• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. Hiệu quả dự phòng sâu răng của gel fluor 1,23% qua nghiên cứu

3.3.2. Hiệu quả can thiệp

3.3. Hiệu quả dự phòng sâu răng của gel fluor 1,23% qua nghiên cứu

Nhận xét: Trước can thiệp, tỷ lệ sâu răng của NCT trong nhóm chứng là 42,1% và nhóm can thiệp là 30,8%. Tỷ lệ sâu răng ở nữ giới cao hơn nam giới trong cả nhóm chứng và nhóm can thiệp.

Sau 6 tháng can thiệp, tỷ lệ sâu răng ở nhóm chứng tăng từ 42,1% lên 48,0%, chỉ số hiệu quả giảm 14,0%, chỉ nhóm 60-64 tuổi có chỉ số hiệu quả tăng. Ở nhóm can thiệp, tỷ lệ sâu răng giảm từ 30,8% xuống còn 28,9%, chỉ số hiệu quả tăng 6,2%. Hiệu quả can thiệp giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng tăng 20,2%, trong đó hiệu quả cao nhất ở nhóm ≥ 75 tuổi (31,7%), thấp nhất là nhóm 65-74 tuổi (12,4%). Nam giới có hiệu quả can thiệp (27,4%) tăng cao hơn nữ giới (18,4%). Tuy nhiên sự khác biệt chỉ số hiệu quả giữa các nhóm tuổi, giới và của nhóm can thiệp và nhóm chứng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Bảng 3.20. Tỷ lệ sâu răng và hiệu quả can thiệp theo nhóm tuổi, giới sau 12 tháng

Nhóm

Đặc điểm

Nhóm chứng (n=134)

Nhóm can thiệp (n=126)

p CS Trước CT Sau 12 CT

tháng CS HQ

Trước CT

Sau 12

tháng CS

n % n % n % n % HQ

Nhóm tuổi

60-64 22 47,8 24 64,9 35,8* 19 35,9 12 26,7 25,6 <0,01 61,4 65-74 28 43,1 36 62,1 51,0* 17 30,9 13 28,3 8,4 <0,05 59,5

≥ 75 14 34,2 25 64,1 87,4* 9 23,7 7 20,0 15,6 <0,01 103,0 Giới

Nam 13 31,0 20 51,3 65,5* 10 20,0 9 20,0 0 <0,05 65,5 Nữ 51 46,4 65 68,4 47,4* 35 36,5 23 28,4 22,2 <0,001 69,6 Tổng 64 42,1 85 63,4 50,6* 45 30,8 32 25,4 17,5 <0,001 68,1 p: Mann-whitney test; (*): Chỉ số hiệu quả giảm sau can thiệp

Nhận xét: Sau 12 tháng can thiệp, tỷ lệ sâu răng ở nhóm chứng tăng từ 42,1% lên 63,4%, chỉ số hiệu quả giảm 50,6% trong đó nhóm ≥ 75 tuổi có chỉ số hiệu quả giảm nhiều nhất (87,4%) và nam giới có chỉ số hiệu quả (65,5%) giảm nhiều hơn nữ giới (47,4%).

Ở nhóm can thiệp, tỷ lệ sâu răng giảm từ 30,8% xuống còn 25,4%, chỉ số hiệu quả tăng 17,5% và nữ giới có chỉ số hiệu quả (22,2%) tăng cao hơn nam giới (0%).

Hiệu quả can thiệp của nhóm can thiệp tăng 68,1% so với nhóm chứng, trong đó hiệu quả tăng cao nhất ở nhóm ≥ 75 tuổi (103,0%), thấp nhất là nhóm 65-74 tuổi (59,5%). Nam giới có hiệu quả can thiệp (65,5%) tăng thấp hơn so với nữ giới (69,6%). Sự khác biệt chỉ số hiệu quả giữa các nhóm tuổi, giới và của nhóm can thiệp và nhóm chứng có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.21. Tỷ lệ sâu răng và hiệu quả can thiệp theo nhóm tuổi, giới sau 18 tháng

Nhóm

Đặc điểm

Nhóm chứng (n=112)

Nhóm can thiệp (n=106)

p CS

Trước CT CT

Sau 18

tháng CS HQ

Trước CT

Sau 18

tháng CS

n % n % n % n % HQ

Nhóm tuổi

60-64 22 47,8 23 69,7 45,8* 19 35,9 4 10,3 71,3 <0,001 117,1 65-74 28 43,1 35 71,4 65,7* 17 30,9 11 26,2 15,2 <0,05 80,9

≥ 75 14 34,2 19 63,3 85,1* 9 23,7 3 12,0 49,4 <0,01 134,5 Giới

Nam 13 31,0 18 58,1 87,4* 10 20,0 5 13,5 32,5 <0,05 119,9 Nữ 51 46,4 59 72,8 56,9* 35 36,5 13 18,8 48,5 <0,001 105,4 Tổng 64 42,1 77 68,8 63,4* 45 30,8 18 17,0 44,8 <0,001 108,2

p: Mann-whitney test; (*): Chỉ số hiệu quả giảm sau can thiệp

Nhận xét: Sau 18 tháng can thiệp, tỷ lệ sâu răng ở nhóm chứng tăng từ 42,1% lên 68,8%, chỉ số hiệu quả giảm 63,4%; tuổi càng cao chỉ số hiệu quả càng giảm.

