• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
38
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 21 Ngày soạn: 8.2. 2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 2 năm 2019 Tập đọc

NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu nội dung của truyện: Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà Tư sản đã tài trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính.Trả lời được các câu hỏi 1,2

2. Kĩ năng: Biết đọc lưu loát, đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho cách mạng.

3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước tự hào dân tộc.

*QTE: Quyền được có tổ quốc, quê hương. Bổn phận yêu nước, có trách nhiệm với đất nước, tùy theo tuổi, sức khỏe của mình.

* GDQP&AN: Công lao to lớn của những người yêu nước trong việc đóng góp công sức, tiền bạc cho cách mạng Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- B ng ph vi t s n o n v n HS c n luy n ả ụ ế ẵ đ ạ ă ầ ệ đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(4')

+ Đọc bài Thái sư Trần Thủ Độ + Trần Thủ Độ là người như thế nào?

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài(1') b)Luyện đọc(10')

- GV chia bài thành 5 đoạn

- GV nghe, nhận xét sửa lỗi cho HS - GV đọc toàn bài

c)Tìm hiểu bài(12')

+ Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì:

*Trước Cách mạng

* Trong kháng chiến

* Sau khi hoà bình lập lại - GV tiểu kết, chuyển ý

- Yêu cầu HS đọc phần còn lại của bài.

+ Ông Đỗ Đình Thiện đã có những đóng góp to lớn cho Cách mạng, điều đó thể

Hoạt động của trò - HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét.

- 1 em đọc cả bài.

-HS nối tiếp đọc đoạn của bài( 2 lần).

- HS đọc chú giải trong SGK.

- HS luyện đọc theo cặp

- HS đọc thầm cả bài, trả lời câu hỏi:

- Trước Cách mạng: ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương

- Trong kháng chiến: ủng hộ Chính phủ 64 lạng vàng, góp vào quỹ Độc lập 10 vạn đồng Đông Dương…

1. Những đóng góp to lớn cho Cách mạng.

- HS đọc lướt lại, trả lời.

- Là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng đóng góp

(2)

hiện phẩm chất gì của ông?

-GV tiểu kết, chốt ý.

- Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm của công dân với đất nước?

+ Nêu nội dung của truyện?

- GV nhận xét, chốt lại.

=> Biểu dương nhà tư sản yêu nước đã tài trợ tiền của cho cách mạng.

d)Đọc diễn cảm(9')

+ Tìm giọng đọc phù hợp với từng nhân vật?

- GV hướng dẫn đọc đoạn; “Với lòng nhiệt thành yêu nước…giao phụ trách quỹ - GV theo dõi, hướng dẫn HS luyện đọc.

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố dặn dò(4')

Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?

*QTE: Qua bài học trẻ em có quyền và bổn phận gì?

*GDQP&AN: Công lao to lớn của những người yêu nước trong việc đóng góp công sức, tiền bạc cho cách mạng Việt Nam.

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

số tài sản lớn của mình vào sự nghiệp chung.

2. Đỗ Đình Thiện là một công dân gương mẫu.

- HS trả lời.

- HS phát biểu.

- HS nối tiếp đọc bài.

- HS nêu cách đọc.

- Luyện đọc theo cặp.

- 4 HS thi đọc diễn cảm.

- Lớp nhận xét, bình chọn.

- Quyền được có tổ quốc, quê hương.

Bổn phận yêu nước, có trách nhiệm với đất nước, tùy theo tuổi, sức khỏe của mình.

- Hs lắng nghe

________________________________________________

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS biết tính diện tích hình tròn khi biết bán kính, chu vi của hình tròn.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích hình tròn.

3.Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

Nêu quy tắc, công thức tính diện tích, chu vi hình tròn?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

Hoạt động của trò - 2 HS trả lời.

- Nhận xét.

(3)

b)Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1(10'):Tính diện tích hình tròn có bán kính r.

- GV quan sát, giúp HS

- Nhận xét đánh giá, chốt kết quả đúng.

-Muốn tính diện tích hình tròn ta làm như thế nào?

Bài 2(10'): Tính diện tích hình tròn biết chu vi

- Hướng dẫn cách tính diện tích khi biết chu vi của nó.

- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm.

- Nhận xét đánh giá, chốt kết quả đúng.

Muốn tính diện tích hình tròn ta làm như thế nào?

Bài 3(12') Giải toán.

Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

Muốn tính được diện tích thành giếng ta cần tính được gì?

- Theo dõi, giúp đỡ HS.

- GV nhËn xÐt , chốt kết quả đúng - Muốn tính diện tích hình tròn ta làm như thế nào ?

3.Củng cố dặn dò(3')

Muốn tính diện tích hình tròn ta làm như thế nào?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

- 1HS đọc yêu cầu.

- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.

a) r = 6 cm

S = 6 x 6 x 3,14 = 113,04 cm2 b) r = 0,35 dm

S = 0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465 dm2 - Nhận xét bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm nhóm đôi, báo cáo kết quả.

- 1 HS chữa bảng, lớp nhận xét bổ sung.

Bán kính hình tròn là:

6,28 : 2 : 3,14 = 1 (cm) Diện tích hình tròn là:

1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2) - 1HS đọc yêu cầu của bài.

- Hs làm vở.1 HS làm bảng.

- chữa bài nhận xét,bổ sung.

Bài giải

Diện tích miệng giếng là:

0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2) Bán kính của hình tròn lớn là:

0,7 + 0,3 = 1 (m)

Diện tích của hình tròn lớn là:

1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2) Diện tích thành giếng là:

3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2) Đáp số: 1,6014 m2

___________________________________________

Lịch sử

NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT

I. MỤC TIÊU

(4)

1.Kiến thức: HS biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954: Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội. Mĩ Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ- Diệm: thực hiện chính sách " tố cộng", " diệt cộng'', thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội.

2.Kĩ năng: Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.

3.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng căm thù giặc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bản đồ, tư liệu, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Kể tên một số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống Pháp xâm lợc ?

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài(1') b)Các hoạt động

Hoat động 1(15'):Nội dung hiệp định Giơ-ne-vơ.

-GV giải thích từ : Hiệp định, hiệp thương, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt cộng, thảm sát.

-Tại sao có Hiệp định giơ-ne-vơ?

-Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne- vơ là gì ?

-Đưa bản đồ, yêu cầu HS chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.

-Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân ta?

