• Không có kết quả nào được tìm thấy

không thể có hiện tượng phản xạ toàn phần B. có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần

Câu 24: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì

A. không thể có hiện tượng phản xạ toàn phần B. có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần

C. hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn nhất D. luôn luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần

Câu 25: Ba môi trường trong suốt là không khí và hai môi trường khác có các chiết suất tuyệt đối n1, n2 (với n2 > n1). Lần lượt cho ánh sáng truyền đến mặt phân cách của tất cả các cặp môi trường có thể tạo ra. Biểu thức nào kể sau không thể là sin của góc?

A. 1n1 B. 1n2 C. n1n2 D. n2n1

Đáp án đề số 3 Câu 1:

Vì I có chiều đi ra xa chúng ta hay đi từ ngoài vào trong nên theo quy tắc bàn tay trái lực F sẽ hướng xuống dưới (hình B).

Chọn đáp án B Câu 2:

F=BIl.sinα⇒2,1=0,25.12.1,4.sinα⇒α=300ℤ Chọn đáp án A

Câu 3:

+ Theo quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ là hướng ngang, có độ lớn F=BIl + Trọng lực hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn P = mg. Khi cân bằng thì hợp lực R→=F→+P→ phải ở vị trí như hình vẽ

+ Điều kiện cân bằng: R→=F→+P→

Chọn đáp án D Câu 4:

Theo quy tắc cái đinh ốc 1 thì ở hình C cảm ứng từ phải có phương song song với dòng điện I.

Chọn đáp án C Câu 5:

Dòng điện tròn có chiều di chuyển như trên áp dụng quy tắc cái đinh ốc 2 cho hình C ta phải được vectơ cảm ứng từ B phải ở phía trên (đường sức từ ở tâm đi từ trong ra ngoài).

Chọn đáp án C Câu 6:

Sử dụng quy tắc bàn tay phải ta được hình B là biểu diễn đúng hướng của cảm ứng từ bên trong ống dây

Chọn đáp án B Câu 7:

M và N hút nhau thì có thể xảy ra các trường hợp sau:

+ M là nam châm, N là thanh sắt + M là thanh sắt, N là nam châm

+ M và N là nam châm, 2 đầu gần nhau khác cực

D – sai vì 2 cực cùng tên thì phải đẩy nhau, không đúng so với hình Chọn đáp án D

Câu 8:

Xung quanh dây dẫn thẳng có dòng điện sẽ xuất hiện từ trường, biểu hiện của từ trường là các đường sức từ, khi đặt kim nam châm nhỏ vào từ trường đó thì kim nam châm sẽ nằm theo hướng một đường sức từ nào đó của dòng điện thẳng.

Chọn đáp án C Câu 9:

Xung quanh nam châm vĩnh cửu sẽ có từ trường, khi đặt thanh sắt bị nhiễm từ hay không nhiễm từ vào trong từ trường đó thì vẫn chịu tác dụng lực từ, điện tích chuyển động cũng chịu lực từ đó.

Chọn đáp án C

Câu 10:

B – sai vì các đường sức của từ trường đều là các đường thẳng song song, cách đều nhau.

Chọn đáp án Câu 11:

+ Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B.

+ Vì AM2 + MB2 = AB2 nên tam giác AMB vuông tại M.

+ Các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B1 và B2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

B1=2.10−7.I1AM=1,5.10−5T;

B2=2.10−7I2BM=2.10−5T

+ Cảm ứng từ tổng hợp tại M có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn:

B=B12+B22=2,5.10−5T Chọn đáp án C

Câu 12:

Cường độ dòng điện trong vòng dây là:

B=2π.10−7.NIR

⇒I=BR2π.10−7N=2.10−3.3,14.10−240π.10−7=5A Chọn đáp án C

Câu 13:

Vì ống dây có chiều dòng điện như trên, theo quy tắc nắm tay phải thì bên phải của ống dây là cực bắc, suy ra đầu P là cực Nam, đầu Q là cực Bắc

Chọn đáp án B Câu 14:

Đại lượng có đơn vị là Vêbe là từ thông. Khi đó Φ=BS=B.π2R Chọn đáp án D

Câu 15:

D – sai vì định luật Len xơ cho phép xác định chiều của dòng điện cảm ứng Chọn đáp án D

Câu 16:

Φ=BScosn→;B→=0,1.5.10−4.cos600=2,5.10−5Wb Chọn đáp án D

Câu 17:

ecu=−ΔΦΔt=−Φ2−Φ1Δt=−0−6.10−30,04=0,15V Chọn đáp án B

Câu 18:

Suất điện động tự cảm etc=−LΔiΔt có độ lớn lớn khi dòng điện tăng nhanh

Chọn đáp án A Câu 19:

etc=−LΔiΔt=−0,005.Δ2−0,4tΔt

=−0,005.−0,4ΔtΔt=2.10−3V Chọn đáp án B

Câu 20:

Ta có: Khi đó i=i'i'+r=90o⇒i+r=90o Chọn đáp án B

Câu 21:

Tia tới, tia phản xạ và tia khúc xạ đều nằm trong mặt phẳng tới.

Chọn đáp án B Câu 22:

Trong hiện tượng khúc xạ, góc khúc xạ có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.

Chọn đáp án A Câu 23:

sinisinr=n2n1→n1=1;n2=2i=450r=300

+ Tia SA có tia khúc xạ AB với góc khúc xạ 300. Tia này truyền đến B với góc tới 600 > igh bị phản xạ truyền đến C cũng bị phản xạ toàn phần. Tiếp đó, truyền đến H với góc tới 300 và góc khúc xạ ra ngoài với góc khúc xạ 600. Vậy tia ló HR lệch so với tia SA một góc 900

Chọn đáp án A Câu 24:

Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần nếu góc tới thỏa mãn điều kiện lớn hơn hoặc bằng góc tới giới hạn.

Chọn đáp án B Câu 25:

Do n2 > n1 nên không thể có biểu thức sinn2n1 Chọn đáp án D

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 2 Năm học 2021 - 2022

Môn: Vật Lí 11 Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 2 Vật lí lớp 11 có đáp án hay nhất đề số 4

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.

Câu 1: Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:

A.

B.

C.

D.

Câu 2: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 128 cm được đặt vuông góc với các đường sức từ