Ở nhóm can thiệp, tỷ lệ sâu răng giảm từ 30,8% xuống còn 17,0%, chỉ số hiệu quả tăng 44,8% và nữ giới có chỉ số hiệu quả (48,5%) tăng cao hơn nam giới (32,5%).

Hiệu quả can thiệp giữa nhóm can thiệp tăng 108,2% so với nhóm chứng, trong đó hiệu quả tăng cao nhất ở nhóm ≥ 75 tuổi (134,5%), thấp nhất là nhóm 65-74 tuổi (80,9%). Nam giới có hiệu quả can thiệp (119,5%) tăng cao hơn nữ giới (105,4%). Sự khác biệt chỉ số hiệu quả giữa các nhóm tuổi, giới và của nhóm can thiệp và nhóm chứng có ý nghĩa thống kê.

(2test: p1<0,05, p2<0,01, p3,4<0,001)

Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ sâu răng ở 2 nhóm trước và sau can thiệp Phương trình hồi qui đa biến:

Nhóm chứng: RS4 = 0,76 RS3 + 0,04 RS2 - 0,05 RS1 + 0,52 (p3<0,001) Nhóm can thiệp: RS4 = 0,71 RS3 – 0,17 RS2 – 0,0008 RS1 + 0,16 (p3<0,001, p2<0,05)

0 10 20 30 40 50 60 70

Trước can thiệp Sau 6 tháng Sau 12 tháng Sau 18 tháng 42

48

63

69

31 29

25

17

Nhóm chứng Nhóm can thiệp

Nhận xét: Sau can thiệp, tỷ lệ sâu răng ở nhóm chứng tăng (42,1% lên 68,8%), tỷ lệ sâu răng ở nhóm can thiệp giảm (30,8% xuống còn 17,0%) so với trước can thiệp. Sự khác nhau về tỷ lệ sâu răng sau 6 tháng, 12 tháng và 18 tháng của nhóm can thiệp và nhóm chứng có ý nghĩa thống kê.

Phương trình hồi qui đa biến cho thấy: Ở nhóm chứng, số răng sâu ở lần 2 và 3 tăng thì số răng sâu lần 4 sẽ tăng, ngược lại số răng sâu lần 1 tăng thì số răng sâu lần 4 sẽ giảm. Ở nhóm can thiệp, số răng sâu lần 3 tăng thì lần 4 sẽ tăng, nếu số răng sâu lần 1 và 2 tăng thì số răng sâu lần 4 sẽ giảm.

Bảng 3.22. Hiệu quả can thiệp trên trung bình số răng sâu theo nhóm tuổi, giới sau 6 tháng

Nhóm

Đặc điểm

Nhóm chứng (n=148)

Nhóm can thiệp (n=135)

p CS

Trước CT CT

Sau 6

tháng CS HQ

Trước CT

Sau 6

tháng CS TB SD TB SD TB SD TB SD HQ

Nhóm tuổi

60-64 1,7 2,8 1,7 2,8 0 1,0 1,3 0,7 1,2 30,0

>0,05

30,0 65-74 1,5 2,0 1,3 1,9 13,3 1,3 2,2 0,9 1,6 30,8 17,4

≥ 75 0,9 1,5 1,5 2,9 66,7* 1,1 1,9 0,9 1,9 18,2 84,8 Giới

Nam 0,9 1,4 1,0 1,4 11,1* 0,8 1,5 0,4 0,7 50,0

>0,05 61,1 Nữ 1,6 2,4 1,7 2,8 6,3* 1,3 2,0 1,0 1,9 23,1 29,3 Tổng 1,4 2,2 1,5 2,5 7,1* 1,2 1,9 0,8 1,6 33,3 >0,05 40,5 p: Mann-whitney test; (*): Chỉ số hiệu quả giảm sau can thiệp

Nhận xét: Ở thời điểm sau can thiệp 6 tháng, số răng sâu trung bình ở nhóm chứng tăng từ 1,4 lên 1,5 răng; chỉ số hiệu quả giảm 7,1%. Nhóm ≥ 75 tuổi có số trung bình răng sâu tăng cao nhất (0,9 lên 1,5, chỉ số hiệu quả giảm 66,7%), nhóm 65-74 có số trung bình răng sâu giảm (từ 1,5 xuống còn 1,3 răng, chỉ số can thiệp tăng 13,3%). Nam giới có chỉ số hiệu quả (11,1%) giảm nhiều hơn nữ giới (6,3%).

Ở nhóm can thiệp, số trung bình răng sâu giảm từ 1,2 răng xuống còn 0,8 răng; chỉ số hiệu quả tăng 33,3%. Nhóm 60-64 và 65-74 tuổi có chỉ số hiệu quả tăng tương tự nhau. Nam giới có chỉ số hiệu quả (50,0%) tăng nhiều hơn nữ giới (23,1%).