Kết luận:

Hoạt động 2(15’)Vì sao nước ta bị chia cắt thành hai miền Nam-Bắc?

Mĩ có âm mưu gì?

- Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ- ne vơ của Mĩ - Diệm được thể hiện qua những hành động nào ?

-Những việc làm của Đế quốc Mĩ đã gây hậu quả gì cho dân tộc ta?

-Nhân dân ta phải làm gì để xoá bỏ nỗi đau chia cắt ?

- 2 HSnêu.

- HS nhận xét.

HS đọc chú giải

HS đọc SGK phần chữ nhỏ và trả lời.

Pháp phải kí với ta sau thất bại ở Điện Biên Phủ

+ Công nhận chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam - Bắc...

-HS chỉ

-Mong muốn độc lập, tự do...

- HS đọc SGK thảo luận nhóm trả lời.

Thay chân Pháp xâm lược Việt Nam.

+ Chống phá cách mạng, khủng bố dã man....

-đồng bào bị tàn sát, đất nước bị chia cắt

+ Nhân dân ta buộc phải cầm súng đứng lên

(5)

- GV chốt ý đúng . Bài học: SGK

4.Củng cố dặn dò (4’)

- GV chốt nội dung chính của bài.

* Liên hệ giáo dục biển đảo: Biết được sông Bến Hải ở tỉnh Thừa Thiên - Huế từ đó có ý thức giữ gìn các di tích lịch sử..

- GV nhận xét tiết học .

- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.

+ HS làm bài tập HS đọc kết luận SGK.

____________________________________________

Chính tả (nghe - viết) TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi.

2.Kĩ năng: Nghe- viết đúng chính tả một đoạn bài Trí dũng song toàn.

3.Thái độ: Rèn ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

- GV yêu cầu HS viết những tiếng có chứa âm đầu r/d/gi.

- GV nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b) Hướng dẫn HS nghe - viết(22')

- GV đọc bài chính tả Trí dũng song toàn.

+ Đoạn văm kể về điều gì?

- GV hướng dẫn HS viết một số từ khó:

Thiên cổ, linh cữu, Hai Bà Trưng, Mã Viện, - GV lưu ý HS ngồi viết đúng tư thế.

- GV đọc cho HS viết bài.

- GV đọc HS soát lại bài.

- GV nhận xét, chữa 5-7 bài.

- GV nhận xét chung.

c)Hướng dẫn HS làm bài tập (10')

Bài tập 2 : Tìm các từ chứa tiêng bắt đầu bằng d/r/gi có nghĩa như sau:

Giao bài tập cho HS . - GV chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 3a: Tìm những tiếng thích hợp để

Hoạt động của trò - HS viết bảng.

- Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe.

-+Giang Văn Minh khảng khái khiến vua Minh tức giận.

-HS tìm, đọc.

-2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.

- HS nghe viết bài.

- HS xem lại bài, tự sửa lỗi

- HS đổi chéo vở soát lỗi cho bạn.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.

+ dành dụm, để dành + rành, rành rẽ

+ cái giành.

- HS đọc yêu cầu của bài.

(6)

hoàn chỉnh đoạn văn.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

3. Củng cố- dặn dò(3')

+ Khi đọc những tiếng có chứa phụ âm đầu là r/d/gi ta lưu ý phát âm như thế nào?

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS.

- GV yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc chính tả.

- Chuẩn bị bài sau.

- Lớp đọc thầm đoạn văn.

- HS suy nghĩ, phát biểu.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

+ rầm rì, dạo nhạc, dịu, mưa rào, giờ, dáng.

____________________________________________

Khoa học NĂNG LƯỢNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng.

2.Kĩ năng: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về các vật có biến đổi vị trí hình dạng, nhiệt độ,…nhờ được cung cấp năng lượng.

- Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nến, diêm, đèn pin

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

Sự biến đổi hoá học là gì? Lấy ví dụ?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hoạt động 1(14'):Thí nghiệm

- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thực hiện thí nghiệm như trong SGK, thảo luận theo nội dung câu hỏi:

+ Nêu hiện tượng quan sát được?

+ Vật biến đổi như thế nào?

+ Nhờ đâu vật có sự biến đổi đó?

*Kết luận:

- Cần cung cấp năng lượng để các vật có biến đổi, hoạt động.

c)Hoạt động 2(16'): Quan sát và thảo luận

Hoạt động của trò - 2 HS trả lời bài.

- Lớp nhận xét.

- HS làm việc theo nhóm.

- HS báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm.

- HS nêu các thí nghiệm.

- Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do tay cung cáp đã làm cặp...

- Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc … - Đại diện học sinh báo cáo.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Học sinh trao đổi với bạn bên cạnh,

(7)

- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK, HS thảo luận theo câu hỏi trong SGK:

+ Có những hoạt động gì? Những sự biến đổi nào được minh hoạ? Chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó là gì?

+ Nêu các ví dụ khác?

- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm phân biệt sự biến đổi hoá học, lí học.

* Kết luận:

- Mọi hoạt động của con người, động vật hay máy móc…cũng đều có sự biến đổi.

Vì vậy, bất kì hoạt động nào cũng cần cung cấp năng lượng.

- Muốn có năng lượng con người, động vật phải ăn uống, hít thở. Thức ăn là nguồn năng lượng chính cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của chúng ta.

3.Củng cố dặn dò(5')

Nêu một số hoạt động của con người và chỉ ra nguồn năng lượng cho hoạt động đó?

*BVMT: GV liên hệ giáo dục HS ý thức..

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

đọc mục Bạn cần biết, quan sát hình trong SGK, nêu các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện

- Đại diện HS trình bày.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

_________________________________________________________________

Ngày soạn: 9.2. 2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 2 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết tính chu vi diện tích hình tròn.

2.Kĩ năng: Vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng nhóm, bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

Nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn?

- GV nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

Hoạt động của trò - 2 HS trình bày.

- HS nhận xét.

(8)

b)Luyện tập Bài tập 1(9')

- GV hướng dẫn HS cách làm.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

- Muốn tính chu vi hình tròn ta làm như thế nào?

Bài tập 2(9')

- GV hướng dẫn HS làm bài:

+ Tính bán kính hình tròn lớn.

+ So sánh chu vi hình tròn lớn và hình tròn bé.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài tập 3(9')

- Gọi Hs đọc bài toán Quan sát giúp đỡ

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Muốn tính diện tích hình tròn ta làm như thế nào?

