• Không có kết quả nào được tìm thấy

giao thông an toàn, sạch đẹp.

- Gọi HS nêu nối tiếp những việc em sẽ làm để giữ gìn môi trường giao thông an toàn, sạch đẹp.

- Gọi HS đọc đoạn văn.

- GV nhận xét

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/40

- GV tuyên dương những HS có đoạn văn

- Các nhóm thảo luận về tình huống đưa ra.

- Đại diện nhóm báo cáo. Cả lớp nhận xét.

- HS đọc ghi nhớ sgk/39

- 1HS đọc to tình huống ghi trên phiếu.

- Các nhóm quan sát hình sgk/

39 và thảo luận: Em suy nghĩ gì khi xem hình ảnh trang 39?

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét.

- Vài HS nối tiếp nêu những việc em sẽ làm để giữ gìn môi trường giao thông an toàn, sạch đẹp như: Quét dọn đường phố sạch đẹp, nhặt những vật cản trên đường giao thông, giăng dây, cắm cọc hoặc đặt các cành cây vào những đoạn đường bị sạt lở, sụt lún,…

- HS suy nghĩ và viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu về những việc em sẽ làm để giữ gìn môi trường giao thông an toàn, sạch đẹp. Trao đổi trong nhóm.

- Vài HS đọc đoạn văn đã viết.

Cả lớp nhận xét. Lắng nghe

viết tốt, thể hiện những việc làm góp phần giữ gìn môi trường giao thông an toàn, sạch đẹp. Nhắc nhở HS thực hiện được những điều đã viết trong đoạn văn.

5. Tổng kết dặn dò: (2 ‘)

- Gọi HS nhắc lại các ghi nhớ trong bài học.

- Giáo dục HS giữ gìn môi trường giao thông an toàn, sạch đẹp.

- GV tổng kết các nội dung văn hoá giao thông đã học. Nhắc nhở HS thực hiện tốt Luật An toàn giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

6. Nhận xét tiết học: (1’)

- GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS.

- Tuyên truyền phòng chống Covid-19, an toàn giao thông và phòng tránh tai nạn đuối nước (3’)

- HS đọc ghi nhớ sgk/40

- Cả lớp bình bầu nhóm học tốt, HS học tốt. Tuyên dương.

- HS nhắc lại các ghi nhớ trong bài học.

___________________________________________

Ngày soạn: 01/ 5 /2021

Ngày dạy: Thứ năm, ngày 6 tháng 5 năm 2021 Toán

Tiết 159: LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU

1.Mục tiêu chung:

Giúp học sinh:

- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.

- Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.

2.Mục tiêu của HSHN: HS thực hiện được một số phép tính đơn giản.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của Hà Anh 1 - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- GV nhận xét, đánh giá 2 - Dạy bài mới

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp 2.2, Hướng dẫn hs luyện tập SGK( 167).

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu của bài

? Bài toán cho biết gì?

- 2 hs lên bảng chữa bài 1 - 2 hs lên bảng chữa bài 3 - HS nhận xét

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài trước lớp.

+ 1 HS tóm tắt

Lắng nghe

HS đọc thầm theo khả năng

? Bài toán hỏi gì ?

+ Nêu kích thước của mảnh đất hình chữ nhật trên bản đồ.

+ Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào?

+ Hãy giải thích về tỉ lệ này.

+Vậy để tính được diện tích mảnh đất trước hết chúng ta phải tính được gì?

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng

- Gọi HS đọc bài

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

? Muốn chu vi, diện tích của hình chữ nhật ta làm như thế nào?

* Bài tập 2: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì ?

+ Muốn tính được diện tích sân gạch hình vuông ta phải biết được yếu tố nào?

+ Đề bài đã cho biết gì?

+ Sân bóng có chiều dài 11cm, chiều rộng 9cm.

+ Tỉ lệ 1 : 1000

+ Nghĩa là trên bản đồ khoảng cách 1cm bằng 1000 cm trên thực tế.

+ Chúng ta cần tính được các kích thước của mảnh đất trong thực tế.

- 1 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp thực hiện làm bài vào vở ôli.

- 3 HS đọc bài

- 2 học sinh nhận xét, chữa bài.