Hiệu quả can thiệp trên trung bình số răng sâu giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng tăng 40,5%; trong đó nhóm ≥ 75 tuổi có hiệu quả can thiệp tăng cao nhất (84,8%) và nam giới có hiệu quả can thiệp (61,1%) tăng cao hơn nữ giới (29,3%). Tuy nhiên, sự khác biệt chỉ số hiệu quả giữa các nhóm tuổi, giới và của nhóm chứng và nhóm can thiệp không có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.23. Hiệu quả can thiệp trên trung bình số răng sâu theo nhóm tuổi, giới sau 12 tháng

Nhóm

Đặc điểm

Nhóm chứng (n=134)

Nhóm can thiệp (n=126)

p CS

Trước CT CT

Sau 12

tháng CSH Q

Trước CT

Sau 12 tháng CS TB SD TB SD TB SD TB SD HQ

Nhóm tuổi

60-64 1,7 2,8 1,9 2,2 11,8* 1,0 1,3 0,9 1,7 10,0 >0,05 21,8 65-74 1,5 2,0 1,8 2,2 20,0* 1,3 2,2 1,3 4,2 0,0 <0,01 20,0

≥ 75 0,9 1,5 1,5 1,6 66,7* 1,1 1,9 0,8 1,4 27,3 <0,05 93,9 Giới

Nam 0,9 1,4 1,3 1,5 44,4* 0,8 1,5 0,4 0,7 50,0 <0,05 94,4 Nữ 1,6 2,4 2,0 2,2 25,0* 1,3 2,0 1,3 3,4 0,0 <0,01 25,0 Tổng 1,4 2,2 1,8 2,0 28,6* 1,2 1,9 1,0 2,8 16,7 <0,001 45,2

p: Mann-whitney test; (*): Chỉ số hiệu quả giảm sau can thiệp

Nhận xét: Ở nhóm chứng, số răng sâu trung bình tăng từ 1,4 lên 1,8 răng; chỉ số hiệu quả giảm 28,6%. Nam giới có chỉ số hiệu quả (44,4%) giảm nhiều hơn nữ giới (25,0%) và tuổi càng cao chỉ số hiệu quả càng giảm.

Ở nhóm can thiệp, số trung bình răng sâu giảm từ 1,2 răng xuống còn 1,0 răng; chỉ số hiệu quả tăng 16,7%. Nhóm ≥ 75 tuổi có chỉ số hiệu quả tăng

cao nhất (27,3%); tăng ít nhất là nhóm 65-74 tuổi (0,0%). Nam giới có chỉ số hiệu quả (50,0%) tăng nhiều hơn nữ giới (0,0%).

Hiệu quả can thiệp trên trung bình số răng sâu giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng tăng 45,2% trong đó nhóm ≥ 75 tuổi có hiệu quả can thiệp tăng cao nhất (93,9%) và nam giới có hiệu quả can thiệp (94,4%) tăng nhiều hơn nữ giới (25,0%). Sự khác biệt chỉ số hiệu quả giữa các nhóm 65-74, ≥ 75 tuổi, giới và của nhóm chứng và nhóm can thiệp có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.24. Hiệu quả can thiệp trên trung bình số răng sâu theo nhóm tuổi, giới sau 18 tháng

Nhóm

Đặc điểm

Nhóm chứng (n=112)

Nhóm can thiệp (n=106)

p CS

Trước CT CT

Sau 18

tháng CS HQ

Trước CT

Sau 18

tháng CS TB SD TB SD TB SD TB SD HQ

Nhóm tuổi

60-64 1,7 2,8 2,4 2,1 41,2* 1,0 1,3 0,5 1,7 50,0 <0,001 91,2 65-74 1,5 2,0 1,7 1,7 13,3* 1,3 2,2 0,6 1,0 53,8 <0,01 67,2

≥ 75 0,9 1,5 1,7 1,7 88,9* 1,1 1,9 0,7 1,1 36,4 <0,05 125,3 Giới

Nam 0,9 1,4 1,4 1,6 55,6* 0,8 1,5 0,5 0,8 37,5 >0,05 93,1 Nữ 1,6 2,4 2,1 1,9 31,3* 1,3 2,0 0,7 1,5 46,2 <0,001 77,4 Tổng 1,4 2,2 1,9 1,8 35,7* 1,2 1,9 0,6 1,3 50,0 <0,001 85,7

p: Mann-whitney test; (*): Chỉ số hiệu quả giảm sau can thiệp

Nhận xét: Sau 18 tháng can thiệp: ở nhóm chứng, số răng sâu trung bình tăng từ 1,4 lên 1,9 răng; chỉ số hiệu quả giảm 35,7%. Nhóm ≥ 75 tuổi có chỉ số hiệu quả giảm nhiều nhất (88,9%), giảm ít nhất là nhóm 65-74 tuổi (13,3%). Nam giới có chỉ số hiệu quả (55,6%) giảm nhiều hơn nữ giới (31,3%).

Ở nhóm can thiệp, số trung bình răng sâu giảm từ 1,2 răng xuống còn 0,6 răng; chỉ số hiệu quả tăng 50,0%. Nhóm 65-74 tuổi có chỉ số hiệu quả

tăng cao nhất (53,8%); thấp nhất là nhóm ≥ 75 tuổi (36,4%). Nam giới có chỉ số hiệu quả (37,5%) tăng thấp hơn nữ giới (46,2%).