Bài tập 4 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng (5’)

- Hướng dẫn cách làm

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Đáp án đúng là câu A

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS làm vào vở.

- 1 HS làm vào bảng phụ, lớp nhận xét

Bài giải

Chu vi hình tròn nhỏ là:

7 x 2 x 3,134 = 43,96 (cm) Chu vi hình tròn lớn là:

10 x 2 x 3, 14 = 62,8 (cm) Chiều dài sợi dây là:

43,96 + 62,8 = 106,76 (cm) Đáp số: 106,76 cm - 1 HS nêu yêu cầu.

- HS nêu cách làm.

- HS làm vào vở, HS làm bảng nhóm.

Bài giải

Bán kính của hình tròn lớn là:

60 + 15 = 75 (cm) Chu vi hình tròn lớn:

75 x 2x 3,14 = 471 (cm) Chu vi hình tròn nhỏ:

60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm) Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé số xăng-ti-mét là:

4,71 – 376,8 = 94,2 (m) Đáp số: 94,2 m - 1 HS nêu yêu cầu.

- HS thảo luận nhóm 2 tìm cách làm.

- một số HS nêu cách làm.

- HS làm vào vở.

- HS đổi vở, báo cáo Bài giải

Diện tích hai nửa hình tròn là:

7 x 7 x 3,14 = 153,86 (cm2) Diện tích hình chữ nhật là:

(7 x 2) x 10 = 140 (cm2) Diện tích hình đó là:

153,86 + 140 = 293,86 (cm2) Đáp số: 293,86 cm2 - 1 HS nêu yêu cầu.

- HS nêu cách làm

(9)

3.Củng cố dặn dò(3')

Muốn tính chu vi, diện tích hình tròn ta làm như thế nào?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- HS về học bài chuẩn bị bài sau.

____________________________________________________

Luyện từ và câu

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ

I. MỤC TIÊU

1. kiến thức: Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.

- Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép(BT1)

Biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép(BT3)

2. Kĩ năng: HS giải thích rõ được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- VBT, Bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Nêu các quan hệ từ, cặp quan hệ từ đã học? đặt câu với 1 quan hệ từ đó ? - Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Phần nhận xét(12')

Bài tập 1: Tìm câu ghép trong đoạn...

- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.

- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2: HD xác định các vế câu.

- Hướng dẫn HS làm cá nhân.

- Gọi HS chữa bài.

- Kết luận :Câu 1 có 3 vế câu…

Câu 2 có 3 vế câu … Câu 3 có 2 vế câu … Bài tập 3: Xác định các vế trong mỗi câu được nối với nhau bằng cách nào.

- Chốt lại lời giải đúng.

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.

Hoạt động của trò - 2 Hs trình bày.

- HS khác nhận xét.

- Đọc yêu cầu

- Lớp đọc thầm lại đoạn văn và tìm ...

- HS phát biểu ý kiến: 3 câu - Nhận xét, bổ sung.

- Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân - Lớp đọc thầm lại đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để tìm vế câu, gạch dưới những từ và dấu câu ở giữa các vế câu.

- Nhận xét, bổ sung.

- Đọc yêu cầu.

- Suy nghĩ và phát biểu ý kiến.

-Vế 1 và 2 nối với nhau = quan hệ từ.

-Vế 2 và 3 nối với nhau trực tiếp (giữa hai vế có dấu phẩy)

- Vế 1 và 2 nối trực tiếp (có dấu phẩy)

(10)

c. Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1(6') Làm nhóm đôi, nêu miệng.

- Theo dõi giúp đỡ các nhóm.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 2(7')

- Dán bảng 2 câu văn bị lược bớt từ.

- Hướng dẫn HS làm bài.

- Chốt lại lời giải đúng.

- vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ?

Bài tập 3(7')

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Hướng dẫn HS làm bài vào vở.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố dặn dò(3')

Cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, cho ví dụ?

- Tổng kết nội dung bài, nhận xét giờ học.

- Về chuẩn bị bài sau.

- 3, 4 em đọc ghi nhớ sgk.

- Đọc yêu cầu của bài.

- Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các câu ghép, xác định các vế câu ...

- Trình bày trước lớp.

- Đọc yêu cầu- làm bài

- Câu 1: là câu ghép có 2 vế (quan hệ từ: nếu ... thì)

- 2 câu bị lược bỏ là 2 câu cuối đoạn văn- có dấu (...)

- Khôi phục lại từ bị lược.

(Nếu) Thái hậu ... còn Thái hậu ... (thì) thần ...

- Tác dụng khi lược bỏ là để câu văn gọn thoáng, tránh lặp. Lược bớt người đọc vẫn hiểu đầu đủ, đúng.

- Đọc yêu cầu.

- Làm bài vào vở.

- 3 HS chữa bài, nhận xét, bổ sung.

a) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lười biếng, độc ác.

b) Ông đã nhiều lần can gián (nhưng) (hoặc mà) vua không nghe.

c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình.

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 10.2. 2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 2 năm 2019 Toán

GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Giúp học sinh làm quen với biểu đồ hình quạt.

2.Kĩ năng: Bước đầu biết cách đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

B ng phả ụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

Hoạt động của trò

(11)

Chữa bài tập 2, 3 trong SGK.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Giới thiệu biểu đồ hình quạt(15') - GV nêu ví dụ 1:

+ Biểu đồ có dạng hình gì? Được chia làm mấy phần?

+ Trên mỗi phần của hình tròn được ghi những gì?

+ Sách trong thư viện được chia làm mấy loại?

+ Tỉ số phần trăm của từng loại sách là bao nhiêu?

GV: Biểu đồ hình quạt trên cho biết: Coi tổng số sách trong thư viện là 100% thì:

- Có 50% số sách là truyện thiếu nhi.

- Có 25% số sách là sách giáo khoa.

- Có 25% số sách là các loại sách khác.

Ví dụ 2:

+ Biểu đồ nói về điều gì?

+ Học sinh lớp 5A tham gia các môn thể thao nào?

+ Tỉ số phần trăm học sinh của từng môn là bao nhiêu?

- GV theo dõi, hướng dẫn học sinh làm bài.

- GV nhận xét chữa bài.

c)Thực hành Bài tập 1 (12')

+ Muốn biết có bao nhiêu em học sinh thích màu xanh ta làm thế nào?

