• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ngày giảng: 16/2/2019 Toán

T105: LUYỆN TẬP.

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:   Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.

2. Kĩ năng: Vận dụng làm tốt các bài tập 3. Thái độ:  GD HS tính tự giác trong học tập.

* Mục tiêu học sinh Quảng: Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.

II. Đồ dùng

-   Giáo viên: Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập.

* Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học.

III. Các hoạt động dạy học  

- Giáo viên kết luận.

         

3.Luyện tập

Bài 1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu Bài cầu của bài.

Hướng dẫn h/s cách làm  

Bài 2

 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

Hướng dẫn h/s cách làm  

 

Bài 3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

Hướng dẫn h/s cách làm Chấm, chữa bài

- Nhận xét ,đánh giá.

           

4.Củng cố ,dặn dò:

- Cho HS nhắc lại ND chính của bài.

-Nhận xét tiết học

giữ nguyên phân số 5/12 - H/S rút ra nhận xét.

+ Xác định mẫu số chung +Tìm thương của mãu số chung và mẫu của phân số kia.

+Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia , giữ nguyên PS có MS chung.

- Học sinh nhắc lại cách QĐMS.

-H/S đọc yêu cầu của bài.

H/S làm v

-H/S cha bng ,nhn xét sa cha

-*Nêu cách QĐMS ở trường hợp 2.

 

H/S c yêu cu ca bài.

-H/S làm nháp

-H/S cha bng ,nhn xét sa cha

-H/S c yêu cu ca bài.

-H/S làm v

-H/S cha bng ,nhn xét sa cha

-- Học sinh nhắc lại nội dung bài

- H/S rút ra nhận xét.

+ Xác định mẫu số chung +Tìm thương của mãu số chung và mẫu của phân số kia.

+Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia , giữ nguyên PS có MS chung.

- Học sinh nhắc lại cách QĐMS.

-H/S đọc yêu cầu của bài.

H/S làm v

-H/S cha bng ,nhn xét sa cha

-*Nêu cách QĐMS ở trường hợp 2.

 

H/S c yêu cu ca bài.

-H/S làm nháp

-H/S cha bng ,nhn xét sa cha

H/S c yêu cu ca bài.

-H/S làm v

-H/S cha bng ,nhn xét sa cha

-- Học sinh nhắc lại nội dung bài

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

       1. Kiểm tra bài cũ : (4’)

       2. Bài mới:   (32’)  a) Giới thiệu bài:

 b) Luyện tập:

Bài 1a:

+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.

-  2 HS lên bảng sửa bài.

-  HS khác nhận xét bài bạn.

-  Giáo viên nhận xét bài học sinh.

Bài 2 a:

+ Gọi HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. 

-  Gọi HS lên bảng làm bài.

-  Gọi em  khác nhận xét bài bạn

Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi)

+  Gọi HS đọc đề bài.

+ Muốn qui đồng mẫu số của 3 phân số   ta làm như thế nào?

-  Hướng dẫn HS lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mau số của hai phân số kia.

 -  Lớp làm vào vở. 

-  HS lên bảng sửa bài.

-  HS khác nhận xét bài bạn

-  Giáo viên nhận xét bài làm học sinh

Bài 4 :

+ HS đọc đề bài.

-  Hướng dẫn  HS cách qui đồng mẫu số  của 2 phân số   và   với MSC   là 60 sau đó yêu cầu HS tự làm  bài.

 -  Gọi một em lên    

-  2 HS sửa bài.

- HS khác nhận xét bài bạn.

 

-  HS lắng nghe.

   

-  1 em nêu đề bài. Lớp làm vào vở.

-  Hai học sinh làm bài trên bảng

-  Học sinh khác nhận xét bài bạn.

   

-  Một em đọc, tự làm vào vở.

-  Một HS lên bảng làm bài.       

-  Học sinh khác nhận xét bài bạn.

 

+  1 HS đọc.

+ Tiếp nối phát biểu.

       

+ HS thực hiện vào vở.

 

+ Nhận xét bài bạn.

   

+ 1 HS đọc.

   

+ HS thực hiện vào vở.

  

+ Nhận xét bài bạn.

 

+ 1 HS đọc.

+ Lắng nghe và quan sát GV thực hiện.

   

+ HS thực hiện vào vở.

b/

   

-  HS sửa bài.

- HS khác nhận xét bài bạn.

 

-  HS lắng nghe.

-  nêu đề bài. Lớp làm vào vở.

-  Hai học sinh làm bài trên bảng

-  Một em đọc, tự làm vào vở.

-  Một HS lên bảng làm bài.       

-  Học sinh khác nhận xét bài bạn.

 

+   HS đọc.

+ Tiếp nối phát biểu.

       

+ HS thực hiện vào vở.

 

+ Nhận xét bài bạn.

   

+ 1 HS đọc.

   

+ HS thực hiện vào vở.

  

+ Nhận xét bài bạn.

 

+ HS đọc.

+ Lắng nghe và quan sát GV thực hiện.

   

+ HS thực hiện vào vở.

b/

  c/

+ Nhận xét bài bạn.

       

Tập làm văn

T42: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu

1.Kiến thức:  Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND Ghi nhớ).

2.Kĩ năng:  Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cây quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2).

3.Thái độ: Yêu thích môn học

Mục tiêu học sinh Quảng :  Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND Ghi nhớ).

* GD KNS

-Nhận xét trình tự miêu tả. Qua đó, cảm nhận được vẽ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên.

II. Đồ dùng

- Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả   (phóng to nếu có điều kiện) bảng sửa bài.

   

-  Gọi em  khác nhận xét bài bạn

Bài 5 :

+ HS đọc đề bài.

-  Hướng dẫn  HS chuyển 30 x 11 thành tích có thừa số là 15, chẳng hạn 30 x 11 = 15 x 2x11 

+  Gọi ý HS tự tính    -  Lớp làm các phép tính còn lại vào vở. 

 

-  Gọi 2 em lên bảng sửa bài.

-  Gọi em  khác nhận xét bài bạn

-  Giáo viên nhận xét bài làm học sinh

       3) Củng cố -   Dặn dò : (4’)

-  Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số  ta làm như thế nào ? -  Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học bài và làm bài.

  c/

+ Nhận xét bài bạn.

                     

-  2HS nhắc lại.

 

-  Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.

                   

-  HS nhắc lại.

 

-  Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.

- Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình (nếu có) - Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giả bài tập 1 và 2 (phần nhận xét ) III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

  1. Kiểm tra bài cũ:  (5P) 2. Bài mới : (30P)

a. Giới thiệu bài :

b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 :

-   HS đọc đề bài.

-   Gọi 1 HS đọc bài đọc " Bãi ngô"

-   Bài này  văn này có mấy đoạn?

+  Mỗi đoạn văn nói lên điều gì ? +  Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên  ?

   

-   Hướng dẫn HS  thực hiện yêu cầu.

 

+  Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng.

    Bài 2 :

-    GV treo  bảng  HS đọc  yêu cầu đề bài.

 -   HS đọc bài " Cây mai tứ  quý "

+  Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên  ?

-   Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.

     

+  Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho  điểm từng học sinh  + Theo em về trình tự miêu tả trong bài " Cây mai tứ quý" có điểm gì khác so với bài " Bãi ngô" ?

+ Treo bảng ghi sẵn kết quả lời  

-  2 HS trả lời câu hỏi.

-   HS lắng nghe.

         

-   1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.

-   Bài văn có 3 đoạn.

+  Trao đổi và sửa cho nhau -  Tiếp nối nhau phát biểu.

 

-   1 HS đọc.

-   Quan sát:

-   1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.

-   Bài văn có 3 đoạn.

+  2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau

-  Tiếp nối nhau phát biểu.

+  Quan sát hai bài văn và rút ra kết luận về sự khác nhau: Bài " Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây và cũ ối cùng là nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả đối với cây mai tứ quý. Còn bài

" Bãi ngô" tả từng thời kì phát triển của cây

 

+  2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

+ Quan sát và đọc lại 2 bài văn đã tìm hiểu ở bài tập 1 và 2.

+  2 HS cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau.

       

 

-   HS trả lời câu hỏi.

-   HS lắng nghe.

         

-    HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.

-   Bài văn có 3 đoạn.

+  Trao đổi và sửa cho nhau

-  Tiếp nối nhau phát biểu.

 

-    HS đọc.

-   Quan sát:

HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.

-   Bài văn có 3 đoạn.

+   HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau

-  Tiếp nối nhau phát biểu.

+  Quan sát hai bài văn và rút ra kết luận về sự khác nhau: Bài " Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây và cũ ối cùng là nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả đối với cây mai tứ quý.

Còn bài " Bãi ngô" tả từng thời kì phát triển của cây

 

+  HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

+ Quan sát và đọc lại 2 bài văn đã tìm hiểu ở bài tập 1 và 2.

giải của hai bài văn dể HS so sánh.

Bài 3 :

-   HS đọc yêu cầu đề bài.

-   GV treo bảng  về 2 kết quả của hai bài văn miêu tả bãi ngô và miêu tả cây mai tứ quý.

+  HS trao đổi thông qua nội dung của hai bài văn trên để  rút ra nhận xét về cấu tạo và nội dung của một bài văn miêu tả cây cối.

+  Theo em bài văn miêu tả cây cối có mấy phần ?

+  Phần mở bài nêu lên điều gì ? +  Phần thân bài nói về điều gì ? +  Phần kết bài nói về điều gì ? -   GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính như SGK.

c/ Phần ghi nhớ :

-  Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ.

d/ Phần luyện tập  : Bài 1 :

-   HS đọc đề bài, lớp đọc thầm  bài đọc " Cây gạo "

+ Bài này văn này  miêu tả cây gạo theo cách nào? Hãy nêu rõ về cách miêu tả đó ?

-   Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.

+ Nhận xét và chốt lại ý kiến đúng, ghi điểm từng học sinh.

Bài 2 :

-   HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.

+  GV treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng

+ Mỗi HS có thể lựa chọn lấy một loại cây mình thích và lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã học.

+ Lớp thực hiện lập dàn ý và mieu tả.

+ HS lần lượt đọc kết quả bài làm.

+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có

+ GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt.

 

+  Gọi HS phát biểu.

         

+  HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

   

-   1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.

-  Tiếp nối nhau phát biểu.

+  Bài văn miêu tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển  của bông gạo, từ lúc hoa còn đo mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.

   

+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

   

+ Quan sát tranh và chọn một loại cây quen thuộc để tả.

+ Tiếp nối nhau đọc kết quả, HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.

 

-   Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 

+   HS cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau.

         

+  Gọi HS phát biểu.

         

+  HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

   

-   HS đọc, lớp đọc thầm bài.

-  Tiếp nối nhau phát biểu.

+  Bài văn miêu tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển  của bông gạo, từ lúc hoa còn đo mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.

   

+  HS đọc, lớp đọc thầm.

   

+ Quan sát tranh và chọn một loại cây quen thuộc để tả.

+ Tiếp nối nhau đọc kết quả, HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.

 

Luyện từ và câu

T42: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?