Hiệu quả can thiệp trên trung bình số răng sâu giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng tăng 85,7% trong đó nhóm ≥ 75 tuổi có hiệu quả can thiệp tăng cao nhất (125,3%) và nam giới có hiệu quả can thiệp (93,1%) tăng nhiều hơn nữ giới (77,4%). Sự khác biệt chỉ số hiệu quả giữa các nhóm tuổi, giới nữ và giữa nhóm chứng và nhóm can thiệp có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.25. Tỷ lệ sâu chân răng và hiệu quả can thiệp theo nhóm tuổi, giới sau 6 tháng

Nhóm

Đặc điểm

Nhóm chứng (n=148)

Nhóm can thiệp (n=135)

p CS Trước CT

CT

Sau 6

tháng CS HQ

Trước CT

Sau 6 tháng CS

n % n % n % n % HQ

Nhóm tuổi

60-64 13 28,3 14 32,6 15,2* 8 15,1 7 14,9 1,3

>0,05

16,5 65-74 19 29,2 20 31,3 7,2* 10 18,2 9 18,0 1,1 8,3

≥ 75 11 26,8 17 41,5 54,9* 6 15,8 6 15,8 0,0 54,9 Giới

Nam 7 16,7 12 29,3 75,4* 6 12,0 6 12,8 6,7*

>0,05 68,8 Nữ 36 32,7 39 36,5 11,6* 18 18,8 16 18,2 3,2 14,8 Tổng 43 28,3 51 34,5 21,9* 24 16,4 22 16,3 0,6 >0,05 22,5 p: Mann-whitney test; (*): Chỉ số hiệu quả giảm sau can thiệp

Nhận xét: Trước can thiệp, tỷ lệ sâu chân răng của NCT trong nhóm chứng là 28,3% và nhóm can thiệp là 16,4%. Tỷ lệ sâu chân răng ở nữ giới cao hơn nam giới trong cả nhóm chứng và nhóm can thiệp.

Sau 6 tháng can thiệp: ở nhóm chứng, tỷ lệ sâu chân răng tăng từ 28,3%

lên 34,5%; chỉ số hiệu quả giảm 21,9%. Nhóm ≥ 75 tuổi có chỉ số hiệu quả giảm nhiều nhất (54,9%), giảm ít nhất là nhóm 65-74 tuổi (7,2%). Nam giới có chỉ số hiệu quả (75,4%) giảm nhiều hơn nữ giới (11,6%).

Ở nhóm can thiệp, tỷ lệ sâu chân răng giảm nhẹ (16,4% xuống 16,3%);

chỉ số hiệu quả tăng 0,6%. Các nhóm tuổi có chỉ số hiệu quả tăng tương tự nhau. Nam giới có chỉ số hiệu quả giảm 6,7% trong khi nữ giới có chỉ số hiệu quả tăng 3,2%.

Hiệu quả can thiệp trên tỷ lệ sâu chân răng giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng tăng 22,5% trong đó nhóm ≥ 75 tuổi có hiệu quả can thiệp tăng cao nhất (54,9%) và nam giới có hiệu quả can thiệp (68,8%) tăng nhiều hơn nữ giới (14,8%). Tuy nhiên, sự khác biệt chỉ số hiệu quả giữa các nhóm tuổi, giới và giữa nhóm chứng và nhóm can thiệp không có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.26. Tỷ lệ sâu chân răng và hiệu quả can thiệp theo nhóm tuổi, giới sau 12 tháng

Nhóm

Đặc điểm

Nhóm chứng (n=134)

Nhóm can thiệp (n=126)

p CS Trước CT

CT

Sau 12

tháng CS HQ

Trước CT

Sau 12

tháng CS

n % n % n % n % HQ

Nhóm tuổi

60-64 13 28,3 15 40,5 43,1* 8 15,1 6 13,3 11,9 <0,05 55,0 65-74 19 29,2 21 36,2 24,0* 10 18,2 8 17,4 4,4 >0,05 28,4

≥ 75 11 26,8 18 46,2 72,4* 6 15,8 5 14,3 9,5 >0,05 81,9 Giới

Nam 7 16,7 12 30,8 84,4* 6 12,0 6 13,3 10,8* >0,05 73,6 Nữ 36 32,7 42 44,2 35,2* 18 18,8 13 16,1 14,4 <0,05 49,5 Tổng 43 28,3 54 40,3 42,4* 24 16,4 19 15,1 7,9 <0,01 50,3 p: Mann-whitney test; (*): Chỉ số hiệu quả giảm sau can thiệp

Nhận xét: Ở thời điểm sau 12 tháng can thiệp: nhóm chứng có tỷ lệ sâu chân răng tăng từ 28,3% lên 40,3%; chỉ số hiệu quả giảm 42,4%. Nhóm ≥ 75 tuổi có chỉ số hiệu quả giảm nhiều nhất (72,4%), giảm ít nhất là nhóm 65-74 tuổi (24,0%). Nam giới có chỉ số hiệu quả (84,4%) giảm nhiều hơn so với nữ giới (35,2%).

Ở nhóm can thiệp, tỷ lệ sâu chân răng giảm từ 16,4% xuống còn 15,1%; chỉ số hiệu quả tăng 7,9%. Nhóm 60-64 tuổi có chỉ số hiệu quả tăng cao nhất (11,9%), thấp nhất là nhóm 65-74 tuổi (4,4%). Nam giới có chỉ số hiệu quả giảm 10,8%, nữ giới có chỉ số hiệu quả tăng 14,4%.