+ Muốn biết có bao nhiêu em thích màu đỏ, trắng, tím ta làm như thế nào?

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài nhất là HS yếu.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- 2 HS lên bảng trình bày bài - HS khác nhận xét.

- HS quan sát biểu đồ.

- Biểu đồ hình tròn được chia làm nhiều phần.

- Số trên mỗi của biểu đồ ghi dưới dạng tỉ số phần trăm.

- 3 loại: Truyện thiếu nhi, sách giáo khoa, các loại sách khác.

- Truyện thiếu nhi: 50%

Sách giáo khoa: 25%

Các loại sách khác; 25%

- Hs lắng nghe

- Tỉ số phần trăm học sinh tham gia các môn thể thao của lớp 5C.

- Học sinh lớp 5C tham gia 4 môn thể thao: nhảy dây, cầu lông, bơi, cừ vua.

- Có 50% số học sinh chơi nhảy dây.

Có 25% số học sinh chơi cầu lông.

Có 12,5 số học sinh tham gia các môn bơi Có 12,5 số học sinh tham gia chơi cờ vua

- 1 HS đọc yêu cầu bài - Hs trả lời

- HS làm vào bảng phụ.

- Lớp làm vào VBT - Nhận xét, bổ sung

Bài giải

a,Số học sinh thích màu xanh là:

120 x 40 : 100 = 48 (học sinh) b, Số học sinh thích màu đỏ là:

120 x 25 : 100 = 30 (học sinh) c,Số học sinh thích màu trắng là:

120 x 20 : 100 = 24 (học sinh) d,Số học sinh thích màu tím là:

120 x 15 : 100 = 18 (học sinh)

(12)

Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- GV yêu cầu học sinh tự làm bài.

+ Biểu đồ cho biết điều gì?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố dặn dò(3')

Muốn đọc được biểu đồ hình quạt ta cần lưu ý những gì?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc yêu cầu bài Làm bài và nêu cách làm - Số học sinh giỏi là: 17,5%

- Số học sinh khá là: 22,5%

- Số học sinh trung bình là: 60%

__________________________________________________

Tập đọc

TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

2.Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng các nhân vật . 3.Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

-Tự nhận thức(nhận thức được trách nhiệm công dân của mình,tăng thêm ý thức tự hào,tự trọng,tự tôn dân tộc).

-Tư duy sáng tạo.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- B ng ph vi t s n o n v n HS c n luy n ả ụ ế ẵ đ ạ ă ầ ệ đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

+ Đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách Mạng?

+ Nêu nội dung chính của bài?

- GV nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Luyện đọc(10')

- GV yêu cầu học sinh nối tiếp.

- GV nghe, nhận xét sửa lỗi cho HS - GV đọc toàn bài

c)Tìm hiểu bài(13')

Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn đầu của bài, + Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua Minh bãi bỏ lệnh góp giỗ ?

+ Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh.

Hoạt động của trò

- 2HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét.

-1HS đọc cả bài.

- HS nối tiếp đọc 4 đoạn của bài.

- HS đọc phần chú giải trong SGK.

- HS luyện đọc theo cặp

HS đọc thầm 2 đoạn đầu của bài.

+ Vờ khóc than và không có ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán không phải giỗ người đã chết từ năm đời…

1. Giang Văn Minh ứng xử thông

(13)

- GV tiểu kết, chuyển ý

+ Vì sao nhà Minh sai người ám hại Giang Văn Minh?

+ Vì sao có thể nói Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?

- GV tiểu kết, chốt ý.

+ Nêu nội dung của truyện?

=> Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

d)Đọc diễn cảm (9')

- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc bài.

+ Tìm giọng đọc phù hợp với từng nhân vật?

- GV đọc mẫu đoạn 2.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS luyện đọc.

GV nhận xét, đánh giá.

3.Củng cố- dặn dò(3')

+ Em có suy nghĩ gì về tấm gương Giang Văn Minh?

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- HS về học bài,chuẩn bị bài sau.

minh, lanh lợi.

- HS đọc đoạn còn lại, trả lời.

+ Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh nên căm ghét ông, nay thấy Giang Văn Minh không nhún nhường trước câu đối + Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất, ông biết dùng mưu để giữ thể diện cho đất nước ông dũng cảm không sợ chết.

2. Giang Văn Minh dũng cảm, bất khuất.

- HS phát biểu.

- Lớp nhận xét.

- HS nối tiếp đọc bài.

- HS theo dõi, nêu cách đọc.

- 4 HS thi đọc diễn cảm.

- Lớp nhận xét,bình chọn.

______________________________________________

Tập làm văn

TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ ba phần;

(mở bài, thân bài, kết bài)

2.Kĩ năng: Viết đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học, tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: V t p l m v nở ậ à ă

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(2')

- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS - Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a) Giới thiệu bài(1')

b) Đề bài(5'): Tả bác bảo vệ ở trường em.

Hoạt động của trò

- HS đọc kỹ đề, xác định đề và vấn

(14)

- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề bài.

- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả người.

- GV gợi ý HS cần viết có bố cục rõ ràng, đủ ba phần...

c) HS viết bài(30')

- GV theo dõi, nhắc nhở học sinh làm bài.

3. Củng cố dặn dò(2') - Thu bài

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

đề cần giải quyết trong đề bài.

- Gồm ba phần...

- HS viết bài

_____________________________________

Khoa học

NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất:chiếu sáng,sưởi ấm,phơi khô,phát điện...

2. Kĩ năng: Kể tên một số năng lượng máy móc, họat động,... của con người có sử dụng NL mặt trời.

- Sử dụng năng lượng mặt trời hạn chế sự ô nhiễm môi trường.

3. Thái độ: HS say mê tìm hiểu khoa học.

*Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (Ví dụ: máy tính bỏ túi).

- Thông tin và hình trang 84,85 SGK, PHTM.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

Nhờ đâu mà vật bị biến đổi ? Nêu ví dụ - Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài(1') b)Các hoạt động

Hoạt động1(10'):Thảo luận

- Cho HS thảo luận nhóm,trả lời câu hỏi.

- Mặt trời cung cấp cho trái đất những loại năng lượng nào ?

- Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống ?

- Nêu vai trò của năng lượng mặt trời với thời tiết và khí hậu ?

Hoạt động của trò

- 2 HS lên bảng trả lời

lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.

Làm việc theo nhóm:

- Đại diện nhóm báo cáo,nhận xét,bổ sung

(15)

*Kết luận:Tác dụng của năng lượng mặt trời...

