• Không có kết quả nào được tìm thấy

những việc có ích cho cuộc sống.

+ Đoạn cuối bài nói lên điều gì?

- Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện.

* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.

- Kể lại việc chú bé Đất quyết định trở thành đất nung.

Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

- HS ghi lại nội dung bài c. Luyện đọc diễn cảm:

- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.

- Yêu cầu đọc phân vai đoạn 3, lưu ý phân biệt lời các nhân vật.

- GV nhận xét, đánh giá chung 3. Vận dụng (5 p)

+ Em học được điều gì qua hình ảnh chú bé Đất Nung?

- Liên hệ giáo dục: kiên trì, bền bỉ trải qua thử thách để học được những bài học hay

*Nhận xét giờ học, dặn dò HS

- Nhận xét, tuyên dương hs học tích cực và hăng hái phát biểu.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Nhóm trưởng điều hành:

+ Phân vai trong nhóm + Luyện đọc theo nhóm

- Vài nhóm thi đọc trước lớp.

- Bình chọn nhóm đọc hay.

- HS nêu

- Tìm đọc toàn bộ câu chuyện Chú Đất Nung của nhà văn Nguyễn Kiên

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)

...

...

...

...

THỂ DỤC

BÀI 23: HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG

- Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác vươn thở, tay, chân, lưng- bụng , toàn thân,thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung, trò chơi Mèo đuổi chuột. trong sách giáo khoa.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi .

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh và thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng- bụng , toàn thân,thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển

chung, trò chơi Mèo đuổi chuột.

-Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện động tác vươn thở, tay, chân, lưng- bụng , toàn thân,thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung, trò chơi Mèo đuổi chuột. . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Địa điểm: Sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: (5p)

* Khởi động

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học.

-Hỏi thăm sức khỏe của HS và trang phục tập luyện.

- Giáo viên di chuyển và quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện.

* Lưu ý: Khi khởi động GV nên kết hợp với âm nhạc nhằm tạo sự hưng phấn tích cực hơn cho HS trong giờ học.

* Kết nối:

- GV hướng dẫn chơi

- ĐH lớp tập trung

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình của lớp học cho GV.

-SĐ ĐH khởi động

€ € € € € € €

€

€€€€€€€€

€€€€€€€

€ 2. Hình thành kiến thức mới: (25p)

- GV nêu động tác để HS biết HS chú ý quan sát.

- Khi làm mẫu GV kết hợp nêu điểm cơ bản, trong tâm của động tác để HS dễ

-Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác.

€€€€€€€€

€€€€€€€

nhớ.

- Nêu những sai thường mắc và cách khắc phục cho HS khi thực hiện động tác.

- GV quan sát, chỉ dẫn HS thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu đạt.

- GV tổ chức cho HS luyện tập các nội dung dưới hình thức:

- Luyện tập đồng loạt.

- GV HD QS chung.

- GV quan sát chỉ dẫn HS thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt.

- GV quan sát sửa sai cho HS.

- GV mỗi nhóm cử người đại diện lên thi đua – trình diễn.

- GV nhận xét, đánh giá.

*. Trò chơi vận động:

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi cho HS chơi theo trình tự, tổ chức của trò chơi.

- Cho HS chơi thử và chơi chính thức và phân thắng thua.

- GV nêu câu hỏi…

- Hướng dẫn HS trả lời.

- GV hướng dẫn HS tập.

€

€€€€€€€€

€€€€€€€

- HS quan sát lắng nghe GV chỉ dẫn, nhận xét để vận dụng vào tập luyện

- Đội hình tập luyện đồng loạt.

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

-ĐH tập luyện theo tổ.

€ € € €

€ € €

€ €

€

€ €

€ € -Đội hình luyện tập theo cặp đôi

€€€€€€€

€

€€€€€€€

+ Yêu cầu: 1 HS tập; 1 HS quan sát và nhận xét bạn tập.. Sau đó 2 HS đổi vị trí cho nhau.

-Thực hiện thi đua giữa các tổ.

+ HS quan sát bạn trình diễn, đưa ra nhận xét của cá nhân

€€€€€€€

€

€€€€€€€

€€€€€€€€

€€€€€€€

- Sơ đồ trò chơi.

- HS tích cực tham gia trò chơi . -HS quan sát trả lời.

€

- Cả lớp tập luyện.

* HĐ kết thúc:

- Điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân.

- GV nhận xét kết quả, ý thức, thái độ của HS

* Củng cố, dặn dò:

-Hướng dẫn HS tập luyện ở nhà.

-Đội hình hồi tĩnh

€€€€€€€

€ €€€€€€€

€€€€€€€€

€€€€€€€

-HS tập trung thực hiện được theo chỉ dẫn của GV đưa cơ thể về trạng thái bình thường 1 cách hợp lý.

- Đội hình nhận xét kết thúc giờ học.

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)

...

...

...

...

LỊCH SỬ

NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết được hoàn cảnh nhà Trần ra đời : Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập; Những việc làm của nhà Trần để củng cố và xây dựng đất nước; Xác định được vai trò to lớn của nhà Trần với sự hưng thịnh của đất nước.

- NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- HS có thái độ tôn trọng lịch sử.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: + Tranh minh họa UDCNTT + Tranh minh hoạ

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu (4p) - TBVN điều hành lớp hát, vận

* Khởi động:

- Lớp hát

* Kết nối:

+ Thuật lại cuộc chiến đấu ở phòng tuyến sông Cầu.

+ Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược?

- GV nhận xét, khen/ động viên.

động tại chỗ

- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét.

+ Cuối năm 1076, nhà Tống cho 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn...

+ Sau ba tháng đặt chân lên nước ta, số quân Tống chết đến quả nửa,...

2. Hình thành kiến thức mới (25p) HĐ1: Nhà Trần thành lập:

- GV cho HS đọc SGK từ: “Đến cuối TK XII …. nhà Trần thành lập”. Tranh minh họa ƯDCNTT

+ Hoàn cảnh nước ta cuối TK XII như thế nào?

+ Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào?

*GV kết luận: Khi nhà Lý suy yếu, tình hình đất nước khó khăn, nhà Lý không còn gánh vác được việc nước nên sự thay thế nhà Lý bằng nhà Trần là một điều tất yếu. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài để biết nhà Trần làm gì để xây dựng và bảo vệ đất nước.