Hiệu quả can thiệp trên tỷ lệ sâu chân răng giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng tăng 50,3% trong đó nhóm ≥ 75 tuổi có hiệu quả can thiệp tăng nhiều nhất (81,9%) và nam giới có hiệu quả can thiệp (73,6%) tăng nhiều hơn nữ giới (49,5%). Sự khác biệt chỉ số hiệu quả giữa nhóm tuổi 60-64, giới nữ và giữa hai nhóm chứng và can thiệp có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.27. Tỷ lệ sâu chân răng và hiệu quả can thiệp theo nhóm tuổi, giới sau 18 tháng

Nhóm

Đặc điểm

Nhóm chứng (n=112)

Nhóm can thiệp (n=106)

p CS Trước CT

CT

Sau 18

tháng CS HQ

Trước CT

Sau 18

tháng CS

n % n % n % n % HQ

Nhóm tuổi

60-64 13 28,3 16 48,5 71,4* 8 15,1 1 2,6 82,8 <0,01 154,2 65-74 19 29,2 17 34,7 18,8* 10 18,2 5 11,9 34,6 >0,05 53,5

≥ 75 11 26,8 11 36,7 36,9* 6 15,8 2 8,0 49,4 >0,05 86,3 Giới

Nam 7 16,7 11 35,5 112,6* 6 12,0 3 8,1 32,5 <0,05 145,1 Nữ 36 32,7 33 40,7 24,5* 18 18,8 5 7,3 61,2 <0,05 85,6 Tổng 43 28,3 44 39,3 38,9* 24 16,4 8 7,6 53,7 <0,01 92,5

p: Mann-whitney test; (*): Chỉ số hiệu quả giảm sau can thiệp

Nhận xét: Sau 18 tháng can thiệp: nhóm chứng có tỷ lệ sâu chân răng tăng từ 28,3% lên 39,3%; chỉ số hiệu quả giảm 38,9%. Nhóm 60-64 tuổi có chỉ số hiệu quả giảm nhiều nhất (71,4%), giảm ít nhất là nhóm 65-74 tuổi (18,8%). Nam giới có chỉ số hiệu quả (112,6%) giảm nhiều hơn nữ giới (24,5%).

Ở nhóm can thiệp, tỷ lệ sâu chân răng giảm từ 16,4% xuống còn 7,6%;

chỉ số hiệu quả tăng 53,7%. Nhóm 60-64 tuổi có chỉ số hiệu quả tăng nhiều nhất (82,8%), tăng thấp nhất là nhóm 65-74 tuổi (34,6%). Nam giới có chỉ số hiệu quả (32,5%) tăng ít hơn sơ với nữ giới (61,2%).

Hiệu quả can thiệp trên tỷ lệ sâu chân răng giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng tăng 92,5% trong đó nhóm 60-64 tuổi có hiệu quả can thiệp tăng nhiều nhất (154,2%) và nam giới có hiệu quả can thiệp (145,1%) tăng nhiều hơn nữ giới (85,6%). Sự khác biệt chỉ số hiệu quả giữa nhóm tuổi 60-64, giữa hai giới và giữa nhóm chứng và can thiệp có ý nghĩa thống kê.

(2test: p1<0,05, p2,3,4<0,001)

Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ sâu chân răng ở 2 nhóm trước và sau can thiệp

Nhận xét: Sau can thiệp, tỷ lệ sâu chân răng ở nhóm chứng tăng (28,3% lên 39,3%), tỷ lệ sâu chân răng ở nhóm can thiệp giảm (16,4% xuống còn 7,6%) so với trước can thiệp. Sự khác nhau về tỷ lệ sâu chân răng sau 6 tháng, 12 tháng và 18 tháng của nhóm can thiệp và nhóm chứng có ý nghĩa thống kê.

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Trước can thiệp Sau 6 tháng Sau 12 tháng Sau 18 tháng 28

35

40 39

16 16 15

08

Nhóm chứng Nhóm can thiệp

3.3.2.2. Hiệu quả can thiệp trên tỷ lệ mất răng

Bảng 3.28. Tỷ lệ mất răng và hiệu quả can thiệp theo nhóm tuổi, giới sau 6 tháng

Nhóm

Đặc điểm

Nhóm chứng (n=148)

Nhóm can thiệp (n=135)

p CS Trước CT Sau 6 tháng CT

CS HQ

Trước CT Sau 6 tháng CS

n % n % n % n % HQ

Nhóm tuổi

60-64 28 60,9 30 69,8 14,6* 36 67,9 33 70,2 3,39* >0,05 11,2 65-74 40 61,5 49 76,6 24,6* 44 80,0 45 90,0 12,5* >0,05 12,1

≥ 75 24 58,5 31 75,6 29,2* 35 92,1 35 92,1 0,0 <0,01 29,2 Giới

Nam 20 47,6 27 65,9 38,4* 44 88,0 42 89,4 1,6* <0,05 36,8 Nữ 72 65,5 83 77,6 18,5* 71 74,0 71 80,7 9,1* >0,05 9,4 Tổng 92 60,5 110 74,3 22,8* 115 78,8 113 83,7 6,2* <0,05 16,6

p: Mann-whitney test; (*): Chỉ số hiệu quả giảm sau can thiệp

Nhận xét: Tỷ lệ mất răng ở NCT trước can thiệp trong nhóm chứng là 60,5% và nhóm can thiệp là 78,8%. Sau 6 tháng can thiệp: nhóm chứng có tỷ lệ mất răng tăng từ 60,5% lên 74,3%; chỉ số hiệu quả giảm 22,8%. Tuổi càng tăng thì chỉ số hiệu quả càng giảm. Nam giới có chỉ số hiệu quả (38,4%) giảm nhiều hơn nữ giới (18,5%).

Ở nhóm can thiệp, tỷ lệ mất răng tăng từ 78,8% lên 83,7%; chỉ số hiệu quả giảm 6,2%. Nhóm 65-74 tuổi có chỉ số hiệu quả giảm nhiều nhất (12,5%), nhóm ≥ 75 tuổi có chỉ số hiệu quả không giảm. Nam giới có chỉ số hiệu quả (1,6%) giảm ít hơn nữ giới (9,1%).

Hiệu quả can thiệp trên tỷ lệ mất răng giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng là 16,6%, tuổi càng cao thì hiệu quả can thiệp càng tăng và nam giới có hiệu quả can thiệp (36,8%) cao hơn nữ giới (9,4%). Sự khác biệt chỉ số hiệu quả giữa nhóm ≥ 75 tuổi, giữa nam giới và giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.29. Tỷ lệ mất răng và hiệu quả can thiệp theo nhóm tuổi, giới sau 12 tháng

Nhóm

Đặc điểm

Nhóm chứng (n=134)

Nhóm can thiệp (n=126)

p CS

Trước CT CT

Sau 12

tháng CS HQ

Trước CT

Sau 12

tháng CS

n % n % n % n % HQ

Nhóm tuổi

60-64 28 60,9 29 78,4 28,7* 36 67,9 35 77,8 14,6* >0,05 14,2 65-74 40 61,5 50 86,2 40,2* 44 80,0 42 91,3 14,1* >0,05 26,0

≥ 75 24 58,5 30 76,9 31,5* 35 92,1 33 94,3 2,3* <0,01 29,1 Giới

Nam 20 47,6 29 74,4 56,3* 44 88,0 42 93,3 6,0* <0,01 50,3 Nữ 72 65,5 80 84,2 28,5* 71 74,0 68 84,0 13,5* >0,05 15,0 Tổng 92 60,5 109 81,3 34,4* 115 78,8 110 87,3 10,8* <0,01 23,6

p: Mann-whitney test; (*): Chỉ số hiệu quả giảm sau can thiệp

Nhận xét: Sau can thiệp 12 tháng: nhóm chứng có tỷ lệ mất răng tăng từ 60,5% lên 81,3%; chỉ số hiệu quả giảm 34,4%. Nhóm 65-74 tuổi có chỉ số hiệu quả giảm nhiều nhất (40,2%), giảm ít nhất là nhóm 60-64 tuổi (28,7%).

Nam giới có chỉ số hiệu quả (56,3%) giảm nhiều hơn nữ giới (28,5%).

Ở nhóm can thiệp, tỷ lệ mất răng tăng từ 78,8% lên 87,3%; chỉ số hiệu quả giảm 10,8%. Hai nhóm 60-64 và 65-74 tuổi có chỉ số hiệu quả giảm tương đương nhau, nhóm ≥ 75 tuổi có chỉ số hiệu quả ít nhất (2,3%). Nam giới có chỉ số hiệu quả (6,0%) giảm ít hơn nữ giới (13,5%).

Hiệu quả can thiệp trên tỷ lệ mất răng giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng là 23,6%, tuổi càng cao thì hiệu quả can thiệp càng tăng và nam giới có hiệu quả can thiệp (50,3%) cao hơn nữ giới (15,0%). Sự khác biệt chỉ số hiệu quả giữa nhóm ≥ 75 tuổi, giữa nam giới và giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.30. Tỷ lệ mất răng và hiệu quả can thiệp theo nhóm tuổi, giới sau 18 tháng

Nhóm

Đặc điểm

Nhóm chứng (n=112)

Nhóm can thiệp (n=106)

p CS

Trước CT CT

Sau 18

tháng CS HQ

Trước CT

Sau 18

tháng CS

n % n % n % n % HQ

Nhóm tuổi

60-64 28 60,9 28 84,9 39,4* 36 67,9 32 82,1 20,9* >0,05 18,5 65-74 40 61,5 44 89,8 46,0* 44 80,0 40 95,2 19,0* >0,05 27,0

≥ 75 24 58,5 24 80,0 36,8* 35 92,1 23 92,0 0,1 <0,01 36,9 Giới

Nam 20 47,6 24 77,4 62,6* 44 88,0 35 94,6 7,5* <0,05 55,1 Nữ 72 65,5 72 88,9 35,7* 71 74,0 60 87,0 17,6* >0,05 18,2 Tổng 92 60,5 96 85,7 41,7* 115 78,8 95 89,6 13,7* <0,01 27,9

p: Mann-whitney test; (*): Chỉ số hiệu quả giảm sau can thiệp

Nhận xét: Sau can thiệp 18 tháng: nhóm chứng có tỷ lệ mất răng tăng từ 60,5% lên 85,7%; chỉ số hiệu quả giảm 41,7%. Nhóm 65-74 tuổi có chỉ số hiệu quả giảm nhiều nhất (46,0%), giảm ít nhất là nhóm ≥ 75 tuổi (36,8%).

Nam giới có chỉ số hiệu quả (62,6%) giảm nhiều hơn nữ giới (35,7%).

Ở nhóm can thiệp, tỷ lệ mất răng tăng từ 78,8% lên 89,6%; chỉ số hiệu quả giảm 13,7%. Nhóm 60-64 tuổi có chỉ số hiệu quả giảm nhiều nhất (20,9%), nhóm ≥ 75 tuổi có chỉ số hiệu quả tăng 0,1%. Nam giới có chỉ số hiệu quả (7,5%) giảm ít hơn nữ giới (17,6%).