Hoạt động 2(10'): Quan sát và thảo luận - Yêu cầu HS làm việc nhóm: quan sát hình sách trả lời câu hỏi.

- Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời

- Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời .

Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương * Kết luận: Năng lượng mặt trời được sử dụng vào rất nhiều việc:

- Chiếu sáng phơi khô các đồ vật , lương thực, thực phẩm, làm muối , ...

- Chạy các máy móc: chẳng hạn máy tính bỏ túi

Hoạt động3(10'):Trò chơi

* Kết luận: Mặt Trời duy trì sự sống trên trái đất....

3. Củng cố- dặn dò(4')

GV giao bài cho HS trên máy tính bảng:

- Gia đình hay mọi người ở địa phương em đã sử dụng năng lượng mặt trời vào những việc gì ?

* Liên hệ giáo dục biển đảo: Tài nguyên biển: cảnh đẹp vùng biển; tài nguyên muối biển....

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- HS về ôn bài. Chuẩn bị bài sau.

Làm việc theo nhóm:

- HS quan sát các hình 2, 3 ,4 trang 84, 85 SGK và thảo luận theo các nội dung :

- Đại diện nhóm báo cáo,nhận xét,bổ sung.

2 nhóm tham gia chơi.

-HS sử dụng máy tính bảng làm bài.

________________________________________________________________-_

Ngày soạn: 11.2. 2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 2 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Tính được diện tích của một số hình được cấu tạo từ các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình thang.

2.Kĩ năng: HS có kĩ năng tính diện tích các hình đã học.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

Hoạt động của trò

(16)

Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.

=> GV nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Ví dụ(12')

-GV vẽ hình lên bảng.

-Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào?

-Em hãy xác định kích thước của mỗi hình mới tạo thành?

-Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ.

-Tính diện tích cả mảnh đất như thế nào?

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

c)Luyện tập Bài tập 1(10')

- GV hướng dẫn HS cách làm.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nểu cách làm khác ?

- Muốn tính diện tích hình chữ nhật,hình vuông ta làm như thế nào?

Bài tập 2(10') Hướng dẫn

GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố- dặn dò(3')

- Muốn tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông ta làm như thế nào?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

2 HS nêu

=> HS nhận xét.

-Thành 2 hình vuông và một hình chữ nhật.

+2 hình vuông có cạnh 20 cm.

+Chiều dài là: 25+20 + 25 = 70 (m) Chiều rộng HCN : 40,1 m.

-1HS làm bảng .

- Lớp nháp, chữa bài, nhận xét.

-1 HS nêu yêu cầu.

- HS nêu cách làm.

- HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.

Nhận xét.

Bài giải:

Chia mảnh đất thành 2 HCN và tính:

Diện tích HCN thứ nhất là:

3,5 x (3,5+4,2+3,5) =39,2(m2) Diện tích HCN thứ hai là:

6,5 x 4,2 =27,3 (m2) Diện tích cả mảnh đất là:

39,2 +27,3 = 66,5 (m2) Đáp số: 66,5m2. -1 HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài- Nêu cách làm Nhận xét

___________________________________

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN ( TIẾP THEO)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Tìm, ghép, nối từ hợp lí: bài tập 1,2.

- Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo về tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3

2.Kĩ năng: Viết đoạn văn.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

(17)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Có những cách nào để nối các vế câu ghép?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài tập 1(9'): Ghép từ công dân vào trước hoặc sau từng từ dưới đây để tạo thành những cụm từ có nghĩa.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2(9'): Nối các từ ở cột A với các từ ở cột B sao cho phù hợp.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại các ý đúng.

+Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi

- Quyền công dân

+Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước.

– ý thức công dân.

+Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước - nghĩa vụ công dân.

Bài tập 3(14'): viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.

- GV lưu ý HS: em hãy đọc kĩ câu nói của Bác, dựa vào câu nói đó để viết đoạn văn ngắn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.

-GV theo dõi, uốn nắn HS còn lúng túng.

- GV nhận xét , tuyên dương

Hoạt động của trò - HS trả lời bài.

- Lớp nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm bài.

* Lời giải:

nghĩa vụ công dân quyền công dân ý thức công dân bổn phận công dân trách nhiệm công dân - HS đọc yêu cầu của bài.

- HS nối nghĩa ở cột A với cụm từ thích hợp ở cột B.

- Báo cáo.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS hoàn chỉnh bài của mình.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS đọc câu nói của Bác.

- 1 HS làm vào phiếu, lớp làm VBT.

- Nhiều HS đọc bài làm của mình.

(18)

3. Củng cố- dặn dò(3')

- Mỗi người công dân đều phải có nghĩa vụ gì đối với quê hương đất nước?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

________________________________________________________________

Ngày soạn : 12.1. 2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 2 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (TIẾP THEO

)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Tính được diện tích của một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng chia hình thành những hình cơ bản.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

+ Muốn tính diện tích hình tam giác, hình thang ta làm như thế nào?

- GV nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Giới thiệu cách tính(12')

Ví dụ: Tính diện tích của mảnh đất có kích thước như hình vẽ.

B C

N D A M

E

+ Muốn tính diện tích của mảnh đất ta làm thế nào?

- GV theo dõi, hướng dẫn học sinh làm bài.

- GVnhận xét, chốt lại lời giải đúng.

c)Thực hành .

Bài 1(10'):Tính diện tích mảnh đất có kích thước như hình sách giáo khoa.

Hoạt động của trò

- 2 HS trả lời.

- Nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Hs quan sát hình vẽ - nêu cách làm.

- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, bổ sung

*Lời giải:

Diện tích hình thang ABCD là:

(55 + 30) 22 : 2 = 935(m2) Diện tích hình tam giác ADE là:

55 27 : 2 = 742,5(m2) Diện tích của mảnh đất là:

935 + 742,5 = 1677,5 (m2) Đáp số: 1677,5m2 -3 bước tính:

+Chia mảnh đất thành 2 hình...

+Tính diện tích từng hình +Tính diện tích chung.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS quan sát hình vẽ. suy nghĩ làm bài - 2 HS lên bảng làm bài.

(19)

- GV yêu cầu HS nêu cách làm (lưu ý học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau)

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài 2 (10')

+ Để tính diện tích mảnh đất ta làm như thế nào?