Bài giải

Chiều dài sân bóng trong thực tế là

11 x 1000 = 11000 (cm)= 110m Chiều rộng sân bóng trong thực tế là

9 x 1000 = 9000 (cm) = 90m Chu vi sân bóng trong thực tế là

(110 + 90) x 2 = 400 m Diện tích sân bóng trong thực tế là

110 x 90 = 9900 m2 Đáp số: a, 400 m ; b, 9900 m2 -Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng rồi nhân với 2.

- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng.

- 1 hs đọc trước lớp.

- 1 HS nêu

+ Muốn tính được diện tích sân gạch hình vuông ta phải biết được độ dài cạnh của sân gạch hình vuông đó.

+ Đề bài đã cho biết chu vi của sân gạch hình vuông.

+ Ta lấy chu vi hình vuông chia cho 4.

HS thực hiện phép tính 50+ 50;

60- 40;

80+20

+ Làm thế nào để tính được độ dài cạnh của sân gạch hình vuông?

Gv yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả bài của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chốt lại

? Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thế nào?

* Bài tập 3: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì ?

+ Muốn biết bác Năm thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc trên thửa ruộng đó thì trước tiên ta phải biết được cái gì?

+ Muốn tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật ta làm thế nào?

+ Làm thế nào tính được chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật đó?

- Gv yêu cầu học sinh làm bài - Gọi đại diện các HS đọc kết quả bài của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chốt lại

- 1 học sinh lên bảng làm bài vào bảng phụ, học sinh cả lớp làm bài vào vở ôli.

- 2 hs đọc, hs nhận xét.

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

Bài giải

Cạnh của hình vuông đó là 48 : 4 = 12 m

Diện tích của hình vuông đó là 12 x 12 = 144 m2

Đáp số: 144 m2 - Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó.

- 1 hs đọc trước lớp.

- 1 HS tóm tắt

+ Muốn biết bác Năm thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc trên thửa ruộng đó thì trước tiên ta phải biết được diện tích của thửa ruộng.

+ Muốn tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng.

+ Ta áp dụng dạng toán tìm phân số của một số.

- 1 HS làm bảng phụ, học sinh cả lớp làm bài vào vở ô li.

- 2 HS đọc, hs nhận xét.

- Học sinh nhận xét, chữa bài.

Bài giải

Chiều rộng của thửa ruộng là:

100 x 3 : 5 = 60 (m) Diện tích của thửa ruộng là:

100 x 60 = 6000 (m2) 600m2 gấp 100m2 số lần là

6000 : 100 = 60 (lần)

Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là

55 x 60 = 3300 ( kg)

Đáp số : 3300 kg thóc - 1 hs đọc.

HS thực hiện phép tính 48 - 14; 12 + 22

HS thực hiện lại theo bạn phép tính 100 x 3; 100 x 60

* Bài tập 4: Làm bài theo cặp - Gọi hs đọc đề bài.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì ?

+ Muốn tính chiều cao của hình thang ta làm thế nào?

+ Làm thế nào tính được diện tích hình thang?- Yêu cầu hs làm bài theo cặp .

- GV theo dõi các cặp còn lúng túng

- Gọi đại diện các cặp đọc bài làm của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng - Gv nhận xét, chữa bài

? Muốn tính chiều cao của hình thang ta làm như thế nào?

3, Củng cố dặn dò 3’

- GV hệ thống lại nội dung bài.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò:

- 1 HS tóm tắt

+ Muốn tính chiều cao của hình thang ta lấy hai lần diện tích chia cho tổng độ dài hai đáy của hình thang đó.

+ Ta tính diện tích của hình vuông có cạnh 10cm. Diện tích hình thang chính bằng diện tích hình vuông.

- 1 Cặp làm bảng phụ, hs cả lớp làm bài vào vở ôli.

- 3 Hs đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- Lớp nhận xét, chữa bài Bài giải

Diện tích của hình vuông hay cũng chính là diện tích của hình

thang là

10 x 10 = 100 (cm2) Chiêu cao của hình thang là 100 : (12 + 8) x 2 = 10 (cm)

Đáp số: 10cm -Muốn tính chiều cao của hình thang khi biết diện tich ta lấy diện tích chia cho trung bình cộng của hai đáy.

- HS lắng nghe

HS thảo luận cùng bạn ngồi cùng và thực hiện phép tính 10 x 10; 12 + 8

Lắng nghe

__________________________________

Tập làm văn

Tiết 64:

TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT )