác Hồ

đã...

...

+ Những biểu hiện nào của Bác Hồ trong câu chuyện khiến em cảm phục? Em khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

a. Nhường nhịn người già.

b. Dành phần ngon trong bữa ăn cho người lớn tuổi.

c. Chia đều thức ăn cho mọi người.

d. Không nhận phần ăn đặc biệt hơn.

e. Muốn cùng thưởng thức quà với mọi người.

f. Tất cả các biểu hiện trên

+ Vì sao Bác luôn chia sẻ thức ăn cho mọi người?Em khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng

a. Vì kính trọng người già

b. Vì Bác không muốn ăn những thứ đó c. Vì quan tâm đến những người xung quanh d. Vì trong hoàn cảnh đói khổ Bác cũng muốn chia sẻ với mọi người

e. Vì sức khỏe Bác tốt hơn mọi người

Hoạt động 2:(10') Giáo viên cho Học sinh thảo luận theo nhóm 4

+ Em hiểu câu “Lộc bất tận hưởng” thế nào?

+ Câu chuyện gợi cho chúng ta suy nghĩ gì về tấm lòng của Bác đối với đồng bào, đồng chí?

Hoạt động 3:(10') Thực hành, ứng dụng

- Giáo viên hướng dẫn HS làm phiếu học tập:

(theo mẫu trong tài liệu)

- HS lắng nghe - HS đọc lại

- HS làm bài tập

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS thảo luận theo nhóm 4.

- Đại diện nhóm trình bày

- HS thực hiện theo hướng dẫn

+ Đánh dấu x vào ô thích hợp:

Nội dung biểu hiện Hòa đồng chia sẻ

Chưa hòa đồng chia sẻ - Nói xấu bạn

...

...

+ Nêu lợi ích khi sống hòa đồng, chia sẻ với người khác và những hậu quả khi sống ích kỉ chỉ nghĩ đến bản thân.

Sống hoà đồng em sẽ cảm thấy

Sống ích kỉ em sẽ cảm thấy

- Mỗi bạn kể một câu chuyện về sự chia sẻ rồi xem ai có câu chuyện hay nhất?

3.Củng cố, dặn dò:(3')

+ Câu chuyện gợi cho chúng ta suy nghĩ gì về tấm lòng của Bác đối với đồng bào, đồng chí?

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.

- Học sinh trả lời

Khoa học

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Kể tên một số loại chất đốt.

2. Kĩ năng: Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất:sử dụng năng lượng than đá,dầu mỏ,khí đốt trong nấu ăn,thắp sáng,chạy máy....

3. Thái độ: Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.

*Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Con người biết rằng phải sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

-Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí,trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt.

-Kĩ năng bình luận,đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phòng học thông minh, máy tính bảng, ƯDCNTT.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

+ Vì sao nói Mặt trời là nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái đất?

+ Năng lượng Mặt trời được dùng để làm gì ?

-GV nhận xét.

Hoạt động của trò - 2 HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hoạt động 1(9'):Một số loại chất đốt - Em biết những loại chất đốt nào?

- Em hãy phân loại những chất đốt đó theo 3 loại: thể rắn, thể lỏng, thể khí.

- Quan sát hình minh hoạ 1,2,3 trên phông chiếu và cho biết: Chất đốt nào đang được sử dụng? Chất đốt đó thuộc thể nào?

- GV nhận xét, chốt ý đúng.

+ Những laọi chất đốt: củi, tre, rơm, rạ, than, dầu, ga....

+ Thể rắn: than, củi, tre, rơm, rạ, lá cây..

Thể lỏng: dầu, xăng..

Thể khí: ga.

- HS quan sát trên phông chiếu

+ Hình 1: Chất đốt là than. Than thuộc thể rắn.

Hình 2: Chất đốt là dầu. Dầu thuộc thể lỏng.

Hình 3: Chất đốt là ga. Ga thuộc thể khí.

- HS nhận xét

c)Hoạt động 2(14'):Công dụng của than đá và việc khai thác than - GV nêu: Than đá là lọai chất đốt dùng

nhiều trong đời sống của con người và trong công nghiệp. ở nước ta hiện nay như thế nào?