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

3. Củng cố- dặn dò(3')

- Nêu cách tính diện tích hình thang, hình tam giác?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học . - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

Bài giải:

Độ dài cạnh BG là:

28 + 63 = 91(m)

Diện tích của tam giác BCG là:

91 x 30 : 2 = 1365 (m2) Diện tích của tam giác AEB là:

84 x 28 : 2 = 1176 (m2)

Diện tích của hình chữ nhật ADGE là 84 x 63 = 5292(m2)

Diện tích của mảnh đất là:

1365 + 1176 + 5292 = 7833 (m2) Đáp số: 7833 m2. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS suy nghĩ làm bài

Trình bày bài và giải thích cách làm

__________________________________________

Khoa học

NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất:chiếu sáng,sưởi ấm,phơi khô,phát điện...

2. Kĩ năng: Kể tên một số năng lượng máy móc, họat động,... của con người có sử dụng NL mặt trời.

- Sử dụng năng lượng mặt trời hạn chế sự ô nhiễm môi trường.

3. Thái độ: HS say mê tìm hiểu khoa học.

*Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (Ví dụ: máy tính bỏ túi).

- Thông tin và hình trang 84,85 SGK, PHTM.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

Nhờ đâu mà vật bị biến đổi ? Nêu ví dụ - Gv nhận xét.

2. Bài mới:

Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng trả lời

lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.

(20)

a)Giới thiệu bài(1') b)Các hoạt động

Hoạt động1(10'):Thảo luận

- Cho HS thảo luận nhóm,trả lời câu hỏi.

- Mặt trời cung cấp cho trái đất những loại năng lượng nào ?

- Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống ?

- Nêu vai trò của năng lượng mặt trời với thời tiết và khí hậu ?

*Kết luận:Tác dụng của năng lượng mặt trời...

Hoạt động 2(10'): Quan sát và thảo luận - Yêu cầu HS làm việc nhóm: quan sát hình sách trả lời câu hỏi.

- Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời

- Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời .

Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương * Kết luận: Năng lượng mặt trời được sử dụng vào rất nhiều việc:

- Chiếu sáng phơi khô các đồ vật , lương thực, thực phẩm, làm muối , ...

- Chạy các máy móc: chẳng hạn máy tính bỏ túi

Hoạt động3(10'):Trò chơi

* Kết luận: Mặt Trời duy trì sự sống trên trái đất....

3. Củng cố- dặn dò(4')

*PHTM: GV giao bài cho HS trên máy tính bảng:

- Gia đình hay mọi người ở địa phương em đã sử dụng năng lượng mặt trời vào những việc gì ?

* Liên hệ giáo dục biển đảo: Tài nguyên biển: cảnh đẹp vùng biển; tài nguyên muối biển....

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- HS về ôn bài. Chuẩn bị bài sau.

Làm việc theo nhóm:

- Đại diện nhóm báo cáo,nhận xét,bổ sung

Làm việc theo nhóm:

- HS quan sát các hình 2, 3 ,4 trang 84, 85 SGK và thảo luận theo các nội dung :

- Đại diện nhóm báo cáo,nhận xét,bổ sung.

2 nhóm tham gia chơi.

-HS sử dụng máy tính bảng làm bài.

___________________________________________

Văn hoá giao thông

Bài 7: KHI PHÁT HIỆN ĐƯỜNG RAY BỊ HỎNG, ĐOẠN ĐƯỜNG BỊ SẠT LỞ,...

I. MỤC TIÊU

(21)

1. Kiến thức: Học sinh biết được những đoạn đường ray bị hỏng hoặc sụt lún, tìm cách báo cho người đi đường biết.

2. Kĩ năng: HS biết phát hiện kịp thời những đoạn đường bị sạt lở hoặc sụt lún, tìm cách báo cho người đi đường biết bằng nhiều cách.

3. Thái độ: GD HS có ý thức trách nhiệm với an toàn giao thông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tài liệu văn hoá giao thông III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. KTBC: (4’)Khi gặp tai nạn trên đường, em cần phải làm gì? Tại sao?

GV nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1’) Khi phát hiện đường ray bị hỏng, đoạn đường bị sạt lở

b. Hoạt động 1: (12’)Đọc truyện: Làm sao đây?

-GV đọc truyện: Làm sao đây ?.

-GV nhận xét,KL: Khi các em đang đi trên đường, nếu phát hiện những đoạn đường bị sạt lở hoặc sụt lún, các em cần báo ngay cho những người có trách nhiệm để giải quyết hoặc để lại những tín hiệu trước những chỗ nguy hiểm như: giăng dây, cắm cọc hoặc đặt các cành cây để người đi đường biết.

c. Hoạt động 2: (10’)Hoạt động thực hành

Bài 1: Em sẽ làm gì trong mỗi trường hợp sau

- GV nhận xét.

-GV: Khi đi đường, nếu phát hiện những đoạn đường bị sạt lở hoặc sụt lún, các em cần tìm cách xử lý để báo cho người đi đường nhận ra những chỗ nguy hiểm cần tránh và báo ngay cho những người có trách nhiệm kịp thời xử lí, tránh để xảy ra tai nạn đáng tiếc.

Bài 2: Em hãy nêu những suy nghĩ của mình khi nhìn thấy hành động của các nhân vật trong hình dưới đây -GV nhận xét.

-GV KL: Hành động của các bạn trong hình rất đáng khen, ở những đoạn đường nguy hiểm, có nhiều khúc cua, sạt lở,

- 2HS trả lời, nhận xét.

-Chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm thảo luận các câu hỏi sgk/29. Đại diện nhóm báo cáo.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS đọc ghi nhớ sgk/29

Bài 1:

-Các nhóm đọc tình huống sgk/29 - 30 kết hợp quan sát tranh minh hoạ, thảo luận về cách xử lý trong trường hợp phát hiện những đoạn đường sạt lở hoặc sụt lún

- Đại diện nhóm phát biểu - Nhận xét, bổ sung.

Bài 2:

- Các nhóm quan sát hình sgk/30, chú ý những hành động của từng nhân vật có trong hình, nhận xét và nêu suy nghĩ của mình khi nhìn thấy hành động của từng nhân vật.

(22)

các bạn giăng dây và đặt biển báo nguy hiểm để người đi đường biết.

d. Hoạt động 3: (10’)Hoạt động ứng dụng: Thảo luận tình huống

-GV phát phiếu tình huống sgk/30 cho các nhóm.