Hiệu quả can thiệp trên tỷ lệ mất răng giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng là 27,9%, tuổi càng cao thì hiệu quả can thiệp càng tăng và nam giới có hiệu quả can thiệp (55,1%) cao hơn nữ giới (18,2%). Sự khác biệt chỉ số hiệu quả giữa nhóm ≥ 75 tuổi, giữa nam giới và của nhóm can thiệp và nhóm chứng có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.31. Trung bình số răng mất và hiệu quả can thiệp theo nhóm tuổi, giới sau 6 tháng

Nhóm

Đặc điểm

Nhóm chứng (n=148)

Nhóm can thiệp (n=135)

p CS Trước CT

CT

Sau 6

tháng CS HQ

Trước CT

Sau 6

tháng CS TB SD TB SD TB SD TB SD HQ

Nhóm tuổi

60-64 1,5 2,6 2,4 2,6 60,0* 1,6 2,2 2,1 2,3 31,3*

>0,05

28,8 65-74 2,8 3,8 4,4 4,6 57,1* 2,6 3,4 3,9 4,5 50,0* 7,1

≥ 75 2,7 3,4 3,2 3,1 18,5* 3,8 4,6 6,5 7,1 71,1* 52,5*

Giới

Nam 2,0 3,4 3,2 3,9 60,0* 3,0 4,1 3,6 4,2 20,0*

>0,05 40,0 Nữ 2,5 3,4 3,6 3,8 44,0* 2,4 3,1 3,9 5,3 62,5* 18,5*

Tổng 2,4 3,4 3,3 3,8 37,5* 2,6 3,5 3,7 4,6 42,3* >0,05 4,8*

p: Mann-whitney test; (*): Chỉ số hiệu quả giảm sau can thiệp

Nhận xét: Sau can thiệp 6 tháng: nhóm chứng có số răng mất trung bình tăng từ 2,4 lên 3,3 răng; chỉ số hiệu quả giảm 37,5%. Tuổi càng tăng thì chỉ số hiệu quả giảm càng ít. Nam giới có chỉ số hiệu quả (60,0%) giảm nhiều hơn nữ giới (44,0%).

Ở nhóm can thiệp, số răng mất trung bình tăng từ 2,6 lên 3,7 răng; chỉ số hiệu quả giảm 42,3%. Tuổi càng tăng thì chỉ số hiệu quả giảm càng cao.

Nam giới có chỉ số hiệu quả (20,0%) giảm ít hơn nữ giới (62,5%).

Chỉ số can thiệp trên trung bình số răng mất giữa nhóm can thiệp và nhóm chứn giảm 4,8% nhưng nhóm 60-64, 65-74 tuổi và nam giới có chỉ số can thiệp tăng. Tuy nhiên sự khác biệt chỉ số hiệu quả giữa các nhóm tuổi, giới và của nhóm can thiệp và nhóm chứng không có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.32. Trung bình số răng mất và hiệu quả can thiệp theo nhóm tuổi, giới sau 12 tháng

Nhóm

Đặc điểm

Nhóm chứng (n=134)

Nhóm can thiệp (n=126)

p CS Trước CT Sau 12 CT

tháng CS HQ

Trước CT Sau 12

tháng CS HQ

TB SD TB SD TB SD TB SD

Nhóm tuổi

60-64 1,5 2,6 2,6 2,3 73,3* 1,6 2,2 2,6 2,5 62,5* >0,05 10,8 65-74 2,8 3,8 4,3 4,5 53,6* 2,6 3,4 4,1 3,1 57,7* >0,05 4,1*

≥ 75 2,7 3,4 3,3 3,6 22.2* 3,8 4,6 7,0 6,4 84,2* <0,05 62,0*

Giới

Nam 2,0 3,4 3,2 4,6 60,0* 3,0 4,1 3,7 4,5 23,3*

>0,05 36,7 Nữ 2,5 3,4 3,7 3,4 48,0* 2,4 3,1 4,0 4,3 66,7* 18,7*

Tổng 2,4 3,4 3,4 3,8 41,7* 2,6 3,5 3,8 4,5 46,2* >0,05 4,5*

p: Mann-whitney test; (*): Chỉ số hiệu quả giảm sau can thiệp

Nhận xét: Sau can thiệp 12 tháng: ở nhóm chứng, số răng mất trung bình tăng từ 2,4 lên 3,4 răng; chỉ số hiệu quả giảm 41,7%. Tuổi càng tăng thì chỉ số hiệu quả giảm càng ít. Nam giới có chỉ số hiệu quả (60,0%) giảm nhiều hơn nữ giới (48,0%).

Ở nhóm can thiệp, số răng mất trung bình tăng từ 2,6 lên 3,8 răng; chỉ số hiệu quả giảm 46,2%. Nhóm ≥ 75 tuổi có chỉ số hiệu quả giảm nhiều nhất (84,2%), giảm ít nhất là nhóm 65-74 tuổi (57,7%). Nam giới có chỉ số hiệu quả (23,3%) giảm ít hơn nữ giới (66,7%).