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, trao đổi và trả lời 3 câu hỏi trong SGK trang 86 - Than đá được sử dụng vào những việc gì?

- Ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?

Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác?

- GV cho HS xem một số tranh ảnh các loại than... Quảng Ninh..

*NLTK hiệu quả: Cần khai thác than như thế nào ? vì sao

- GV kết luận. Cần khai thác một cách hợp lí,...Sử dụng tiết kiệm năng lượng hiệu quả.

- HS thảo luận theo cặp.

+ Than đá được sử dụng trong sinh hoạt hằng ngày: đun nấu, sưởi ấm, sấy khô...

Than đá dùng để chạy máy phát điện của nhà máy nhiệt điện và một số loại động cơ.

+ ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở các mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh.

+ Than bùn, than củi...

-HS trả lời

- HS quan sát trên phông chiếu...

d)Hoạt động 3(9'):Công dụng của dầu mỏ và việc khai thác dầu - GV yêu cầu: Em hãy đọc các thông tin

trang 87, SGK. trao đổi và thảo luận trả lời các câu hỏi sau:

- Dầu mỏ có ở đâu?

- Người ta khai thác dầu mỏ như thế

- 4 Hs đọc thông tin.

- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.

+ Dầu mỏ có ở trong tự nhiên, nó nằm sâu trong lòng đất.

+ Người ta dựng các tháp khoan ở nơi

nào?

- Những chất nào có thể được lấy ra từ dầu mỏ?

- Xăng, dầu được sử dụng vào những việc gì?

-Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở đâu?

- Khi khai thác cần chú ý điều gì ? - GV nhận xét

-GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bảng tìm trên mạng tháp khoan khai thác dầu mỏ trên biển.

- GV cho HS xem một số tranh ảnh...

*NLTK hiệu quả: Dầu mỏ là một loại chất đốt rất quan trọng, không thể thiếu trong đời sống hằng ngày của con người....Cần khai thác một cách hợp lí...Sử dụng tiết kiệm năng lượng hiệu quả.

*GD TN biển đảo: GV liên hệ thực tế giáo dục HS ý thức bảo vệ

T i à

nguyên biển: dầu mỏ...

3. Củng cố- dặn dò(3')

Kể tên một số loại chất đốt, cộng dụng của chúng?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

chứa dầu mỏ. Dầu mó được lấy lên theo các lỗ khoan của giếng dầu.

+ Những chất có thể lấy ra từ dầu mỏ:

xăng, dầu hoả, dầu đi-ê-zen, dầu nhờn, nước hoa, tơ sợi nhân tạo, nhiều loại chất dẻo...

+ Xăng được dùng để chạy máy, các loại động cơ. Dầu được sử dụng để chạy máy móc, các loại động cơ, làm chất đốt và thắp sáng.

+ ở nước ta, dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở Biển Đông.

- HS thảo luận theo cặp sử dụng máy tính bảng tìm trên mạng tháp khoan khai thác dầu mỏ trên biển.

- HS quan sát trên phông chiếu...

Luyện từ và câu

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (TIẾP)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Chọn được quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống (Giải thích được vì sao chọn quan hệ từ đó).

2.Kĩ năng: Biết thêm vế câu thích hợp tạo thành câu ghép . 3.Thái độ: Có ý thức trong việc sử dụng câu ghép để viết văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-VBT, máy tính bảng, phòng học thông minh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Kiểm tra bài cũ(5')

- Thế nào là câu ghép? Ví dụ - Nhận xét

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 3(15'): Chọn quan hệ từ...giải thích vì sao lại chọn.

- Giao bài tập cho HS trên máy tính bảng

Nhậnk xét, chốt kết quả

- Gọi HS làm bài trên lớp giải thích vì sao mình chọn từ đĩ.

- GV cùng HS phân tích, kết luận lời giải đúng.

Phân tích cấu tạo của 2 câu ghép đĩ.

Bài 4(15'): Thêm vê câu

- Nhắc HS thêm vế câu thích hợp ( cĩ thể kèm theo quan hệ từ hoặc khơng cĩ quan hệ từ đều được)

- GV quan sát, giúp HS

- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt Ghi câu lên bảng

Phân tích cấu tạo của 2 câu ghép đĩ - GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Tài liệu liên quan