-GV: Hà và Trang có thể đặt những vật dễ nhìn thấy như cành cây trước hố sâu đó để báo cho người đi đường biết để tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra, kịp thời báo cáo cho những người có trách nhiệm để có hướng xử lí.

- HS đọc ghi nhớ sgk/31 3.Củng cố ,dặn dò(3’)

- Khi đi đường, nếu phát hiện những đoạn đường bị sạt lở hoặc sụt lún, các em cần phải làm gì?

-Nhận xét tiết học

-Tuyên dương HS tích cực

- Đại diện nhóm báo cáo. Cả lớp nhận xét

-1HS đọc to tình huống ghi trên phiếu.

Các nhóm thảo luận: Hà và Trang nên làm gì trong tình huống này.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét.

- Cả lớp bình bầu nhóm học tốt, HS học tốt. Tuyên dương.

-1 HS đọc lại ghi nhớ

-Chuẩn bị bài sau:Không ném đất đá lên tàu, xe,thuyền bè đang chạy.

______________________________________________

Tập làm văn

LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết lập chương trình hoạt động tập thể.

2.Kĩ năng: Biết khả năng khái quát công việc, cách làm việc có kế hoạch.

3.Thái độ: Có ý thức trong công việc chung.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

-Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động) -Thể hiện sự tự tin: Tự tin trong giao tiếp

-Đảm nhận trách nhiệm: Có ý thức trong công việc chung

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.VBT.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Việc lập chương trình hoạt động có tác dụng gì?

+ Em hãy nêu cách lập của một chương trình hoạt động?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn học sinh luyện tập(12')

Đề bài: Khi xây dựng chương trình công tác của liên đội trong năm học ban chỉ huy liên

Hoạt động của trò - HS báo cáo.

- Nhận xét.

-1 HS đọc yêu cầu bài.

(23)

đội dự kiến tổ chức một số hoạt động:

1.Hội trại chúng em tiến bước theo đoàn (nhân kỉ niệm ngày 22/12)

2.Thi nghi thức đội

3.Triển lãm tranh về chủ đề Bảo vệ môi trường, Yêu hoà bình,…

4.Quyên góp ủng hộ thiếu nhi vùng lũ,…

5.Gặp gỡ, giao lưu với HS các trường kết nghĩa.

Lập chương trình hoạt động cho một trong bốn nội dung trên.

- GV yêu cầu HS lựa chọn một trong các nội dung trên.

- GV hướng dẫn HS lập chương trình hoạt ...

+ Buổi sinh hoạt tập thể đó là gì?

+ Mục đích của hoạt động là gì?

+ Để tổ chức buổi sinh hoạt tập thể đó, có thể những gì cần phải làm?

+ Để có kế hoạch cụ thể cho tiến hành buối sinh hoạt, em hình dung công việc đó như thế nào?

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

c) Thực hành lập chương trình(20')

- GV yêu cầu HS dựa vào hướng dẫn để làm bài.

- GV nhắc HS trình bày đủ 3 phần:

+ Mục đích rõ ràng + Nêu công việc đầy đủ + Chương trình cụ thể hợp lí.

- GV nhận xét đánh giá về nội dung cách trình bày chương trình của từng nhóm.

3. Củng cố- dặn dò(3')

+ Nêu Cách lập một chương trình hoạt động?

QTE:Trẻ em có quyền và bổn phận gì?

- GV tổng kết bài,nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài, làm bài.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS suy nghĩ và phát biểu chọn nội dung trường mình dự kiến tổ chức là Quyên góp ủng hộ thiếu nhi và nhân dân các vùng bị lũ.

+ ủng hộ thiếu nhi và nhân dân các vùng bị thiên tai.

+ Hiểu biết về vùng bị thiên tai và hành động ủng hộ thiết thực giúp ...

+ Chuẩn bị đồ dùng, phân công công việc, trang trí,…

+ Việc nào làm trước viết trước....

- HS làm việc theo nhóm, thảo luận lập chương trình hoạt động vào vở.

1 nhóm viết vào bảng phụ.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

-Quyền được tham gia các hoạt động vui chơi giải trí.

-Quyền được kết bạn.

________________________________________________

Thực hành kiến thức (Tiếng việt) LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố về văn tả người.

(24)

2.Kĩ năng: HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy.

3.Thái độ: HS có ý thức tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(2')

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Nhận xét

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS viết bài(5')

Đưa đề bài: Tả một người bạn thân của em.

- Nêu cấu tạo của bài văn tả người?

- GV lưu ý HS bạn thân có thể học cùng lớp, cũng có thể không học cùng lớp.

c) HS viết bài(30')

- GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.

3. Củng cố- dặn dò(2') - GV thu bài .

- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.

Hoạt động của trò - HS trình bày.

HS đọc kỹ đề, xác định yêu cầu đề - HS lần lượt nêu, nhận xét, bổ sung.

- HS làm bài

____________________________________- Sinh hoạt

NHẬN XÉT TUẦN 21

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

1.Ô.Đ.T.C.

2.Nhận xét chung trong tuần.

a.Lớp trưởng nhận xét-ý kiến của các thành viên trong lớp.

b.Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

- Chuyên cần: ...

- Ôn bài: ...

- Thể dục vệ sinh: ...

...

...

- Mặc đồng phục:...

(25)

- Đội viên thực hiện việc đeo khăn quàng:...

...

*Học tập:

...

...

...

...

*Các hoạt động khác:

- Lao động: ...

- Thực hiện ATGT: ...

...

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp, HS trong lớp thực hiện nhiệm vụ theo đúng sự phân công.

- Tiếp tục tham gia thi Toán, Tiếng Anh, Toán Tiếng Anh qua mạng, cần lập nhiều tài khoản để luyện.

- Thực hiện tốt an toàn trong trường học, thực hiện VSATTP. Không ăn quà vặt.

- Phòng dịch bệnh theo mùa Thực hiện tốt ATGT, Vệ sinh an toàn thực phẩm.

Không sử dụng pháo, đốt thả đèn trời, không chơi trò chơi bạo lực...

- Tích cực chăm sóc công trình măng non.

- Lao động theo sự phân công.

4. Chương trình văn nghệ.

(26)

Toán

HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS có biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

- Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

2.Kĩ năng: Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải các bài tập có liên quan.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, mô hình, hình thật

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Chữa bài 2, 3.