Chỉ số can thiệp trên trung bình số răng mất giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng giảm 4,5% nhưng nhóm 60-64 và nam giới có chỉ số hiệu quả tăng. Tuy nhiên sự khác biệt chỉ số hiệu quả giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.33. Trung bình số răng mất và hiệu quả can thiệp theo nhóm tuổi, giới sau 18 tháng

Nhóm

Đặc điểm

Nhóm chứng (n=112)

Nhóm can thiệp (n=106)

p CS Trước CT

CT

Sau 18

tháng CS HQ

Trước CT

Sau 18

tháng CS TB SD TB SD TB SD TB SD HQ

Nhóm tuổi

60-64 1,5 2,6 3,3 4,1 120,0* 1,6 2,2 3,1 2,5 93,8*

>0,05

26,3 65-74 2,8 3,8 6,0 5,8 114,3* 2,6 3,4 4,5 3,2 73,1* 41,2

≥ 75 2,7 3,4 4,9 5,7 81,5* 3,8 4,6 7,2 5,9 89,5* 8,0*

Giới

Nam 2,0 3,4 4,3 5,9 115,0* 3,0 4,1 5,0 4,9 66,7* <0,05 48,3 Nữ 2,5 3,4 5,1 5,2 104,0* 2,4 3,1 4,4 3,6 83,3* >0,05 20,7 Tổng 2,4 3,4 4,8 5,4 100,0* 2,6 3,5 4,5 4,1 73,1* >0,05 26,9

p: Mann-whitney test; (*): Chỉ số hiệu quả giảm sau can thiệp

Nhận xét: Sau can thiệp 18 tháng: nhóm chứng có số răng mất trung bình tăng từ 2,4 lên 4,8 răng; chỉ số hiệu quả giảm 100%. Tuổi càng tăng thì chỉ số hiệu quả giảm càng ít. Nam giới có chỉ số hiệu quả (115,0%) giảm nhiều hơn nữ giới (104,0%).

Ở nhóm can thiệp, số răng mất trung bình tăng từ 2,6 lên 4,5 răng; chỉ số hiệu quả giảm 73,1%. Nhóm 60-64 tuổi có chỉ số hiệu quả giảm nhiều nhất (93,8%), giảm ít nhất là nhóm 65-74 tuổi (73,1%). Nam giới có chỉ số hiệu quả (66,7%) giảm ít hơn nữ giới (83,3%).

Chỉ số can thiệp trên trung bình số răng mất giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng tăng 26,9%. Nhóm 60-64 và 65-74 tuổi có chỉ số hiệu quả tăng (26,3% và 41,2%), nhóm ≥ 75 có chỉ số hiệu quả giảm (8,0%). Nam giới có chỉ số hiệu quả (48,3%) tăng nhiều hơn nữ giới (20,7%). Tuy nhiên sự khác biệt chỉ số hiệu quả giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng không có ý nghĩa thống kê.

3.3.2.3. Hiệu quả can thiệp trên sự thay đổi chỉ số DMFT (trung bình số răng sâu mất trám)

Bảng 3.34. Hiệu quả can thiệp trên sự thay đổi chỉ số DMFT theo nhóm tuổi, giới sau 6 tháng

Nhóm

Đặc điểm

Nhóm chứng (n=148)

Nhóm can thiệp (n=135)

p CS

Trước CT CT

Sau 6

tháng CS HQ

Trước CT

Sau 6

tháng CS TB SD TB SD TB SD TB SD HQ

Nhóm tuổi

60-64 3,2 3,8 4,1 3,7 28,1* 2,6 2,3 2,9 2,5 11,5*

>0,05

16,6 65-74 4,3 4,6 5,8 5,0 34,9* 4,0 4,5 4,9 4,6 22,5* 12,4

≥ 75 3,7 3,9 4,7 4,4 27,0* 4,9 5,1 6,2 6,3 26,5* 0,5 Giới

Nam 2,9 3,7 4,1 3,9 41,4* 3,8 4,3 4,7 4,9 23,7* >0,05 17,7 Nữ 4,1 4,4 5,3 4,7 29,3* 3,7 4,1 4,6 4,8 24,3* >0,05 4,9 Tổng 3,8 4,2 5,0 4,5 31,6* 3,7 4,2 4,6 4,8 24,3* <0,05 7,3

p: Mann-whitney test; (*): Chỉ số hiệu quả giảm sau can thiệp

Nhận xét: Ở nhóm chứng, chỉ số DMFT tăng từ 3,8 lên 5,0; chỉ số hiệu quả giảm 31,6%. Nhóm ≥ 75 tuổi có chỉ số hiệu quả giảm ít nhất (27,0%), giảm nhiều nhất là nhóm 65-74 tuổi (34,9%). Nam giới có chỉ số hiệu quả (41,4%) giảm nhiều thơn nữ giới (29,3%).

Ở nhóm can thiệp, chỉ số DMFT tăng từ 3,7 lên 4,6; chỉ số hiệu quả giảm 24,3%. Tuổi càng cao, chỉ số hiệu quả giảm càng nhiều. Nam giới có chỉ số hiệu quả (23,7%) giảm ít hơn nữ giới (24,3%).

Hiệu quả can thiệp trên chỉ số DMFT giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng tăng 7,3% trong đó nhóm 60-64 tuổi có hiệu quả can thiệp tăng nhiều nhất (16,6%) và nam giới có hiệu quả can thiệp (17,7%) tăng nhiều hơn nữ giới (4,9%). Sự khác biệt chỉ số hiệu quả giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng có ý nghĩa thống kê.