- GV nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Giới thiệu về hình hộp chữ nhật và hình lập phương(12')

- GV cho HS quan sát mô hình về hình hộp chữ nhật:

+ Đếm số mặt của HHCN?

- GV đưa ra hình hộp chữ nhật triển khai:

+ Nhận xét các mặt của hình hộp chữ nhật?

- GV vẽ hình hộp chữ nhật cho HS đếm số đỉnh, đếm số cạnh.

Hãy kể tên các vật có dạng hình hộp chữ nhật?

- GV tiến hành tương tự với hình lập phương giúp HS nhận biết hình lập phương có 6 mặt đều là hình vuông.

c)Thực hành

Bài tập 1(6'): Viết tiếp vào chỗ chấm.

- GV yêu cầu HS tự làm rồi thi phát biểu

Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét, bổ sung.

Quan sát

+ HHCN có 6 mặt (2 mặt đáy, 4 mặt xung quanh)

- HS chỉ các mặt của hình hộp chữ nhật.

+ Các mặt của HHCN đều là hình chữ nhật.

+ Có 8 đỉnh, 12 cạnh, 3 kích thước:

chiều dài, chiều rộng, chiều cao.

+Bao diêm, hộp phấn, hộp bút,…

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS tự làm bài, thi nhau phát biểu.

(27)

thành lời.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 2(8')

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

-Nhận xét chốt kết quả đúng.

+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?

Bài tập 3(6')

- GV yêu cầu HS quan sát hình rồi đánh dấu vào hình lập phương.hình hộp chữ nhật.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét chốt kết quả đúng.

3. Củng cố- dặn dò(3')

+ Nêu đặc điểm giống và khác nhau của hình lập phương và hình hộp chữ nhật?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học . - Về học bài, chuẩn bị bài sau.

*Lời giải:

a, Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh.

b, Hình lập phương có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh.

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS quan sát hình rồi điền các yếu tố vào trong hình.

a) DQ = AM = CP = BN AB = MN = DC = PQ AD = BC = PN = MQ

b) Diện tích của mặt đáy MNPQ là:

6 3 = 18 ( cm2)

Diện tích của mặt bên ABNM là:

6 4 = 24( cm2)

Diện tích của mặt bên BCPN là:

4 3 = 12( cm2) Đáp số: 18cm2; 24 cm2; 12 cm2 - HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm việc cá nhân, quan sát hình rồi đánh dấu vào hình lập phương.

- HS báo cáo, thống nhất kết quả.

._________________________________________

Tập đọc

TIẾNG RAO ĐÊM

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.(trả lời được câu hỏi 1,2,3)

2.Kĩ năng: Đọc lưu loát, đọc diễn cảm bài văn. Đọc với giọng kể linh hoạt phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn, khi chậm, trầm lắng, khi dồn dập, căng thẳng, hồi hộp.

3.Thái độ: Giáo dục HS tình yêu thương con người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- B ng ph vi t s n o n v n HS c n luy n ả ụ ế ẵ đ ạ ă ầ ệ đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(28)

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

+ Đọc bài Trí dũng song toàn?

+ Nêu nội dung chính của bài?

- GV nhận xét 2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài(1') b)Luyện đọc(10')

- GV yêu cầu học sinh nối tiếp.

- GV nghe, nhận xét sửa lỗi cho HS - GV đọc toàn bài

c)Tìm hiểu bài(13')

Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn đầu của bài, trả lời câu hỏi:

+ Tác giả nghe tiếng rao của người bán bánh giò vào những lúc nào?

+ Nghe thấy tiếng rao tác giả có cảm giác như thế nào?

+ Đám cháy xảy ra vào lúc nào?

+ Đám cháy được miêu tả như thế nào?

+ Người đã dũng cảm cứu em bé là ai?

+ Con người và hành động của anh thương binh có gì đặc biệt?

- GV tiểu kết, chuyển ý

+ Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc?

+ Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về trách nghiệm của một công dân đối với con người trong xã hội?

- GV tiểu kết, chốt ý.

+ Nêu nội dung của truyện?

=> Ca ngợi anh thương binh nghèo dám xả thân cứu một gia đình gặp nạn....

*QTE:-Qua câu chuyện trẻ em có quyền và bổn phận gì?

d)Đọc diễn cảm(9')

- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc bài.

GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS luyện đọc.

Hoạt động của trò - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét.

- 1 HS đọc cả bài

- HS nối tiếp đọc 4 đoạn của bài.

- HS đọc phần chú giải trong SGK.

- HS luyện đọc theo cặp

HS đọc thầm 2 đoạn đầu của bài.

+ Vào các đêm khuya tĩnh mịch.

+ Buồn não nuột.

+ Vào lúc nửa đêm.

+ Ngôi nhà bốc cháy lửu phừng phừng, tiếng kêu cứu ...

+ Là người bán bành giò.

+ Là một thương binh nặng, chỉ còn một chân, dời quân ngũ bán bánh giò nhưng anh đã có một hành động phi thường.

1. Anh thương binh dũng cảm.

- HS đọc đoạn còn lại, trả lời.

+ Người ta cấp cứu cho người đàn ông và phát hiện ra anh có một chân gỗ, kiểm tra thì biết anh là một thương binh.

- Mỗi công dân đều phải có ý thức giúp đỡ mọi người khi gặp nạn.

2.Trách nhiệm của mỗi công dân với cuộc sống.

-HS nêu, nhận xét.

- HS đọc nối tiếp.

- HS theo dõi, nêu cách đọc.

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

 Use the phonics cards with sun, star, and snake, read the words out loud and have students repeat3.  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Use the phonics cards with tree, tent, and tiger, read the words out loud and have students repeat..  Use gestures to help students to understand the meanings of the

Thương hiệu mang lại những nổi bật nhất định cho doanh nghiệp, đó là khách hàng tin tưởng vào chất lượng sản phẩm và yên tâm sử dụng sản phẩm thu hút được khách hàng bởi

Từ kết quả của các mô hình nghiên cứu liên quan đến nhận biết thương hiệu nói trên và dựa trên cơ sở lý thuyết về quản trị thương hiệu, hệ thống nhận diện thương hiệu,

- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia - Biết cách trình bày bài dạng này. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm số bị chia khi biết thương và số chia. Thái độ: Có

Người khiếm thính - Nêu những khó khăn mà họ gặp phải trong cuộc sống?... Chúng ta có thể

 Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác..